1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 1 tuan 13

46 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 424 KB

Nội dung

Tuần 13: Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006 Chào cờ: Hoạt động chung Học vần: Bài 51: Ôn tập A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể. - Hiểu đợc cấu tạo các vần đã học trong tuần. - Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh. - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài, đọc đợc các từ, câu chứa vần đã học. - Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện kể Quạ và Công. B. Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt 1 tập 1. - Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh. - Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Quạ và Công". B. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Đình làng, thông minh, bệnh viện. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trong SGK. - 3 - 4 em đọc. - Giáo viên nhận xét cho điểm. II. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập: a. Các vần vừa học: - treo bảng ôn lên bảng. - Học sinh đọc giáo viên chỉ. - Yêu cầu học sinh đọc các âm vần có trong bảng ôn. - Học sinh chỉ theo giáo viên đọc. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. - Học sinh tự đọc tự chỉ. b. Ghép âm thành vần: - Yêu cầu học sinh ghép các chữ ở cột dọcvới các chữ ở dòng ngang để tạo thành các vần tơng ứng đã học. - Học sinh ghép các chữ: a, ă, â, u, , uô với ng và ê, i với nh. - Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép đợc - Học sinh đọc CN, nhóm lớp. c. Đọc từ câu ứng dụng: - Bài ôn hôm nay có những từ ứng dụng nào? - Hóc sinh nêu. - Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đó. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. - Giáo viên giải nghĩa từ. Bình Minh: Buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc. Nhà rông: Nhà để tụ họp của ngời dân trong làng, bản Nắng trang trang: nắng to nóng nực. - Giáo viên đọc mẫu. - 1 vài em đọc lại. d. Tập viết từ ứng dụng: - Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình. - Học sinh tô chữ trên không sau đó luyện viết vào bảng con. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. đ. Củng cố : + Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ôn - Nhận xét chung giừ học - Học sinh chơi theo tổ Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3.Luyện tập: a. Luyện đọc: - Những vần kết thúc = ng, nh. - Chúng ta vừa ôn lại những vần NTN? - Học sinh đọcCn, nhóm lớp. + Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên treo tranh và nêu yêu cầu - Học sinh quan sát và nhận xét. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh thu hoạch bông - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trên bảng. - Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. b. Luyện viết: - Khi viết từ ứng dụng ta phải chú ý những điều gì? - Lu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh. - Hớng dẫn cách viết vở và giao việc. - Học sinh tập viết theo mẫu chữ. - GV quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu. - Chấm một số bài viết và nhận xét. c. Kể chuyện "Quạ và Công" - GV giới thiệu. - Các em đã nhìn thấy con quạ và con công bao giờ cha? Chúng nh thế nào? - Quạ có lông đen xấu xí, Công có bộ lông đẹp óng ả. - Vì sao nh vậy chúng ta hãy nghe chuyện "Quạ và Công nhé" . - GV kể diễn cảm truyện. - GV treo bảng và kể lại nội dung chuyện theo từng tranh. Tranh1 : Quạ vẽ cho Công Rất đẹp Tranh 2: Vẽ xong Tô màu Tranh 3: Công khuyên Lời bạn Tranh 4: cả bộ lông Quạ trở lên xám xịt - GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh. - HS tập kể theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kểtheo tranh - Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh. - GV theo dõi, hớng dẫn thêm + Rút ra bài học: Vội vàng hấp tấp lại tham lam thì không làm đợc việc gì + Trò chơi: Thi làm Quạ và Công HD: 1HS kể lại câu chuyện đẻ 2 HS kác làm Quạ và Công thể hiện các hành động việc làm của hai nhân vật trong chuyện - HS thực hiện theo hớng dẫn. 4 - Củng cố Dặn dò: - Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK) - HS đọc ĐT - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. - HS tìm và nêu - Nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài - Xem trớc bài 60. Bài 49: Toán Phép cộng trong phạm vi 7 A. Mục tiêu: Học sinh đợc: - Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng. - Tự lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7. B. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông bằng bìa. - Mỗi học sinh một bộ đồ dùng toán 1. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính sau. - 2 HS lên bảng làm bài tập. 4 + .= 6; 4 + = 5 2 + 4 = 6; 4 + 1 = 5 + 2 = 4; 5 - = 3 2 + 2 = 4; 5 - 2 = 3 + 6 = 6; - 2 = 4 0 + 6 = 6; 6 - 2 = 4. - yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 6. - 2 học sinh đọc. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh tự thành lập và ghi nhớ. Bảng cộng trong phạm vi 7. a. Bớc 1: Hớng dẫn học sinh thành lập công thức : 6 + 1 = 7 Và 1 + 6 = 7. - Giáo viên dán lên bảng 6 hình tam giác và hỏi - Có bao nhiêu hình tam giác trên bảng? - Có 6 hình tam giác - Có 6 hình hình tam giác thêm 1 hình nữa. Hỏi tất cả có có mấy hình tam giác - 6 hình tam giác thêm 1 hình nữa là 7 hình tam giác. - Làm thế nào để biết có 7 hình tam giác. - Đếm tất cả các hình tam giác trên bảng. - Yêu cầu học sinh điền 7 phép tính: 6 + 1 = Trong SGK. - 6 + 1 = 7. - Giáo viên ghi bảng 6 + 1 = 7 - Yêu cầu học sinh đọc. - Cả lớp đọc sáu cộng 1 bằng 7. + Làm tơng tự để rút ra: 1 + 6 = 7. b. Bớc 2: Hớng dẫn học sinh tập các công thức. 2 + 5 = 7. và 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 và 3 + 4 = 7. - Cách làm tơng tự nh bớc 1 (Cho học sinh quan sát nêu đề toán và phép tính ) c. Bớc 3: HD HS hi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Cho cả lớp đọc lại bảng cộng . - HS đọc ĐT - Giáo viên xoá bảng và cho học sinh thi đua lập lại bảng cộng. - Học sinh trả lời tho công thức đã học. 3. Hớng dẫn học sinh thực hành bảng cộng trong phạm vi 7. Bài 1: (68) - Hớng dẫn sử dụng bảng cộng để làm bài tập. - ở bài tập này chúng ta cần lu ý những điều gì ? - Viết các số phải thẳng cột - Cho học sinh làm vào bảng con - Mỗi tổ làm 1 phép tính 6 2 4 1 3 1 5 3 6 4 - Giáo viên nhận xét và sửa sai. Bài 2: (68) - Cho cả lớp làm bài - Giáo viên ghi bảng phép tính và gọi học sinh nêu miệng kết quả. - HS theo dõi và nêu kết quả. 7 + 0 = 7. 1 + 6 = 7. và 3 + 4 = 7. 0 + 7 = 7. 6 + 1 = 7. và 4 + 3 = 7. - Giáo viên hỏi xem có ai tìm ra kết quả khác. - Giáo viên khẳng định, cho điểm - Yêu cầu học sinh quan sát cácphép tính ở cùng cột rồi nêu nhận xét về vị trí các số và kết quả. - Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Bài 3: (68) - Hớng dẫn tính nhẩm và ghi kết quả cuối cùng vào SGK. - HS làm sgk rồi lên bảng chữa. - Gọi HS lên bảng điền kết quả . 5 + 1 + 1 = 7; 4 + 2 + 1 = 7 - HS khác nhận xét bài của bạn. 3 + 2 + 2 = 7; 3 + 3 + 1 = 7 - GV nhận xét cho điểm. Bài 4: (68) - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh và nêu phép tính thích hợp. a. Có 6 con bớm, thêm 1 con bớm nữa hỏi tất cả có mấy con bớm? 6 + 1 = 7 b. Có 4 con chim, thêm 3 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim? 4. Củng cố dặn dò: - Cho học sinh thi đọc thuộc bảng cộng vừa học. - Học sinh thi đọc giữa các tổ. - Nhận xét chung giờ học. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. * Làm BT (VBT) Đạo đức: Bài 13: Nghiêm trang khi chào cờ (T2) * Khởi động: - Cả lớp hát tập thể bài: "Lá cờ Việt Nam". * Hoạt động 1: - Cho học sinh tập chào cờ. - GV làm mẫu. - Mời 4 học sinh lên tập chào cờ trên bảng. - Lần lợt 4 học sinh lên bảng tập chào cờ. - Lớp theo dõi và nhận xét. - GV hô cho cả lớp tập chào cờ. - HS tập theo hiệu lệnh hô của GV. * Hoạt đồng 2: Thi chào cờ giữa các tổ. - GV phổ biến yêu cầu cuộc thi. - Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trởng. - Tổ trởng hô cho các bạn tập, các tổ thi nhau tâp. - (cho học sinh nhận xét) GV nhận xét và cho điểm từng tổ, tổ nào cao điểm nhất tổ đó thắng cuộc. * Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kỳ. - HS tô màu vào quốc kỳ. - GV yêu cầu vẽ và tô màu quốc kì: Vẽ và tô màu đúng đẹp, không qua thời gian quy định. - GV giới thiệu tranh vẽ. - Cả lớp cùng giáo viên nhận xét cho điểm từng tổ, tổ nào nhiều điểm nhất tổ đó thắng cuộc. - Cho HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài. - Cả lớp đọc. Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. - Trẻ em phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam. * Củng cố dặn dò: - Hệ thống lại toàn bài. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006 Học vần: Bài 52: Ong - Ông A- Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết đợc: Ong, Ông, cái võng, dòng sông - Đọc đợc từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "đá bóng" B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết: Cuồn cuộn, vơn vai, thôn bản - Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Dạy vần: Ong: - HS đọc theo GV: ong, ông a- Nhận diện vần: - GV viết bảng vần ong H: Vần ong do mấy âm tạo nên ? - Vần ong do 2 âm tạo nên là âm ô và ng + Giống: Đều bắt đầu = 0 H: Hãy so sánh vần ong và on ? + Khác: Ong kết thúc = ng on kết thúc = n H: Phân tích vần ong ? - Vần ong có 0 đứng trớc ng đứng sau. b- Đánh vần vần và tiếng khoá. (+) Đánh vần vần H: Vần ong đánh vần nh thế nào ? - O - ngờ - ong - GV theo dõi, sửa sai (+) Đánh vần và đọc tiếng khoá HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Cho HS tìm và gài vần ong - HS lấy bộ đồ dùng thực hành - Yêu cầu học sinh tìm thêm chữ ghi vâm V và dấu ngã để gài vào vần - HS gài: võng - Yêu cầu học sinh đọc tiếng vừa gài - HS đọc ĐT: võng - GV ghi bảng: Võng H: Hãy phân tích tiếng võng ? - Tiếng võng có âm v đứng trớc, vần ong đứng sau, dấu ngã trên O - Yêu cầu học sinh đánh vần - HS đánh vần (2HS) vờ - ong - vong - ngã - võng - GV thoi dõi, chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Yêu cầu đọc trơn - HS đọc bài, tổ (+) Đọc từ khoá - HS quan sát - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Tranh vẽ cái võng H: Tranh vẽ gì ? - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV ghi bảng: Cái võng (giải thích) - GV chỉ cho HS đọc - HS đọc đồng thanh ong - võng, cái võng c- Hớng dẫn viết chữ. - GV viết mẫu và hớng dẫn - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS viết hờ trên không sau đó viết trên bảng con. Dạy vần ông: (Quy trình tơng tự) a- Nhận diện vần: - Vần ông đợc tạo nên bởi ô và ng - So sánh ông và ong - Giống: Kết thúc bằng = ng - Khác: ông bắt đầu bằng ô b- Đánh vần: + Vần: ông: Ô - ngờ - ông + Tiếng và từ khoá - Cho HS quan sát tranh và trả lời H: Tranh vẽ gì ? (dòng sông) - Đánh vần và đọc từ khoá (CN, nhóm, lớp) Ô - ngờ - ông Sờ - ông - sông Dòng sông c- Viết: Lu ý: Nét nối giữ ô và ng Giữa s và ông d- Đọc từ ứng dụng: - GV viết bảng từ ứng dụng - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản - GV đọc mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa - 1 đến 3 HS đọc - HS theo dõi - HS đọc CN, nhóm, lớp Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: - HS đọc Cn, nhóm, lớp - Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp) - Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh vẽ - HS quan sát tranh H: Tranh vẽ gì ? - GV viết câu ứng dụng lên bảng H: Hãy viết câu ứng dụng ? - 2 HS đọc H: Khi viết 1 dòng thơ ta phải chú ý gì ? - Nghỉ hỏi - Hớng dẫn và giao việc - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa - GV đọc mẫu - 1 vài HS đọc lại b- Luyện viết H: Khi viết vần hoặc các từ trong bài các em cần chú ý gì ? - Nét nối giữa các con chữ và vị trí các dấu. - GV hớng đẫn và giao việc - GV thoe dõi, uốn nắn - HS tập viết trong vở c- Luyện nói: - Yêu cầu HS thảo luận - HS quan sát và thảo luận nhóm 2 H: Tranh vẽ gì ? H: Em thờng xem bóng đá ở đâu? H: Trong đội bóng ai là ngời dùng tay bắt bắt bóng mà không bị phạt ? H: Nơi em ở có đội bóng không ? III- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Viết và đọc chữ có vần vừa học - Đọc bài trong SGK : - Học lại bài - Xem trớc bài 53 - HS thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên - HS nghe và ghi nhớ Toán: Tiết 50 : Phép trừ trong phạm vi 7 A- Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 - Thực hành làm tính trừ trong phạm vi 7 B- Đồ dùng dạy - học: - Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1. - 7 Hình , 7 hình vuông, 7 hình tròn bằng bìa C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS lên bảng làm T: 6 + 0 + 1 = . 5 + 2 + 0 = . - Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng làm BT: 6 + 0 +1=7 5 + 2 + 0 = 7 - Một vài em II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt) 2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. a- Học phép trừ: 7 - 1 = 6 và 6 - 1 = 7 - Gắn lên bảng gài mô hình nh trong SGK - Y/c HS quan sát và nêu bài toán - Có 7 hình , bớt đi 1 hình . Hỏi còn lại mấy hình ? - Cho HS nêu câu trả lời - 7 hình bớt đi 1 hình , còn lại 6 hình . - Bảy bớt 1 còn mấy ? - 7 bớt 1 còn 6. - Y/c HS gài phép tính thích hợp. - HS sử dụng hộp đồ dùng để gài: 7 - 1 = 6 - Ghi bảng: 7 - 1 = 6 - Y/c HS đọc - 1 vài em đọc: bảy trừ 1 còn 6 - Cho HS quan sát hình tiếp theo để đặt đề toán cho phép tính: 7 - 6 = - HS quan sát và đặt đề toán: có 7 hình , bớt đi 6 hình . Hỏi còn mấy hình ? - Y/c HS gài phép tính và đọc. - 7 - 6 = 1 Bảy trừ sáu bằng một - Cho HS đọc cả hai phép tính: 7 - 1 = 6 7 - 6 = 1 - Cả lớp đọc ĐT b- Hớng dẫn HS tự lập công thức: 7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4; 7 - 4 = 3 (Cách tiến hành tơng tự phần a) c- Hớng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ vừa lập - Cho HS đọc lại bảng trừ trên bảng - GV xoá dần các công thức và cho HS thi đua lập lại công thức đã xoá. - HS đọc ĐT - HS thi lập bảng trừ. 3- Thực hành: Bài 1: Bảng con - Trong bài tập này có thể sử dụng bảng tính và cần lu ý điều gì? - Sử dụng bảng tính trong phạm vi 7 vừa học và viết các số thẳng cột với nhau. - Giáo viên đọc phép tính cho HS làm - Nghe viết phép tính theo cột dọc và làm theo tổ. - GV kiểm tra bài và chữa 7 7 7 Bài 2: - Y/c HS tính nhẩm và ghi kết quả - HS làm và nêu miệng kết quả - GV nhận xét chỉnh sửa. - HS khác nhận xét kết quả Bài 3: Tiến hành tơng tự bài 2 - HS làm và nêu bảng chữa 7 - 3 - 2 = 2 5 - 1 + 3 = 7 - Y/C HS nêu kết quả và cách tính - Thực hành từ trái sang phải Bài 4: - Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán t- ơng ứng với tranh ? viết phép tính theo bài toán vừa đặt - HS thực hiện a- có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả ? 7 - 2 = 5 b - có 7 quả bóng, bé tung đi 3 quả. Hỏ còn mấy quả ? 7 - 3 = 4 - Bài củng cố về KN gì - HS nêu 4. Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi "tiếp sức" - HS chơi thi giữa các tổ - Cho học sinh đọc lại bảng trừ - HS đọc đối thoại. Thể dục: Bài 13: Thể dục rèn luyện t thế cơ bản I. Mục tiêu: [...]... tiện: - Vở đạo đức 1 - 1 số đồ vật để tổ chức trò chơi sắm vai C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 1 số HS thực hiện lại t thế đứng chào cờ mà giờ trớc cha đạt - GV nhận xét và cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1 + Hớng dẫn các cặp HS quan sát tranh ở BT1 và thảo luận - Trong tranh vẽ sự việc gì... HS đọc CN, nhóm, lớp - HS chơi theo tổ - 1 vài em Học sinh a- Luyện đọc: - HS đọc CN, nhóm, lớp + Đọc lại bài tiết 1( bảng lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng - Treo tranh lên bảng nêu yêu cầu và hỏi - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ trai gái bản mờng dẫn - Hãy đọc câu ứng dụng bên dới bức tranh nhau đi hội - GV đọc mẫu và hớng dẫn - 1 vài HS đọc - GV theo dõi, uốn nắn - HS... thực hiện phải tự giới thiệu về tranh của mình - GV theo dõi nhận xét 5 Nhận xét đánh giá - Cho HS nhận xét bài vẽ của bạn - HS nhận xét về hình vẽ, màu sắc - Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mà mình - HS nêu thích và nêu lý do - Nhận xét chung giờ học - Quan sát các con vật xung quanh mình Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2006 Tập viết: Bài 11 : Nền nhà, nhà in, cá biển A Mục tiêu: 1 Kíên thức: Nắm đợc cách viết và... bảng chữa 5 +1+ 1=7 4+2 +1= 7 3 + 2 + 2 = 7 3 + 3 +1 = 7 a- Có 6 con bớm, thêm 1 con bớm nữa Hỏi tất cả có mấy con bớm ? 6 +1= 7 b- Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa Hỏi tất cả có mấy con chim ? 4+3=7 4- Củng cố - dặn dò: - Cho HS thi đọc thuộc bảng cộng vừa học - Nhận xét chung giờ học : - Học thuộc bảng cộng - Làm BT (VBT) Học vần: - HS đọc thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ Bài 57: ang - anh A- Mục... xét chung giờ học - Làm BT về nhà Mỹ thuật: Bài 13 : vẽ cá A Mục tiêu: 1 Kiến thức: Nhận biết hình dáng bộ phận của con cá - Nắm đợc cách vẽ và vẽ đợc con cá theo mẫu 2 Kỹ năng: - Biết cách vẽ con cá - Biết vẽ một bức trang về cá và tô màu theo ý thích 3 Giáo dục: Yêu thích cái đẹp B Đồ dùng dạy học: 1 GV: Tranh ảnh về các loại cá 2 Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì, bút màu C Các hoạt động dạy học: Giáo... uông, ơng - Cho HS đọc lại bài trong SGK - Nhận xét chung giờ học - Giao bài về nhà - Lớp trởng điều khiển - HS quan sát - Cảnh cấy, cày trên đồng ruộng - Bác nông dân - Gieo mạ, tát nớc, làm cỏ - HS trả lời - Không - HS liên hệ và trả lời - HS chơi theo tổ - 1 vài em đọc nối tiếp Đạo đức: Tiết 13 : Đi học đều và đúng giờ (T1) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - HS hiểu đợc đi học đúng giờ giúp cho các em tiếp... gia đình đều phải tham gia làm việc tuỳ theo sức của mình 4 Hoạt động 3: Quan sát tranh - Mục đích: Giúp HS hiểu điều gì sẽ xảy ra nêu không ai quan tâm làm việc nhà - Cách làm: + GV yêu cầu quan sát tranh ở trang 29 và trả lời câu hỏi - Điểm giống và khác nhau ở hai căn phòng? - Em thích căn phòng nào? Tại sao? - GV treo tranh phòng to lên bảng và gọi một số HS lên trình bày - Để căn phòng gọn gàng... cộng trong phạm vi 7 a- Bớc 1: Hớng dẫn HS thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 - GV dán lên bảng 6 hình và hỏi - Có bao nhiêu hình trên bảng ? - Có 6 hình thêm 1 hình nữa Hỏi tất cả có mấy hình ? - Làm thế nào để biết có 7 hình ? - Yêu cầu HS điền 7 vào phép tính 6 + 1 = trong sách giáo khoa - GV ghi bảng: 6 + 1 = 7 - Yêu cầu HS đọc + Làm tơng tự để rút ra: 1 + 6 = 7 b- Bớc 2: Hớng dẫn... viết 1 từ vào bảng con - GV NX, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hớng dẫn HS quan sát và NX - Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát - HS quan sát chữ mẫu - Y/c HS đọc chữ và bảng phụ - 1 vài em - Cho HS nhận xét về khoảng cách, độ cao của từng con chữ - HS nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu - Cho HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa - GV giải thích nhanh,... - HS làm theo tổ Bài 1: Bảng con - GV nêu phép tính và yêu cầu HS viết phép tính theo cột dọc vào bảng con 5 1 3 7 - GV nhận xét sửa sai 8 8 Bài 2: Sách - Cho HS nêu yêu cầu của BT - Tính nhẩm các phép tính - HD và giao việc - HS làm và nêu miệng kết quả - HS khác theo dõi nhận xét bổ sung - Cho HS quan sát 2 phép tính đầu của 1 + 7 = 8 mỗi cột tính và nhận xét về kết quả và 7 + 1 = 8 các số trong phép . từng tranh. Tranh1 : Quạ vẽ cho Công Rất đẹp Tranh 2: Vẽ xong Tô màu Tranh 3: Công khuyên Lời bạn Tranh 4: cả bộ lông Quạ trở lên xám xịt - GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh . 5 + 1 + 1 = 7; 4 + 2 + 1 = 7 - HS khác nhận xét bài của bạn. 3 + 2 + 2 = 7; 3 + 3 + 1 = 7 - GV nhận xét cho điểm. Bài 4: (68) - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh và. - HS quan sát - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Tranh vẽ cái võng H: Tranh vẽ gì ? - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV ghi bảng: Cái võng (giải thích) - GV chỉ cho HS đọc - HS đọc đồng thanh ong

Ngày đăng: 11/07/2014, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cộng trong phạm vi 7. - giao an lop 1 tuan 13
Bảng c ộng trong phạm vi 7 (Trang 4)
Bài 1: Bảng con - giao an lop 1 tuan 13
i 1: Bảng con (Trang 10)
Bài 1: Bảng con - giao an lop 1 tuan 13
i 1: Bảng con (Trang 16)
Bài 1: Bảng con. - HS làm theo tổ. - giao an lop 1 tuan 13
i 1: Bảng con. - HS làm theo tổ (Trang 23)
w