GA lớp 5 buổi chiều TUAN 12

9 643 0
GA lớp 5 buổi chiều TUAN 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn 17/11 Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2006 KHOA HọC SắT, GANG, THéP I.MụC đích yêu cầu : - HS biết nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép và cách bảo quản các đồ dùng đợc làm từ gang, thép có trong gia đình. - HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép. - Giáo dục HS ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Đồ DùNG DạY - HọC - Hình tr. 48; 49 SGK. - Tranh ảnh một số đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép. III. HOạT ĐộNG DạY - HọC A. KIểM TRA BàI Cũ (4 phút) - Nêu đặc điểm, công dụng của tre? - Mây, song có đặc điểm và công dụng nh thế nào? B. BàI MớI. (31 phút) 1.Giới thiệu bài (1'): Đặc điểm, công dụng của sắt, gang, thép. 2. Tìm hiểu bài (27') - 2 HS trả lời HĐ1: Thực hành xử lí thông tin. * Mục tiêu : HS nêu đợc nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK tr. 48. * Kết luận : ( Nh phần đóng khung tr. 48 SGK) - HS làm việc cá nhân. - Một số em trình bày, HS khác góp ý. - 2 HS đọc kết luận. HĐ 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu : HS kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép. Nêu đợc cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát các hình tr.48; 49 SGK và nói xem gang hoặc thép đợc sử dụng để làm gì? - Cho HS trình bày ý kiến thảo luận. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép khác mà em biết? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà em? * Kết luận: (Nh mục Bạn cần biết tr. 49) - HS thảo luận nhóm đôi. - Một số HS trình bày kết quả thảo luận, HS khác nhận xét. - cuốc, xẻng, vành xe . - Cần cẩn thận khi sử dụng tránh vỡ, sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo tránh bị gỉ. - Một số HS đọc kết luận. G/a Nguyễn Tú lớp5 chiều 37 3. Củng cố - dặn dò: (3') - HS nhắc lại tính chất, công dụng của sắt, gang, thép.? - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau.:Đồng và hợp kim của đồng . Toán * Ôn nhân một số thập phân với một số tự nhiên I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm vững cách thực hiện nhân một số tp với một số tn. Cách đặt dấu phẩy ở tích . - Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số tp với số tn , kĩ năng đặt tính và thực hiện . - Giáo dục học sinh ý thức học bài tốt . II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/ Nội dung : Gv muốn nhân một số tp với một số tn ta làm ntn? Gv nêu cách dịch dấu phẩy ở tích ? Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 12,432 x 23 = 0,123 x 76 = 32,75x 10 = 543,2 x 12 = 0,56 x 13= Học sinh làm vở - lên bảng giải bài Gv có nhận xét gì về kq của phép nhân với 10 ? <k,g> Bài tập 2: Chiều dài hình chữ nhật là 21m chiều rộng kém chiều dài4,5m. Tính diện tích hình cn? Gv muốn tính diện tích hình cn ta làm ntn? Gv tìm chiều rộng ta làm ntn? Học sinh làm vào vở - lên bảng giải Bài tập 3: Đặt tính rồi tính 0,21 x100 3,543 x 10 23,42 x 34 65,2 x10 0,24 x 1000 Học sinh làm vở - lên bảng giải bài Gv có nhận xét gì về kq của phép nhân với 100,1000 ? <k,g> 3/Củng cố dặn dò : Gv nêu qui tắc nhân số tp với số tn ? Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau. Soạn 17/11 Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2006 Tiếng Việt * Ôn quan hệ từ I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm vững kiến thức về quan hệ từ . Hiểu đợc ý nghĩa về quan hệ từ . - Rèn luyện cho học sinh cách xác định về các từ chỉ quan hệ trong câu . Cách đặt câu với quan hệ từ . G/a Nguyễn Tú lớp5 chiều 38 - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng quan hệ từ cho phù hợp . II/Đồ dùng : Bảng phụ chép bài 2 III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài . 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/ Nội dung : Gv thế nào là từ chỉ quan hệ từ ? Cách dùng các từ quan hệ từ trong câu ? Bài tập 1: Xá định quan hệ từ trong câu sau: - Vì trời ma nên đờng lầy lội . - Ngày mai thời tiết nắng và có gió to. - Ngoài đồng có nhiều ngời đang gặt lúa và làm đất cho kịp vụ màu. Gv xác định quan hệ từ ? Học sinh làm bài vào vở - lên bảng làm bài . Bài tập 2:Sử dụng bảng phụ chép bài Đặt câu với cặp quan hệ từ sau : Nếu thì Vì .nên . Tuy .nhng . Chẳng những mà còn Học sinh làm vở - lên bảng đặt câu. Gv nêu sự biểu thị giữa quan hệ từ ? <k,g> Bài tập 3:Làm bài tập 3 tr 77 Học sinh làm -trả lời miệng . Gv khi dùng quan hệ từ ta phải dùng ntn cho phù hợp với nghĩa của cặp quan hệ từ ? <k,g> 3/Củng cố dặn dò : Gv thế nào là quan hệ từ ? Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau. Đạo Đức : Kính già, yêu trẻ <tiết1> I. MụC đích yêu cầu : - HS biết đợc ngời già và em nhỏ cần đợc tôn trọng , yêu quí .Khônng đồng tình với những việc làm không đúng với ngời già và em nhỏ . - Rèn luyện cho học sinh thực hiện các hành vi tôn trọng và giúp đỡ các em nhỏ . - GD ý thức tôn trọng ngời già và các em nhỏ. II. Đồ DùNG DạY - HọC - Quần áo ngời già III. HOạT ĐộNG DạY - HọC A. KIểM TRA BàI Cũ(3') GV khi đi đờng em gặp cụ già hay em nhỏ em cần phải làm gì ? B. BàI MớI (27') 1.Giới thiệu bài (1'). Học sinh trả lời G/a Nguyễn Tú lớp5 chiều 39 2. Tìm hiểu bài. (23') HĐ1 : Tìm hiểu nội dung truyện sau đêm ma * Mục tiêu :Hs cần phải giúp đỡ ngời già và em nhỏ * Cách tiến hành :Gv đọc truyện - học sinh đóng vai< sử dụng quần áo đóng vai> -Các bạn làm gì khi gặp cụ già và em nhỏ ? - Tại sao bà cụ lại cảm ơn? Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn ? *KL :Cần tôn trọng . Học sinh thảo luận và trả lời Học sinh nhận xét bổ sung -HS nhắc lại KL. HĐ 2 :Làm bài tập * Mục tiêu : Hsinh nhận biết đợc các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. * Cách tiến hành : Giao việc làm cá nhân - Gv yêu cầu học sinh trả lời * KL :Các hành vi a, b, c là đúng còn hành vi d cha đúng . Học sinh làm bài tập - Vài HS nhắc lại kết luận. HĐ 3:Tìm hiểu phong tục kính già yêu trẻ * Mục tiêu Giúp học sinh nắm đợc các phong tục tốt đẹp của địa phơng: * Cách tiến hành :Học sinh liên hệ *KL :Các cụ già thờng đợc biếu các món ăn ngon . Học sinh liên hệ thực tế 3. Củng cố - dặn dò :(3') - Tóm tắt nội dung bài: HS nhắc lại nội dung cần biết SGK. - Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau.Tiết2 Soạn 19/11 Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2006 Khoa Học ĐồNG Và HợP KIM CủA ĐồNG I . MụC đích yêu cầu : - HS biết tính chất, công dụng của đồng và hợp kim của đồng. Biết cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. - HS có kĩ năng so sánh để tìm ra đặc điểm chung và riêng của đồng và hợp kim của đồng. - Giáo dục HS ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Đồ DùNG DạY - HọC - Hình tr. 50; 51 SGK. - Một số đoạn dây bằng đồng, đồ dùng đợc làm từ đồng và hợp kim của đồng. - Phiếu học tập. G/a Nguyễn Tú lớp5 chiều 40 III. HOạT ĐộNG DạY - HọC A. KIểM TRA BàI Cũ (4 phút) - Nêu tính chất và công dụng của sắt?. - Gang và thép đợc dùng để làm gì? B. BàI MớI . (31 phút) 1. Giới thiệu bài.(1'). Đồng và hợp kim của đồng. 2. Tìm hiểu bài (27') - 2 HS trả lời HĐ1: Làm việc với vật thật. * Mục tiêu : HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS lấy các dây đồng đã chuẩn bị để lên mặt bàn. - Cho HS thực hiện bài tập phần 1 tr. 50 SGK. - Gọi 1-2 HS lên bảng so sánh đoạn dây đồng với đoạn dây thép về độ mềm dẻo. * Kết luận : Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. - HS thảo luận nhóm bàn. - Một số em trình bày, HS khác nhận xét. - 2 HS nhắc lại kết luận. HĐ 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu : HS nêu đợc tính chất của đồng và hợp kim của đồng. * Cách tiến hành : - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS thực hiện bài tập phần 2 tr. 50 SGK. Đồng Hợp kim của đồng Tính chất * Kết luận: Đồng là kim loại. Đồng - thiếc, đồng - kẽm đều là hợp kim của đồng. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày, HS khác nhận xét. - Đọc kết luận. HĐ 3: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu : HS kể tên đợc một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Nêu đợc cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát hình tr.50; 51 SGK và trả lời 2 câu hỏi tr. 50; 51. * Kết luận: (Nh mục Bạn cần biết tr. 51 SGK) - HS thảo luận nhóm đôi. - Một số HS trình bày. - 2 HS đọc kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: (3') - Tóm tắt nội dung bài: HS đọc nội dung cần biết SGK tr. 51. - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau.: Nhôm G/a Nguyễn Tú lớp5 chiều 41 Toán* Ôn nhân một số thập phân với một số thập phân I/ Mục đích yêu cầu : - Củng cố kiến hức về nhân một số tp với một số thập phân .Học sinh thực hiện và hiểu đợc cách thực hiện. - Rèn luyện kĩ năng thực hành nhân các số tp . Cách đặt tính và tính . - Giáo dục ý thức thực hành áp dụng vào thực tế . II/ Đồ dùng : III/Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra : Xen kẽ trong bài . 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu : b/ Nội dung : Gv nêu qui tắc nhân số thập phân với số thập phân ? Hãy so sánh với số tn?<k,g> Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 3,21x 1,5 0,234x 24,3 25,06 x 0, 23 21,009 x o,16 5,76x 0,18 Học sinh làm vào vở - lên bảng đặt tính và thực hiện . Gv nhận xét bổ sung . Bài tập 2: Chiều dài hình chữ nhật là 18,6m chiều rộng bằng 2/3 chiều dài . Tính diện tích hình chữ nhật . Gv nêu yêu cầu của bài toán ? bài toán cho biết gì và hỏi gì ? Gv bài thuộc loại toán gì ? nêu phơng pháp giải ? Học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải bài . Bài tập 3: Tính 23,43x 0,98 321,56x 100 231,56x 7,6 87,654 x0,23 56,308x 10 Học sinh lên bảng giải bài - Lớp làm bài vào vở - nhận xét bài . Gv để thực hiện phếp nhân với 10, 100 ta làm ntn ? 3/ Củng cố dặn dò : Gv nêu qui tắc nhân số tp với số tp ? Về nhà ôn bài . Chuẩn bị bài sau . Soạn 19/11 Thứ 5 ngày 23 tháng 11 năm 2006 Lịch sử Vợt qua tình thế hiểm nghèo I - Mục đích yêu cầu: Học xong bài này, học sinh biết trình bày : - Tình thế nghìn cân treo sợi tóc ở nớc ta sau CM tháng Tám 1945. - Học sinh hiểu đợc nhân dân ta, dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc đó nh thế nào. - Giáo dục ý thức học tập vợt khó của nhân dân ta . II- Đồ dùng dạy học: - Các t liệu khác về phong trào Diệt giặc đói, diệt giặc dốt. - Phiếu học tập của HS. G/a Nguyễn Tú lớp5 chiều 42 III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút. - Nêu sự kiện trọng đại nhất của CMVN năm 1930? ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó? - Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày CM tháng Tám? B- Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) 3 4 phút. GV giới thiệu tình hình nguy hiểm ở nớc ta ngày sau CM tháng Tám. GV nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh. * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) 12 14 phút. GV hớng dẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nớc ta ngay sau CM tháng Tám. - Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc? - Nếu không chống đợc 2 thứ giặc này thì điều gì sẽ xẩy ra? - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo ND làm gì? - Bác Hồ đã lãnh đạo ND chống giặc đói nh thế nào? - Tinh thần chống giặc dốt của ND ta? - Chính Phủ đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm? Giáo viên nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) 8 10 phút. - Nêu ý nghĩa của việc ND ta vợt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc. - Trong 1 thời gian ngắn ND ta đã làm đợc những việc phi thờng, điều đó chứng tỏ gì? - Khi lãnh đạo CM vợt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính Phủ và Bác Hồ ra sao? GV kết luận về ý nghĩa của việc vợt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc. 3. Củng cố dặn dò: 2 3 phút. - HS đọc phần ghi nhớ (tr 26). - GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài 13. - HS theo dõi và quan sát hình 1. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trả lời. - Mỗi nhóm trả lời 1 ý. - HS quan sát hình 2. - HS quan sát hình 3. - HS trao đổi, trình bày ý kiến. - Một số HS trả lời. Sinh hoạt ngoại khoá Ôn : Bài hát bông hồng tặng cô I/Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm vững các động tác bài múa đã học . Thuộc lời bài bông hồng tặng cô. G/a Nguyễn Tú lớp5 chiều 43 - Rèn luyện ý thức hoạt động tập thể .Hát đúng lời , nhạc bài hát , múa đúng và mền dẻo . - Giáo dục ý thức hoạt động tập thể . II/Nội dung : 1/ Ôn bài hát : Gv yêu cầu lớp hát bài hát tập thể - hát theo tổ - cá nhân - Lớp nhận xét ? Gv bổ sung Học sinh hát tập thể , tổ , cá nhân . 2/ Ôn bài múa : Gv yêu cầu lớp múa tập thể - tổ - cá nhân? GV theo dõi sửa sai . Học sinh thực hành múa - nhận xét . GV em đã làm gì để thể hiện đúng là ngời học sinh . 3/ Củng cố dặn dò : Về nhà ôn bài . Tiếng Việt * Ôn cấu tạo của bài văn tả ngời I/ Mục đích yêu cầu : - Củng cố kt về văn tả ngời . giúp học sinh nắm vững kt về văn tả ngời . - Rèn luyện kĩ năng làm văn tả ngời . Cách tả về hình dáng . -Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế về văn tả ngời . II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra : Xen kẽ trong giời . 2/Bài mới : a/ Giới thiệu : Gv gt bài trực tiếp . b/ Nôi dung : Gv nêu cấu tạo của bài văn tả ngời ? Nêu những nét tiêu biểu khi tả ngời ? Đề bài : Em hãy tả về hình dáng của một bạn thân của em. Học sinh làm vào vở -trình bày trớc lớp . Học sinh nhận xét bổ sung . Gv hớng dẫn học sinh nhận xét . - Về mở bài đã gt tên bạn cha ? -Thân bài tả đợc màu da, mái tóc , - Kết bài nêu tình cảm của em cha . 3 / Củng cố dặn dò: Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau. Soạn 21/ 11 Thứ 6 ngày 24 tháng 11 năm 2006 Tiếng Việt * Luyện tập về tả ngời I/ Mục đích yêu cầu : - Củng cố kt về văn tả ngời . hcọ sinh nắm vững kt về văn tả ngời cách tả hình dang một cụ già. G/a Nguyễn Tú lớp5 chiều 44 - Rèn luyện kĩ năng viết văn tả ngời . Cách trình bày bài văn tả ngời . -Giáo dục học sinh ý thức học tập vận dụng vào thực tế . II/Đồ dùng : III/Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra : Xen kẽ trong giời học . 2/Bài mới : a/Gt : Gv gt bài trực tiếp . b/Nội dung : Gv nêu cấu tạo của bài văn tả ngời ? khi tả hình dáng phải có mấy ý ? GV với bài tả cụ già có gì khác với bạn của em? <k,g>? Đề bài : Em hãy tả một cụ già < có thể là ông , bà em> Học sinh làm bài vào vở - lên bảng trình bày - lớp nhận xét - bổ sung . Gv hd nhận xét bài của bạn . Gv nhận xét bổ sung < mở bài ,thân bài , kết bài .> Chú ý thân bài cần có 2 ý : + tả về ngoại hình nh nớc da, mái tóc , khuôn mặt . + tả về các hoạt động nh đi lại , việc làm , c xử với con cháu . 3/Củng cố dặn dò : GV Nêu yêu cầu của bài văn tả ngời ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . Tự học Toán + Luyện từ và câu + Địa lí và lịch sử I/ Mục đích yêu cầu : -Giúp học sinh tự hoàn thành các bài tập còn lại của một số môn trong tuần . - Rèn luyện ý thức tự hoàn thành bài học của mình trong tuần . - Giáo dục ý thức tự giác học tập và tự hoàn thành bài học . II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra : Gv kiểm tra bài tập của học sinh và phân các nhóm theo các môn học . 2/ Nội dung : Gv phân nhóm 1/ làm bt toán , nhóm 2/ bt luyện từ và câu , nhóm 3/ bt địa lí và lịch sử . Học sinh tự hoàn thành các bài tập . Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kq . Gv nhận xét bổ sung . 3/Củng cố dặn dò : Về nhà hoàn thành các bài tập ở các môn học khác . G/a Nguyễn Tú lớp5 chiều 45 . dịch dấu phẩy ở tích ? Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 12, 432 x 23 = 0 ,123 x 76 = 32,75x 10 = 54 3,2 x 12 = 0 ,56 x 13= Học sinh làm vở - lên bảng giải bài Gv có. Bài tập 2: Chiều dài hình chữ nhật là 21m chiều rộng kém chiều dài4,5m. Tính diện tích hình cn? Gv muốn tính diện tích hình cn ta làm ntn? Gv tìm chiều rộng

Ngày đăng: 15/09/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan