- GV hát mẫu câu 1: Yêu cầu HS
3- Hớng dẫn học sinh thực hành bảng cộng trong phạm vi 7.
a- B ớc 1 : Hớng dẫn HS thành lập công thức
6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7
- GV dán lên bảng 6 hình và hỏi - Có bao nhiêu hình trên bảng ?
- Có 6 hình thêm 1 hình nữa. Hỏi tất cả có mấy hình ?
- Làm thế nào để biết có 7 hình ?
- Yêu cầu HS điền 7 vào phép tính 6 + 1 = ..… trong sách giáo khoa.
- GV ghi bảng: 6 + 1 = 7 - Yêu cầu HS đọc - có 6 hình - 6 H thêm 1 hình nữa là 7 hình - Đếm tất cả các hình trên bảng - 6 + 1 = 7 - Cả lớp đọc: Sáu cộng một bằng bẩy + Làm tơng tự để rút ra: 1 + 6 = 7 b- Bớc 2: Hớng dẫn HS tập các công thức 2 + 5 = 7 và 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 3 + 4 = 7 - Cách làm tơng tự nh bớc 1
(Cho HS quan sát nêu đề toán và phép tính)
c- Bớc 3: HD HS ghi nhớ bảng cộng trong
phạm vi 7
- Cho cả lớp đọc lại bảng cộng
- GV xoá bảng và cho HS thi đua lập lại bảng cộng.
- HS đọc ĐT
- HS trả lời theo công thức đã học
3- Hớng dẫn học sinh thực hành bảng cộng trong phạm vi 7. trong phạm vi 7.
Bài 1 (68)
- HD HS sử dụng bảng cộng để làm BT - ở BT này chúng ta cần lu ý điều gì ? - Cho HS làm trên bảng con
- Viết các số phải thẳng cột - Mỗi tổ làm 1 phép tính
6 2 4 1 31 5 3 6 4 1 5 3 6 4
- GV nhận xét & sửa sai
Bài 2 (68)
- Cho cả lớp làm bài
7 7 7 7 7
- GV ghi bảng phép tính và gọi HS nêu miệng kết quả
- GV hỏi xem có ai tìm ra kết quả khác.
- HS theo dõi và nêu kq'
7 + 0 = 7; 1 + 6 = 7; 3 + 4 = 7 0 + 7 = 7; 6 + 1 = 7 ; 4 + 3 = 7 - GV khẳng định, cho điểm
- Y.c HS quan sát các phép tính ở cùng cột rồi nêu nhận xét về vị trí các số và kết quả.
Bài 3 (68)
- HD HS tính nhẩm và ghi kết quả cuối cùng vào trong SGK
- Gọi HS lên bảng điền kq'
- Gọi HS khác nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, cho điểm.
- Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kq' không thay đổi - HS làm trong SGK rồi lên bảng chữa.
5 + 1 + 1 = 7 4 + 2 + 1 = 7 3 + 2 + 2 = 7 3 + 3 +1 = 7
Bài 4 (68).
- Y/c HS quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh và nêu phép tính thích hợp.
a- Có 6 con bớm, thêm 1 con bớm nữa. Hỏi tất cả có mấy con bớm ?
6 + 1 = 7
b- Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim ?
4 + 3 = 7
4- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS thi đọc thuộc bảng cộng vừa học - Nhận xét chung giờ học : - Học thuộc bảng cộng - Làm BT (VBT) - HS đọc thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ. Học vần:
Bài 57: ang - anh
A- Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo vần ang, anh
- HS đọc và viết đợc: ang, anh, cây bàng, cành chanh - Đọc đợc các từ và câu ứng dụng
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: Rau muống, luống cày, nhà tr- ờng.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con - Đọc từ và câu ứng dụng - 1 vài em
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp) - HS đọc theo GV: ang, anh
2- Dạy vần:
ang:
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ang
- Vần ang do mấy âm tạo nên ? - Vần ang do âm a và ng tạo nên - Hãy so sánh vần ang với vần ong ? - Giống: Kết thúc = ng
- Khác: ang bắt đầu = a ong bắt đầu = o
- Hãy phân tích vần ong ? - Vần ong có âm o đứng trớc và âm ng đứng sau.
b- Đánh vần:
+ Vần:
- Dựa vào cấu tạo hãy đánh vần vần ang - a - ngờ - ang
- GV NX, chỉnh sửa - HD đánh vần CN, nhóm, lớp + Tiếng khoá:
- Y/c HS tìm và gài vần ang ?
- Y/c HS tìm tiếp chữ ghi âm b và dấu ( \ ) gài với vần ang ?
- HS sử dụng đồ dùng để gài ang, bàng.
- HS đọc bàng
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng ?
- Hãy đánh vần tiếng bàng ?
- Y/c đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa + Từ khoá:
- Treo tranh lên bảng - Tranh vẽ gì ?
vần ang đứng sau, dấu huyền trên a - Tiếng bàng có âm b đứng trớc, vần ang đứng sau, dấu huyền trên a - Bờ - ang - bang - huyền - bàng - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Đọc trơn
Ghi bảng: cây bàng (gt)
c- H ớng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nói quy trình viết.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
Anh: (quy trình tơng tự + Chú ý
- Vần anh do âm a và âm nh tạo thành.
- Vần anh và vần ang giống nhau ở âm đầu a và khác nhau ở âm cuối: vần anh kết thúc = nh còn vần ang kết thúc = ng.
+ Đánh vần: a - nhờ - anh chờ - anh - chanh cành chanh
- Lu ý nét nối giữa các con chữ - HS thực hiện theo GV
d- Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảnga từ ứng dụng. - 2 đến 3 học sinh đọc. - GV đọc mẫu, giải nghĩa từ
Buôn làng: làng xóm của ngời dân tộc miền núi.
Hải cảng: Nơi neo đậu của tàu, thuyền đi biển và buôn bán trên biển.
Bánh chng: Loại bánh làm = gạo nếp, đỗ xanh, hành, thịt gói = lá dong
Hiền lành: Tính tình rất hiền trong quan hệ đối xử với ngời khác.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
đ- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần ang, anh - Nhận xét chung giờ học
- HS chơi theo tổ - HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3- Luyện tập
a- Luyện đọc
+ Đọc lại bài tiết 1 (Bảng lớp)
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc + Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh lên bảng
- HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát
- Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ con sông và cánh diều bay trong gió
- Ghi câu ứng dụng lên bảng - GV HD và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- 2 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
b- Luyện viết:
- HD HS viết các vần ang, anh và các từ cây bàng, cành chanh.
- Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các chữ.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- HS luyện viết trong vở tập viết theo HD