Soạn 27/10 Thứ 2 ngày 30 tháng 10 năm 2006 KHOA HọC THáI Độ ĐốI VớI NGƯờI NHIễM HIV / AIDS I.MụC đích yêu cầu: - HS biết các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV. - HS có kĩ năng ứng xử thích hợp đối với ngời nhiễm HIV. - Giáo dục HS ý thức không phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV và gia đình họ. II. Đồ DùNG DạY - HọC - Hình tr. 36; 37 SGK. - Giấy và bút màu. 2 bộ thẻ hành vi nh SGV tr. 74. III. HOạT ĐộNG DạY - HọC A. KIểM TRA BàI Cũ (4 phút) - HIV là gì? AIDS là gì? Nêu cách phòng tránh HIV /AIDS. B. BàI MớI. (31 phút) 1.Giới thiệu bài (1') Thái độ đối với ngời nhiễm HIV / AIDS. 2. Tìm hiểu bài (27') - 2 HS trả lời HĐ1: Trò chơi tiếp sức "HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ." * Mục tiêu : HS xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV. * Cách tiến hành : - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 HS tham gia chơi trò chơi tiêp sức. - Cách chơi: Trên bảng kẻ sẵn các cột HIV lây truyền hoặc không lây truyền . HS lần lợt gắn các tấm phiếu lên cột tơng ứng. Đội nào gắn xong trớc là thắng. * Kết luận : HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông th- ờng nh bắt tay, ăn cơm cùng mâm . - HS cử đại diện lên chơi. - Cả lớp cùng kiểm tra tìm đội thắng cuộc. - Vài HS nhắc lại kết luận. HĐ 2: Đóng vai "T bị nhiễm HIV". * Mục tiêu : HS biết trẻ em bị nhiễm HIV có quyền đợc học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV. * Cách tiến hành : - Cho HS thảo luận nhóm 5, tự các em phân vai: 1 HS vai nhiễm HIV, 4 HS khác thể hiện hành vi ứng xử nh trong phiếu gợi ý. - Thảo luận cả lớp: - Các nhóm thảo luận cách thể hiện vai diễn (2 phút ). - HS một số nhóm thể hiện trớc lớp. - Các nhóm khác theo dõi, G/a Ng Tú lớp5 11 + Em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? + Em nghĩ ngời nhiễm HIV có cảm nhận nh thế nào trong mỗi tình huống? * Kết luận: ( nh phần mục tiêu của HĐ 2 ) nhận xét, bình chọn nhóm diễn tốt nhất. - HS nêu ý kiến. HĐ 3: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu : HS có thái độ đúng mực đối với ngời bị nhiễm HIV / AIDS. * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS quan sát hình tr. 36 và 37 nói về nội dung từng hình và xem các bạn ở hình nào ứng xử đúng. * Kết luận: Không xa lánh phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV / AIDS để họ sống lạc quan, có ích hơn. - HS hoạt động cá nhân - Nêu ý kiến. - Vài em đọc kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: (3' ) - Tóm tắt nội dung bài: HS đọc nội dung cần biết SGK tr 37. - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Toán * Ôn hàng của số thập phân, đọc , viết số thập phân I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm vững cách đọc và viết số tp. Các hàng và mối quan hệ giữa các hàng của số tp. - Rèn kĩ năng đọc viết số tp . . - Gd ý thức học tập tốt . II/ Đồ dùng : III/Các hoạt độngdạy và học : 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài 2/Bài mới : a/Giới thiệu : b/Nội dung : Gv nêu cách đọc số tp ? cách viết số tp? Gv có mấy cách đọc số tp? Bài tập : Viết các số thập phân sau: -Mời tám phẩy hai mơi. - Ba đơn vị hai phần trăm. - Không đơn vị ba phần nghìn . - Hai trăm mời ba phảy bẩy trăm. Gv yêu cầu học sinh lầm vở - lên bảng giải bài . Học sinh lên bảng - lớp nhận xét bài . Bài tập : Đọc các số sau : 12,06 ; 0,879 ; 1233,563 ; 98,123 ; 0,34 ; 0,004 ; 0;56. G/a Ng Tú lớp5 12 Học sinh đọc miệng . Gv có mấy cách đọc ? em hãy đọc theo cáh 2? Học sinh nhận xét Bài tập 3: Nêu giá trị các chữ số 5 trong các số sau : 15,237 ; 0,05 ; 125,253 ; 568,56 ; 789,205. Gv nêu giá trị trong các số ? Hãy so sánh chữ số 5 trong các các số .<k,g> Học sinh vở -lên bảng trình bày - nhận xét 3/Củng cố dặn dò : Nêu cách đọc các số tp? Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau. Soạn 29/ 10 Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2006 Tiếng Việt Ôn mở rộng vốn từ : Thiên nhiên I/ Mục đích yêu cầu : - Củng cố kiến thức về vốn từ thiên nhiên. Học sinh nắm vững về các từ thuộc chủ đề tn. -Rèn kĩ năng sử dụng từ . Cách đặt câu viết đoạn văn về chủ đề tn. - Giáo dục ý thức học tập vận dụng môn học. II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài 2/ Bài mới : a/Giới thiệu : b/ Nội dung : Gv nêu các từ chỉ cảnh đẹp của tn? Gv Khi viết đoạn văn cần sử dụng cách so sánh từ ntn? Bài tập : Em hãy viết đoạn văn < 5câu> để tả cảnh đẹp của cánh đồng . Học sinh viết vào vở - lên bảng trình bày Gv nhận xét cách sử dụng từ đặt câu. Bài tập : Em hãy đặt 3 câu có sử dụng biện pháp so sánh nói về cảnh đẹp của dòng sông. Học làm bài vào vở - lên bảng giải Gv khi so sánh ta cần chú ý đến điều gì ? Bài tập 1,2 <vbt> Học sinh hoàn thành . Gv gọi học sinh chữa bài . 3/Củng cố dặn dò : Nêu các từ ngữ thuộc chủ đề tn. Về nhà ôn bài : ĐạO ĐứC Tình bạn <tiêt 1> I. MụC TIÊU. - HS biết đợc các chuẩn mực hành vi của tình bạn tốt . - Rèn cho học sinh thực hiện tốt các yêu cầu của tình bạn . liên hệ vơi thực tế. G/a Ng Tú lớp5 13 - GD HS ý thực hiện tốt . II. Đồ DùNG DạY - HọC - Đồ hoá trang để đóng vai III. HOạT ĐộNG DạY - HọC A. KIểM TRA BàI Cũ(3') GV kiểm tra sách vở của HS. B. BàI MớI (27') 1.Giới thiệu bài (1'). 2. Tìm hiểu bài. (23') HĐ1 : Thảo luận cả lớp * Mục tiêu : Học sinh biết đợc ý nghĩa của tình bạn * Cách tiến hành :cả lớp hát bài đoàn kết -Bài hát nói lên điều gì?liên hệ lớp ? trẻ em có quyên tự do kết bạn không? - Em biết điều đó từ đâu? *KL :Ai cũng cần có Học sinh thảo luận Học sinh trả lời -HS nhắc lại KL. HĐ 2 : Tìm hiểu nội dung * Mục tiêu : Học sinh hiểu đợc bạn bè cần phải đoàn kết * Cách tiến hành : Gv đọc truyện - Học sinh lên đóng vai - trả lời câu hỏi sgk * KL : Bạn bè cần Lớp thảo luận Trả lời câu hỏi - Vài HS nhắc lại kết luận. HĐ 3:Làm bài tập 2 sgk * Mục tiêu : Học sinh biết cách ứng xử * Cách tiến hành :Học sinh bài tập cá nhân -Gv yêu cầu học sinh trình bày ? - Gv nhận xét bổ sung . *KL :Mỗi tình huống Học sinh làm việc cá nhân HĐ 4 :Giúp học sinh hiểu đợc các biểu hiện . * Cách tiến hành : Liên hệ mỗi học sinh lấy một vd *Ghi nhớ : sgk Học sinh liên hệ - nhận xét Học sinh đọc ghi nhớ 3. Củng cố - dặn dò :(3') - Tóm tắt nội dung bài: HS nhắc lại nội dung cần biết tr. SGK. - Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau. G/a Ng Tú lớp5 14 Soạn 30/10 Thứ 4 ngày 1 tháng 11 năm 2006 Khoa Học PHòNG TRáNH Bị XÂM HạI I.MụC đích yêu cầu : - HS biết những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Giáo dục HS ý thức phòng tránh bị xâm hại. II. Đồ DùNG DạY - HọC - Hình tr. 28; 39 SGK. - Một số tình huống để đóng vai. III. HOạT ĐộNG DạY - HọC A. KIểM TRA BàI Cũ (4 phút) - Em cần có thái độ nh thế nào đối với ngời nhiễm HIV / AIDS? B. BàI MớI. (31 phút) 1.Giới thiệu bài (1'): Phòng tránh bị xâm hại. 2. Tìm hiểu bài (27') - 2 HS trả lời HĐ1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu : HS nêu đợc một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và các phòng tránh bị xâm hại. * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS quan sát hình 1; 2 ;3 tr. 38 SGK tìm hiểu nội dung từng hình và trả lời câu hỏi tr. 38. * Kết luận : (Nh mục Bạn cần biết 1 tr. 39 SGK) - HS thảo luận nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Một số HS đọc kết luận. HĐ 2: Đóng vai "ứng phó với nguy cơ bị xâm hại" * Mục tiêu : Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu đợc quy tắc an toàn cá nhân. * Cách tiến hành : - GV giao nhiệm vụ ứng xử cho các nhóm: + Nhóm 1: Phải làm gì khi có ngời lạ tặng quà cho mình? + Nhóm 2: Phải làm gì khi có ngời lạ muốn vào nhà? + Nhóm 3: Phải làm gì khi có ngời lạ muốn trêu ghẹo hoặc gây rối, khó chịu đối với bản thân .? - Trong trờng hợp bị xâm hại chúng ta cần làm gì? * Kết luận: Trong trờng hợp bị xâm hại, tuỳ trờng hợp cụ thể mà chọn các cách ứng xử phù hợp. - HS hoạt động theo 4 nhóm. - Từng nhóm trình bày cách ứng xử. Nhóm khác nhận xét. - Tìm cách tránh xa kẻ đó. Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó hét to. Bỏ đi ngay. Kể với ngời tin cậy để nhận sự giúp đỡ. G/a Ng Tú lớp5 15 HĐ 3: Vẽ "Bàn tay tin cậy". * Mục tiêu : HS liệt kê đợc danh sách những ngời có thể tin cậy, tâm sự, chia sẻ, nhờ giúp đỡ khi mình bị xâm hại. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS vẽ bàn tay của mình trên giấy với các ngón xoè ra, Trên mỗi ngón tay ghi tên một ngời mà mình tin cậy, mình có thể nói với họ mọi điều thầm kín, đồng thời họ cũng sẵn sàng giúp mình trong lúc khó khăn, hoặc cho mình lời khuyên đúng đắn. * Kết luận: ( Nh mục Bạn cần biết 2 tr. 39 SGK.) - HS làm việc cá nhân. - Trao đổi bài vẽ theo cặp đôi. - Vài HS nói trớc lớp về "Bàn tay tin cậy" của mình. - HS đọc kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: ( 3') - Tóm tắt nội dung bài: HS đọc nội dung cần biết SGK tr 39. - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau: phòng tránh tai nạn giao thông . Toán * Luyện tập các phép tính cộng, trừ, nhân ,chia hai phân số . I/Mục đích yêu cầu : -Giúp học sinh nắm vững kiến thức 4 phép tính về phân số . - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số. - Giáo dục ý thức thức học tập . II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học : 1 /Kiểm tra : Xen kẽ trong bài . 2/Bài mới : a/ Giới thiệu : b/ Nội dung : Gv nêu qui tắc cộng , trừ , nhân , chia các phân số ? Gv đối với 3, 4 phân số khác mẫu ta làm ntn? <k,g> Bài tập 1: Thực hiện tính : a/ 3 + 5 ; 6 - 5 ; 8 + 9 - 8 . 4 7 7 8 12 18 36 Gv nêu cách thực hiện ? Học sinh trả lời - lên bảng giải . Gv nhận xét Bài tập 2: Tính 3 2 1 + 7 6 5 x 7 6 3 ; 4 + 9 7 5 x 6 18 7 G/a Ng Tú lớp5 16 Gv để thực hhiện đợc ta làm ntn? Học sinh trả lời - lên bảng giải bài Gv nhận xét bổ sung . Bài tập 3: Nửa chu vi sân trờng của trờng em hình cn có số đo là 0,15km Chiều dài bằng 3 chiều rộng . Tính diện tích sân trờng đó . 4 Gv nêu yêu cầu của bài - cách giải bài . Học sinh làm vào vở - lên bảng giải Gv có thể tính bằng cách nào nhanh nhất ? <k,g> 3 /Củng cố dặn dò : Nêu cách tính cộng 2 phân số khác mẫu số ? Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau . Soạn 31 /10 Thứ 5 ngày 2 tháng 11 năm 2006 Lịch sử cách mạng mùa thu I - Mục đích yêu cầu: Học xong bài này, học sinh biết. - Sự kiện tiêu biểu của CM tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. -Rèn luyện cách trình bày diễn biến CM tháng Tám ở nớc ta.ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám (sơ giản). - Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng. II- Đồ dùng dạy học: - ảnh t liệu về CM tháng Tám ở Hà Nội và t liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng. - Phiếu học tập của HS. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút. - Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An? - Trong những năm 1930 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? B- Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 1 phút.Gv sử dụng tranh gt . 2. Bài mới: * Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) GV giới thiệu tình hình nớc ta những năm 1940 đến 1945 và thời cơ của CM n- ớc ta. GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS. Học sinh quan sát tranh - HS theo dõi. G/a Ng Tú lớp5 17 * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) GV chia nhóm, phát phiếu học tập. - Việc giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra nh thế nào? kết quả ra sao? - Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí nh thế nào? - Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động thế nào tới tinh thần CM của nhân dân cả nớc? - GV giới thiệu cơ bản về cuộc khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn. - Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hơng em? * Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - Khí thế của CM T8 thể hiện điều gì? - Cuộc vùng lên của ND đã KQ quả gì? - KQ đó sẽ mang lại tơng lai gì cho nớc nhà? GV kết luận về ý nghĩa của CM T8. 3. Củng cố dặn dò: 2 3 phút. - HS đọc phần ghi nhớ (tr 20) - GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài : Tuyên ngôn độc lập. - HS trao đổi nêu ý kiến. - HS kha, giỏi nêu. - HS đọc SGK, trình bày lại ý kiến của mình. Một số HS nêu. - Một số HS phát biểu ý kiến. Tiếng Việt* Luyện tập thuyết trình , tranh luận I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm vững kt về dạng bài văn thuyết trình , tranh luận . - Rèn luyện cho học học sinh nắm vững cách thuyết trình và lí luận . Khi thuyết trình phải ôn tồn và bình tĩnh. -Giáo dục ý thức học tập tốt . II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong giờ. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu : gv giới thiệu bài trực tiếp b Nội dung : GV nêu yêu cầu của bài văn thuyết trình , tranh luận ? Gv khi thuyết trình cần chú ý vấn đề gì ? có thái độ ntn? Học trả lời nhận xét - gv nhận xét bổ sung . Đề bài : Em hãy viết một đoạn văn thuyết trình ,tranh luận với 2 bạn của em về vấn đề học tập là nhiệm vụ của mỗi học sinh . G/a Ng Tú lớp5 18 Học làm vào vở - lên bảng trình bày Gv bổ sung . 3/Củng cố dặn dò : Thế nào là bài văn thuyết trình , tranh luận ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . Soạn 30/10 Thứ 6 ngày 3 tháng 11 năm 2006 Tiếng Việt * Luyện tập tả cảnh ( dựng đoạn mở bài ,kết bài ) I / Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm vững về cáh dựng đoạn mở bài , kết bài . - Rèn cho học sinh kĩ năng dựng đoạn mở và kết bài của văn tả cảnh . - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh. II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra : Xen kẽ trong giờ . 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu : b/Nội dung : Gv nêu yêu cầu của bài văn tả cảnh ? Đoạn mở bài và kết bài ? Gv khi viết đoạn mở bài cần chú ý đến yêu cầu gì ? Gv trong đoạn kết bài cần thể hiện tình cảm ntn? <kg,> Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung. Đề bài : Em hãy dựng đoạn mở bài ,kết bài tả cảnh về cảnh đẹp một dòng sông. Học sinh làm vở - lên bảng trình bày . Gv nhận xét bổ sung. Gv trong đoạn mở bài nêu rõ thời gian, địa điểm cha? Gv ở đoạn kết bài tình cảm của em ntn? Học sinh trả lời . 3/ Củng cố dặn dò : Nêu yêu cầu của mở bài ,kết bài trong bài văn tả cảnh? Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau. Tự Học Toán + luyện từ và câu + tập làm văn I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm vững các kiến thức đã học . Hiểu đợc tự học là trách nhiện của mỗi học sinh. - Rèn ý thức tự học tự hoàn thành các bài tập của các môn học trong tuần . - Giáo dục ý thức tự học . G/a Ng Tú lớp5 19 II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra : Gv kiểm tra bài tập các môn : toán , luyện từ và câu , tập làm văn. 2/Bài mới : a/ Giới thiệu : Gv chia nhóm < nhóm làm bt toán ,ltvc, tlv trong tuần cha hoàn thành > b/ Nội dung : Học sinh hoàn thành bài tập theo các nhóm đã phân . Gv yêu cầu học sinh các nhóm trả lời kq ? 3/ Củng cố dặn dò : Về nhà ôn bài . G/a Ng Tú lớp5 20 . giá trị các chữ số 5 trong các số sau : 15, 237 ; 0, 05 ; 1 25, 253 ; 56 8 ,56 ; 7 89, 2 05. Gv nêu giá trị trong các số ? Hãy so sánh chữ số 5 trong các các số. Học sinh lên bảng - lớp nhận xét bài . Bài tập : Đọc các số sau : 12,06 ; 0,8 79 ; 1233 ,56 3 ; 98 ,123 ; 0,34 ; 0,004 ; 0 ;56 . G/a Ng Tú lớp 5 12 Học sinh đọc