1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cây mù u

65 1,7K 36
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

tim hiểu về cây mù u

Trang 1

KHOA KHOA HỌC

BỘ MÔN HÓA

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC

BƯỚC ðẦU TÌM HIỂU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NHỰA TỪ DẦU CÂY MÙ U

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và rèn luyện dưới mái trường đại Học Cần Thơ, em

ựã ựược học hỏi rất nhiều kiến thức và những kinh nghiệm quý báu đó cũng là nhờ công ơn của quắ thầy cô ựã dạy dỗ và truyền ựạt những kiến thức ấy cho em, giúp em có ựược những hành trang cần thiết ựể vững tin trên con ựường lập nghiệp sau này

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành ựến tất cả quý thầy cô bộ môn Hóa Học, khoa Khoa Học, trường đại Học Cần Thơ

đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất ựến cô đỗ Thị

Mỹ Linh, người ựã dốc hết lòng nhiệt tình và sự tận tâm của mình ựể giúp ựỡ em hoàn thành tốt ựề tài luận văn tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bộ môn Môi Trường Ờ Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường đại Học Cần Thơ ựã tạo ựiều kiện thuận lợi giúp ựỡ em hoàn thành ựề tài này

đồng thời, con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ựối với gia ựình Ờ những người luôn bên con, ựộng viên và giúp ựỡ con trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp

Ngoài ra, tôi xin cảm ơn các bạn của tôi, các bạn ựã giúp tôi trong suốt thời gian qua

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

SVTH: Lê Minh Vương ii

TRƯỜNG đẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC độc lập Ờ Tự do Ờ Hạnh phúc

3 Sinh viên thực hiện: Lê Minh Vương MSSV: 2052021

4 Lớp: Cử nhân hóa học Khóa 31

5 Nội dung nhận xét:

a Nhận xét về hình thức của luận văn tốt nghiệp

ẦẦẦẦ

b Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết ựầy ựủ)

 đánh giá nội dung thực hiện của ựề tài:

 Những vấn ựề còn hạn chế:

c Nhận xét ựối với từng sinh viên tham gia thực hiện ựề tài (ghi rõ từng nội dung chắnh do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):

d Kết luận, ựề nghị và ựiểm:

Cần Thơ, ngày tháng năm 2009

Cán bộ hướng dẫn

đỗ Thị Mỹ Linh

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN I: TỔNG QUAN 1

Chương 1: MỞ ðẦU 2

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CÂY MÙ U 3

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY MÙ U [1,2,4,10,11,15] 4

2.1.1 Nguồn gốc cây mù u 4

2.1.2 Danh pháp và phân loại 4

Tên khoa học: Calophyllum inophyllum L 4

2.1.3 ðặc ñiểm thực vật 5

2.1.4 Sinh thái và phân bố 6

2.1.5 Công dụng [1,6,7] 6

2.1.6 Các bài thuốc dân gian sử dụng mù u [25] 7

2.1.8 Hình ảnh về cây mù u 8

2.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY MÙ U 9

2 2.1 Thành phần hóa học của lá [9,14,16,18,19,20] 9

2.2.2 Thành phần hóa học của thân cây [17] 9

2.2.2.1 Thành phần hóa học của lõi cây 9

2.2.2.2 Thành phần hóa học của gỗ cây (timber) 10

2.2.2.3 Thành phần hóa học của võ cây 10

2.2.3 Thành phần hóa học của vỏ rễ [21] 10

2.2.4 Thành phần hóa học của dầu thô [2,9,10] 11

2.2.4.1 Friedelin 11

2.2.4.2 Các dẫn xuất của coumarin 11

2.2.4.3 Nhóm Xanthone 12

2.2.4.4 Các acid béo, glycerides, sterols và ba nhóm lipid 13

2.2.4.5 Ngoài ra, dầu mù u còn chứa các tính chất terpenic, benzoic, và oxibenzoic acid, một phần nhỏ vitamin F 15

2.3 TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC CỦA DẦU MÙ U [2] 15

2.4 TÁC DỤNG CỦA CÁC CHẤT CÓ TRONG DẦU MÙ U [2] 15

Trang 5

SVTH: Lê Minh Vương iv

2.4.1 Các dẫn xuất của coumarin 15

2.4.2 Nhóm Xanthone: 16

2.4.3 Friedelin 16

2.4.4 Các acid béo 16

2.5 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA DẦU MÙ U [2,7,22,23,25,27,28] 16

2.5.1 ðộc tính 16

2.5.2 Tác dụng của dầu mù u ñối với cơ thể 17

2.5.3 Ứng dụng của dầu mù u 17

2.6 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA DẦU MÙ U 18

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT [1] 19

3.1 CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHIẾT 19

3.2 YÊU CẦU CỦA DUNG MÔI KHI CHIẾT 19

3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT 20

3.3.1 Chiết bằng phương pháp ngấm kiệt (Percolation) 21

3.3.2 Chiết bằng phương pháp ngâm dầm(Maceration) 21

3 3.3 Chiết bằng phương pháp ngắm kiệt ngược dòng 21

3.3.4 Chiết bằng Soxhlet 22

3.3.5 Chiết bằng cách ñun hoàn lưu 22

3.3.6 Chiết bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước 23

Chương 4: PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ CỘT [1] 24

4.1 SẮC KÝ CỘT [4] 24

4.1.1 Nguyên tắc 24

4.2 KỸ THUẬT TRIỂN KHAI 25

4.2.1 Chuẩn bị cột 25

4.2.2 ðưa chất phân tích vào cột 26

4.2.3 Rửa cột - còn ñược gọi là giải ly chất ra khỏi cột 27

Chương 5: QUY TRÌNH CÔ LẬP CÁC CHẤT TỪ HẠT TRÁI MÙ U 29

5.1 QUY TRÌNH THAM KHẢO 1 [6] 29

Trang 6

5.1 QUY TRÌNH THAM KHẢO 2[21] 31

5.3 QUY TRÌNH THAM KHẢO 3 [3] 33

PHẦN II: THỰC NGHIỆM 35

Chương 1: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36

1.1 PHƯƠNG TIỆN 36

1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36

1.2.1 Phương pháp tách chiết 36

1.2.2 Phân lập các cấu tử hữu cơ 36

1.2.3 ðịnh tính 37

1.2.4 Xác ñịnh cấu trúc 37

1.2.5 Quy trình thực nghiệm chiết tách và cô lập các hợp chất hữu cơ của nhựa từ dầu mù u 38

Chương 2: THỰC NGHIỆM .41

2.1 ðIỀU CHẾ NHỰA TỪ DẦU THÔ 41

2.2 ðỊNH TÍNH CAO ETHNOL SƠ BỘ BẰNG SẮC KÝ BẢNG MỎNG 41

2.3 QUÁ TRÌNH ðIỀU CHẾ COUMARIN TỪ CAO ETHANOL 41

2.4 SẮC KÝ CỘT LẦN MỘT CAO BENZENE 43

2.5 SẮC KÝ CỘT LẦN 2 PHÂN ðOẠN C 45

2.6 QUÁ TRÌNH KẾT TINH VÀ LÀM SẠCH 47

PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49

KHẢO SÁT CHẤT THU ðƯỢC SAU QUÁ TRÌNH CÔ LẬP 50

3.1 PHƯƠNG PHÁP 50

3.2 KẾT QUẢ 50

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53

4.1.KẾT LUẬN 54

4.2.KIẾN NGHỊ 54

PHỤ LỤC 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

Trang 7

SVTH: Lê Minh Vương vi

MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1.1 Cây mù u [16] 3

Hình 1.1.2 Cây mù u và trái 4

Hình 1.1.4 Hoa mù u [4] 8

Hình 1.1.5 Các công nhân ñang tách vỏ trái mù u ñể lấy nhân ép dầu [5] 8

Hình 1.1.6 Chiết xuất tinh dầu mù u theo tiêu chuẩn Organic ở xưởng của công ty Chuyên Thiên Nhiên [5] 8

Hình 2.1 Sắc ký bảng mỏng cao ethanol với hệ giải ly Benzene/EtOAc (9:1) 41

Hình 2.2 Sắc ký bảng mỏng cao benzene với hệ dung môi giải ly Benzene/EtOAc (9:1) 44

Hình 2.3 Sắc ký cột cao benzene 44

Hình 2.4 Sắc ký bảng mỏng phân ñoạn C với hệ dung môi giải ly Benzene/EtOAc (2:1) 46

Hình 2.5 Hệ dung môi n-hexane/EtOAc(2:1) 48

Hình 2.6 Hệ dung môi PE/EtOAc(2:1) 48

Hình 2.7 Hệ dung môi 48

Hình 2.8 Sắc ký lớp mỏng chất A với 3 hệ dung môi khác nhau 48

Trang 8

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 2.1 Ba nhóm lipid chính có trong dầu mù u 14

Bảng 2.2 Các thành phần chính có trong các acid béo ở dầu mù u 45

Bảng 2.1 Kết quả sắc ký cột cao benzene 45

Bảng 2.1 Kết quả sắc ký cột phân ñoạn C 47

Bảng 3.1 Kết quả ño phổ IR 51

Bảng 3.2 Kết quả ño phổ IR hợp chất Calophylloid ñã công bố 51

Trang 9

PHẦN I

TỔNG QUAN

Trang 10

Chương 1 : MỞ ðẦU

Từ hàng nghìn năm trước cây mù u ñã ñược biết ñến với những công dụng

và ứng dụng thực tiễn phong phú trong mọi lĩnh vực và ñời sống của con người Ngoài chất lượng gỗ tốt cây mù u còn ñược xem như một nguồn tài nguyên cây thuốc quý mà thiên nhiên ñã ban tặng cho loài người Tất cả các bộ phận của cây

mù u từ lá, thân, rễ, trái,… thậm chí là bã của trái sau khi ñã ép lấy dầu ñều có tác dụng dược lý

Từ xưa, người Tahiti ñã sớm khám phá ra những hạt mù u khô có chứa dầu và tìm cách ly trích ñể dùng vào việc săn sóc, bảo vệ da chống lại các tác nhân gây tổn hại như ánh nắng, ñộ ẩm cao, gió biển

Qua kinh nghiệm thực tế, dầu mù u ñã trở thành phương thuốc và mỹ phẩm dân gian chăm sóc bảo vệ da, là sản phẩm thiên nhiên giúp chống nắng và làm ẩm da Với những tác dụng ấy, người ta ñã chú ý bảo vệ cây mù u, thu hái hạt và xem ñó là món quà tặng quí giá của thiên nhiên Phụ nữ Tahiti dùng dầu

mù u hàng ngày như chất làm ẩm da, làm mỹ phẩm bôi lên mặt và thân thể

Ở Việt Nam người dân còn sử dụng trái mù u ñược phơi khô và dùng bông gòn quấn lại ñể làm những ngọn ñuốc trong công việc ñồng án vào ban ñêm

Qua những nghiên cứu gần ñây còn cho thấy những chất trong lá, thân, rễ của cây mù u có tác dụng chống HIV-1; Những vi sinh vật như: S aureus (ATCC6538), V angillarium (ATCC19264), E coli (ATCC8739), và C tropicalis (ATCC66029)

Cây mù u có tên khoa học là Calophyllum inophyllum L thuộc hai họ Clusiaceae và Guttiferea Nhưng thực chất thì hai họ này chỉ khác nhau ở chiều cao của cây

Gần ñây, cây mù u ñang ñược quan tâm nghiên cứu về tác dụng dược lý của nó Do ñó nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: BƯỚC ðẦU TÌM HIỂU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NHỰA TỪ DẦU CÂY MÙ U (Calophyllum inophyllum L ), ñể xác ñịnh thành phần hóa học

Trang 11

Hình 1.1 Cây mù u [30]

Trang 12

Chương 2 : TỔNG QUAN VỀ CÂY MÙ U

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY MÙ U [1,2,4,10,11,15]

2.1.1 Nguồn gốc cây mù u

Cây mù u có nguồn gốc từ vùng Tahiti thuộc Ấn ðộ, thuộc vùng bản ñịa Nam Á ðặc biệt nó có nhiều ở vùng ñảo Polynesia Sau ñó nó ñược du nhập ñến Hawaii và Úc Cây mù u ñược người dân Polynesia rất sùng bái và ñược nhắc ñến trong các bài thánh ca của người Hawaii Từ một vài năm trước, dầu mù u ñược xuất hiện ở các siêu thị ở Châu Âu và Mỹ Ngày nay, cây mù u ñược trồng rộng rãi ở khắp nơi trên thế giới ở những quốc gia khí hậu nhiệt ñới gió mùa

2.1.2 Danh pháp và phân loại

Tên khoa học: Calophyllum inophyllum L

Tên thường: Cây mù u

Tên nước ngoài: Alexandrian laurel, beach mahogany, beauty leaf, poon, oil nut tree (Anh); Beach calophyllum (Papua New Guinea); Biyuch (Yap); Btaches (Palau); Daog, daok (Guam, N Marianas); Dilo (Fiji); Eet (Kosrae); Feta’u (Tonga); Fetau (Samoa); Isou (Pohnpei); Kamani, kamanu (Hawai’i);

Hình 1.1.2 Cây mù u và trái [29]

Trang 13

Lueg (Marshalls); Rakich (Chuuk); Tamanu (Cook Islands, Society Islands, Marquesas); Te itai (Kiribati); …

Phân loại: Giới: Plantae

Ngành: Magnoliophyta

Lớp: Magnoliopsida Họ: Clusiaceae, Guttiferae Phân họ: Kielmeyeroideae

Chi: Calophyllum Loài: inophyllum L 2.1.3 ðặc ñiểm thực vật

Cây mù u có hai họ là Clusiacee và Guttiferea Chúng chỉ khác nhau về chiều cao, còn những ñặc ñiểm khác chúng tương tự nhau

Cây mù u cao 8 – 20 m (ñối với họ Clusiaceae) và cao 10 – 15 m hoặc 25 –

30 m (ñối với họ Guttiferae, tùy theo khí hậu từng vùng mà chúng có chiều cao khác nhau), ñường kính trung bình 30 – 35 cm Cành non nhẵn, tròn, tương ñối ngắn chỉ khoảng 2 – 3 m

Lá mù u màu xanh, bóng láng, hình bầu dục Lá lớn, mọc ñối, thon dài, mỏng, gân phụ nhiều, nhỏ, song song và gần như thẳng góc với gân chính, nổi rõ

cả hai mặt, cuống lá dày và bẹt

Cây mù u có hoa to khoảng 25 mm, mọc thành chùm và có kiểu phát hoa hình chùy, mỗi chùm từ 4 – 15 hoa, thông thường là 9 hoa, hoa có màu trắng hoặc vàng cam Có 4 ñài lá, mỗi hoa có 4 cánh, nhiều nhị xếp thành 4 – 6 bó, bầu một lá noãn với một noãn ñính gốc, 1 vòi nhụy

Quả mù u có dạng hình tròn, kích cỡ giống như quả mơ, ñường kính khoảng

2 – 4 cm, màu xanh, da trơn, vỏ mỏng, bên trong hạt màu vàng nhạt ñược bọc bởi một lớp màu xám Khi chín, quả mù u chuyển từ từ sang màu vàng rồi cuối cùng

là màu ñỏ nâu

Cây ra hoa tháng 2 – 6, có quả tháng 10 – 12

Trang 14

2.1.4 Sinh thái và phân bố

Do cây mù u có tính chất thích hợp với khí hậu nhiệt ñới gió mùa nên cây

mù u thường phát triển ở vùng duyên hải và phát triển tốt nhất ở rừng ñất thấp Tuy nhiên nó cũng ñược trồng ở nhiều vùng có ñộ cao vừa phải

Cây mù u có khả năng chịu ñựng nhiều loại ñất trồng: ðất cát miền duyên hải, ñất sét và kể cả ñất thoái hóa

Hiện nay, cây mù u có thể tìm thấy ở nhiều quốc gia khác nhau như: Thái Lan, Việt Nam, Myanmar, Malaysia, Nam Ấn ðộ, Sri Lanka, và ở nhiều ñảo của Melanesia và Polynesia,…

2.1.5 Công dụng [1,6,7]

Tất cả các bộ phận của cây mù u (dầu, lá, thân cây, gỗ), ñều có công dụng ñáng kể về mặt dược lý và kinh tế

Theo kinh nghiệm dân gian:

a Trái chín có tác dụng làm giảm sưng tấy do bị muỗi ñốt Người dân Polynesian dùng dầu trích từ hạt của trái mù u ñể thắp sáng cho ñèn, ngoài ra nó cũng có thể ñược dùng trong việc dưỡng da, làm dầu dưỡng tóc, dầu thơm,…

b Nhựa mù u có vị mặn, tính rất lạnh, có tác dụng gây nôn, giải các loại ngộ ñộc, bụng trướng ñầy Nhựa mù u dùng bôi làm tan các chỗ sưng tấy, chữa họng sưng không nuốt ñược, cam răng tẩu mã thối loét và các mụn tràng nhạc không tiêu, các mụn nhọt, vết loét nhiễm trùng, tai có mủ

c.Dầu Mù u dùng trị ghẻ, nấm tóc và các bệnh về da nói chung, chữa viêm dây thần kinh trong bệnh cùi, các vết thương, thấp khớp Dầu Mù u có tác dụng tiêu sưng, giảm ñau, sát trùng, cầm máu Vỏ se, làm săn da

Trang 15

2.1.6 Các bài thuốc dân gian sử dụng mù u [25]

Bài 1: Ðau dạ dày: Bột vỏ Mù u 20 g, bột Cam thảo nam 14 g, bột Quế 1 g,

tá dược vừa ñủ làm thành 100 viên, ngày uống 2 lần, mỗi lần 4 viên

Mụn nhọt, ghẻ, lở: Hạt Mù u giã nhỏ, thêm vôi, ñun sôi ñể nguội làm thuốc bôi Hoặc dầu Mù u trộn với vôi, chưng nóng lên ñể bôi

Bài 2: Giải ñộc: Hoà nhựa vào nước, uống nhiều lần thì mửa ra Nếu không

có nhựa thì dùng 120 g gỗ chẻ nhỏ sắc uống nhiều lần

Bài 3: Cam tẩu mã, viêm răng thối loét: Nhựa Mù u trộn với bột Hoàng ñơn bôi liên tục vào chân răng

Bài 4: Răng chảy máu hay lợi răng tụt xuống, chân răng lộ ra: Rễ Mù u

và rễ Câu kỷ (Rau khởi) liều lượng bằng nhau, sắc nước ngậm nhiều lần

Bài 5: Phong thấp ñau xương và thận hư ñau lưng hoặc bị thương ñau nhức: Rễ Mù u 40 g sắc uống

2.1.7 Thu hái và chế biến

Thu hái quả tốt nhất vào lúc cây có 7 – 10 năm tuổi, quả chín rụng rồi khô

vỏ, sẽ cho nhiều dầu nhất Nên thu từ tháng 10 ñến tháng 2 năm sau Hạt dùng tươi hay ép lấy dầu Nhựa thu quanh năm, phơi khô, tán bột Rễ, lá thu hái quanh năm, phơi khô

Quả mù u ñược thu hoạch ở dạng chín tươi, lúc này quả mù u không chứa dầu Sau ñó, chúng ñược vò nát cho ñến khi lớp vỏ bị nứt ra một ít Tiếp theo, xếp những quả

mù u ñã ñược vò nát thành một lớp rồi ñem ñi phơi khô ngoài nắng Trong quá trình phơi khô, hột mù u bị giảm trọng lượng (từ 7 g hột tươi xuống còn 4 – 5 g hột khô) và hột khô có màu nâu, và có mùi thơm, lúc này lượng dầu ñược tăng lên ñáng kể Thời gian phơi khô khoảng hai tháng Lúc này hột mù u có thể ñược dự trữ trong một thời gian dài Theo thống kê, trung bình từ một cây mù u có thể tinh chế ra 11,7 kg dầu, và

4680 kg dầu/ha

Trang 17

2.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY MÙ U

2.2.2 Thành phần hóa học của thân cây [17]

2.2.2.1 Thành phần hóa học của lõi cây

Trang 19

2.2.4 Thành phần hóa học của dầu thô [2,9,10]

Nhân hạt chứa 50,2% - 73% dầu, dầu mù u ñược tách chiết từ quả và hạt mù

u, bao gồm nhiều chất khác nhau như:

2.2.4.1 Friedelin: Có tên là canophyllal, canophyllol, canophyllic acid ðây là dạng terpenoid

2.2.4.2 Các dẫn xuất của coumarin

a) Calophyllolide là một phân tử chứa lactonic và nhóm methoxyl

b) Calophyllic acid ( C25H24O6 )

Trang 20

2.2.4.3 Nhóm Xanthone: Dehydrocycloguanindin, calophyllin-B,

jacareubin và 6-deoxy jacareubin, mesuazanthone-A, mesuazanthone-B, caloxanthone-A, caloxanthone-B, caloxanthone-C

OO

Trang 21

O

Mesuaxanthone B

OHOH

Trang 22

2.2.4.4 Các acid béo, glycerides, sterols và ba nhóm lipid

Bảng 2.1 Ba nhóm lipid chính có trong dầu mù u

Ba nhóm lipid chính % khối lượng

Trong ñó Neutral lipid Monoacylglycerol 1,8%

Acylated sterolglucoside 13,1%

Monogalactosylmonoacylglycerol 22,2%

Acylmonogalactosyldiacylglycerol 53,3%

Phospholipid Phosphatidylethanolamine 46,3%

Phosphatidylcholine 33,8%

Phosphatidic acid 8,1%

Phosphatidylserine 6,1%

Lysophosphatidylcholine 5,7%

Trang 23

Thành phần chính trong các acid béo (%) Oleic acid (C18:1) 49,4%

2.3 TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC CỦA DẦU MÙ U [2]

• Bề ngoài: Tồn tại ở dạng lỏng, dầu thô có màu xanh ñậm

• Mùi hương: Có mùi thơm giống như quả hạch

• Tính hòa tan: Có khả năng hòa tan trong cồn và các loại dầu khác, không tan trong nước

Trang 24

2.4 TÁC DỤNG CỦA CÁC CHẤT CÓ TRONG DẦU MÙ U [2]

2.4.1 Các dẫn xuất của coumarin: Có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn và trị nấm

2.4.2 Nhóm Xanthone: Bao gồm dehydrocycloguanandin, calophyllin-B, jacareubin, mesuaxanthone-A, mesuaxanthone-B và euxanthonecungx có tác dụng kháng viêm, ngoài ra nó còn có tác dụng làm giảm chứng phát ban, vết ñau, vết sưng, vết trầy…

2.4.3 Friedelin: Cũng có tác dụng kháng khuẩn và trị nấm Trong ñó:

a) Canophyllic acid: Có tác dụng giống với ampicillin và amoxicillin, có thể kháng khuẩn Proteus mirabilis – nguyên nhân gây ra bệnh nhiễm trùng ñường ruột, nhiễm trùng vết thương, nhiễm trùng máu và viêm phổi

b) Canophyllol: Cũng ñược so sánh với ampicillin và amoxicillin, có thể kháng khuẩn:

• Staphylococcus aureus – nguyên nhân của chứng viêm, mưng mủ, áp xe, ñinh nhọt, nhiễm trùng vết thương, nhiễm trùng máu và tiêm màng kết

• Cornebacterium diptheriae – nguyên nhân của bệnh bạch hầu

• Klebsiella pneumonia – nguyên nhân của nhiễm trùng vết thương, nhiễm trùng máu, nhiễm trùng ñường thải nước tiểu

c) Friedelin: Cũng ñược so sánh với ampicillin và amoxicillin, có thể kháng khuẩn:

• S.aureus – nguyên nhân của bệnh nấm

• Pseudallescheria boydii – nguyên nhân của bệnh nấm hóa sừng, mưng mủ vết thương, viêm xoang

• Trichophyton schoenleinii – nguyên nhân của các nốt sùi ở trên da, da ñầu, trên móng, bệnh hecpet mảng tròn

2.4.4 Các acid béo

Có tác dụng tái sinh mô Cơ chế làm lành vết thương của các acid béo này chỉ là làm gia tăng sự phát triển các nguyên bào sợi nên làm tăng sinh mô hạt và tác ñộng lên sự tái tạo lớp thượng bì

Trang 25

2.5 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA DẦU MÙ U [2,7,22,23,25,27,28]

Dầu mù u có tính kháng khuẩn, kháng viêm, ngăn ngừa khuẩn tụ cầu, ngăn ngừa HIV, giảm ñau dây thần kinh, giảm ñau vết nhức ở chân, ngăn ngừa chứng phát ban,…

2.5.3 Ứng dụng của dầu mù u

a) Trong y học

• Chữa trị chứng ñau cơ và ñau dây thần kinh

• Chữa trị chứng ñau cơ

• Dầu mù u còn có khả năng trị bệnh ñái ñường và bệnh trĩ, trị bệnh thần kinh tọa, bệnh zona, bệnh thấp khớp, bệnh hủi, viêm âm ñạo, trị mòn và loét cổ tử cung, chàm bội nhiễm,…

b) Trong mỹ phẩm

• Dầu mù u ñược phối trộn với các loại thảo dược và tinh dầu khác ñể ứng dụng vào các sản phẩm chăm sóc da và trị mụn Hiện nay, các công ty mỹ phẩm trên thế giới ñã sử dụng một số tinh dầu phối trộn với dầu mù u ñể thành các dạng dung dịch hoặc dạng kem làm sản phẩm chăm sóc da là: tinh dầu oải hương, tinh dầu hoa hồng, tinh dầu hoa phong lữ, và một số tinh dầu khác

• Ứng dụng sản phẩm lên men của Acetobacter xylinum làm màng cellulose

vi khuẩn tẩm dầu mù u có tác dụng sinh học trong ñiều trị bỏng

Trang 26

• Ứng dụng tính chất làm liền sẹo của dầu mù u, hội dược học Việt Nam ñã

sử dụng dầu mù u phối trộn với tinh dầu tràm cừ và ramasol ñể làm lành nhanh vết thương

• Ứng dụng vào các sản phẩm trị bệnh vảy nến, bệnh mụn rộp và mụn trứng

2.6 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA DẦU MÙ U

Dầu mù u ñược dùng trong dược phẩm về các bệnh lý da và mỹ phẩm nhờ tính thẩm thấu qua da tốt, có mùi thơm, làm sáng da nên thường ñược ñưa vào các thành phẩm dạng nước (lotion), kem, pommade và các mỹ phẩm khác Ở Việt Nam hiện nay, dầu mù u có tiềm năng lớn trên thị trường các sản phẩm trị bệnh ngoài da lẫn trong kỹ nghệ mỹ phẩm Trong tương lai, dầu mù u có thể kết hợp với vitamin E, aloes vera (cây lô hội, tức nha ñam) ñể tạo nên các sản phẩm săn sóc da Hiện nay ñã có nhiều công ty sản xuất dầu mù u ñóng chai như Active Botanicals, Port Villa, Pure World Botanicals,…

Trang 27

Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT [1]

3.1 CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHIẾT

Phương pháp là phương pháp thu lấy một hay nhiều chất từ hỗn hợp ñã tách biệt, cô lập và tinh chế các cấu tử có trong hỗn hợp thành những cấu tử riêng Quá trình chiết gồm một số giai ñoạn sau:

 Giai ñoạn 1: Dung môi thắm ướt lên bề mặt nguyên liệu sau ñó thắm sâu vào bên trong tạo ra dung dịch chứa các hoạt chất Sau ñó dung môi tiếp tục hòa tan các chất trên bề mặt bằng cách ñẩy các bọt khí chiếm ñầy trong các khe vách trống

 Giai ñoạn 2: Giai ñoạn tiếp tục hòa tan các hoạt chất trong các ống mao dẫn của nguyên liêụ bị bọc kín nhờ vào dung môi ñã thắm sâu vào các lớp bên trong Ta có thể chiết chất rắn bằng chất lỏng hoặc chất lỏng bằng chất lỏng

 Chiết chất rắn bằng chất lỏng: Là làm tan hoạt chất có từ chất rắn sang chất lỏng (là dung môi) Có thể tăng tốc ñộ chuyển hướng bằng cách nghiền nguyên ñể tăng bề mặt tiếp xúc trước khi chiết khuấy Thường chất rắn ñược chiết nóng liên tục với dung môi là chất bay hơi trên bộ chiết Soxhlet

 Chiết lỏng trong dung dịch (phần lớn là nước): Là lắc dung dịch với dung môi thích hợp có khả năng hòa tan chất hữu cơ hơn là dung môi cũ

3.2 YÊU CẦU CỦA DUNG MÔI KHI CHIẾT

Chất lượng của hợp chất thu ñược cùng với hiệu suất chiết và các ñiều kiện

kỹ thuật khác phụ thuộc vào dung môi chiết Bởi vậy dung môi dùng ñể chiết cần thỏa các ñiều kiện sau:

 Có nhiệt ñộ sôi thấp Tuy nhiên nếu thấp quá thì tổn thất dung môi sẽ lớn, trong sản xuất dễ gây hỏa hoạn khi thu hồi dung môi

 Không có tác dụng hóa học ñối với các chất có trong nguyên liệu

và không bị thay ñổi tính chất khi sử dụng lại

 Ẩn nhiệt bốc hơi của dung môi phải thấp ñể khỏi tiêu hao nhiều nhiệt

 Có ñộ nhớt bé ñể không làm giảm tốc ñộ khuếch tán

Trang 28

 Có khả năng hòa tan lớn các hoạt chất nhưng rất bé ựối với tạp chất, ựặc biệt ựối với nước phải ắt hòa tan

 Không ựược tạo thành hỗn hợp nỗ với không khắ, không ựược có những tạp chất không bay hơi và khi bay hơi khong ựược ựể cặn có mùi lạ

 Phải tinh khiết, không ựược ăn mòn thiết bị Không gây mùi lạ ựối với sản phẩm và không ựộc hại ựối vói người sử dụng

 Phải rẻ tiền và dễ mua

3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT

 Phương pháp chiết xuất bao gồm cả việc chọn dung môi dụng cụ chiết

và cách chiết

 Một phương pháp chiết xuất thắch hợp chỉ có thể hoạch ựịnh một khi

ựã biết rỏ thành phần hóa học của cây Một loại hợp chất có ựộ hòa tan khác nhau trong từng loại dung môi Vì vậy không thể có một phương pháp chiết xuất chung áp dụng cho tất cả các hợp chất trong cây

 Lựa chọn phương pháp trắch ly ựể có ựược cao trắch thô là công việc rất quan trọng ựể tránh thủy phân hợp chất, tránh các phản ứng phụ, các phản ứng chuyển vị

 Trong cây thường chứa một số cấu tử dược xem như những chất gây cản trở trong quá trình chiết xuất hoặc tinh chế hợp chất như các diệp lục tố Polyphenol,Ầ đôi khi các chất dùng ựể bôi trơn dụng cụ thủy tinh: Vaselin, silicon cũng nhiễm vào dung dịch ly trắch

 Có nhiều cách sữ dụng dung môi ựể trắch ly mẫu cây Khi cho dung môi chiết vào, dung môi sẽ thấm qua màng tế bào của cây, các hoạt chất trong tế bào sẽ hòa tan vào trong dung môi Khi ựó xuất hiện một quá trình thẩm thấu giữa dung dịch chiết thành trong tế bào và dung môi bên ngoài Quá trình thẩm thấu này kết thúc khi có sự cân bằng về nồng ựộ hợp chất của dung dịch bên trong và bên ngoài thành tế bào Như vậy, ở sự chiết xảy ra hai quá trình:

 Quá trình hòa tan

 Quá trình thẩm thấu

Hai quá trình này ựược thực hiện liên tục cho ựến khi có sự chiết kết

Trang 29

tiếp xúc với thành tế bào một cách dễ dàng, thúc ñẩy quá trình chiết xuất một cách nhanh chóng và nâng cao hiệu suất

3.3.1 Chiết bằng phương pháp ngấm kiệt (Percolation)

 Phương pháp ngấm kiệt là một trong những phương trích ly ñược sử dụng phổ biến nhất vì không ñòi hỏi nhiều thao tác cũng như thời gian

 Dụng cụ gồm một bình ngấm kiệt hình trụ ñứng, bằng thủy tinh, ở dưới ñáy bình là một van khóa có ñiều chỉnh vận tốc của dung môi chảy, khi ñã ngâm mẩu cây trong dung môi sau một thời gian nhất ñịnh.Dung môi chảy ra ñược hứng trong một erlen ñể bên dưới, trên cao có một bình lóng chứa dung môi

ñể nhỏ vào bình khuấy ngấm kiệt này

 ðây là quá trình chiết liên tục thay thế bằng dung môi mới Tuy vậy

mà người ta không thực hiện liên tục ma mẫu cây ñược ngâm liên tục trong dung môi khoảng 12 giờ, cho dung môi bão hòa chảy ra rồi thay thế bằng dung môi mới và tiếp tục quá trình trích ly ðể khảo sát sự chiết xuất ñã hoàn toàn chưa, người ta thường theo dõi bằng cách lấy dung dịch trích ly thử với các thuốc thử ñặc trung của hoạt chất

3.3.2 Chiết bằng phương pháp ngâm dầm(Maceration)

Phương pháp ngâm dầm không hiệu quả gì hơn so với phương pháp ngấm kiệt, chỉ là ngâm bột cây trong bình chứa thủy tinh hoặc thép không gỉ có nắp ñậy Rót dung môi phủ lớp bột cây, ñể yên ở nhiệt ñộ phòng, dung môi sẽ thấm vào nguyên liệu và hòa tan các chất tự nhiên trong cây Có thể gia tăng hiệu quả chiết xuất bằng cách khuấy bột cây hoặc dùng máy lắc nhẹ Sau 24 giờ, dung môi trong bình ñược ñổ ra và rót dung môi mới vào

3 3.3 Chiết bằng phương pháp ngắm kiệt ngược dòng

ðây là sự kết hợp giữa phương pháp ngấm kệt với phương pháp ngâm dầm Bột cây ñược cho vào bình chiết khác nhau, ví dụ có 3 bình A, B, C bột cây ñược cho vào cả ba bình Cho dung môi vào bình A, ngâm và lấy ra dung dịch

A1 Dung dịch này ñể riêng, cho dung môi mới vào bình A, dịch chiết lấy ra lần sau gọi là A2 Lấy dịch A2 dùng làm dung môi cho bình B Dịch chiết B1 ñể riêng,

Trang 30

sau ñó cho dung môi mới vào bình B ñể có dịch B2, dịch chiết này ñược làm dung môi cho bình C Như vậy, dung dịch chiết ra từ bình chiết trước ñược làm dung môi ñể ngâm bọt cây cho bình tiếp theo, cứ tiếp tục như vậy cho ñến các bình sau ðây là phương pháp ñược ứng dụng nhiều trong sản xuất lớn Phương pháp này chỉ khác phương pháp ngấm kiệt là dịch chiết sau khi lấy ra không theo phương pháp nhỏ giọt mà mở khóa cho chảy thành dòng sau khi ngâm một thời gian nhất ñịnh

3.3.4 Chiết bằng Soxhlet

 Bộ dụng cụ Soxhlet ñược bán sẵn với nhiều loại kích cỡ Phương pháp này có ưu ñiểm là sử dụng một lượng ít dung môi mà vẫn có thể chiết kiệt ñược hoạt chất Sự chiết xuất tự ñộng, liên tục nên nhanh chóng

 Muốn biết việc chiết xuất ñã cạn kiệt chưa, tháo phần ống ngưng hơi, dùng pipette hút vài giọt dung môi ñang chứa trong bình chứa mẫu cây, nhỏ lên mặt kính hay giấy lọc, dung môi bay hơi sẽ ñể lại vết cặn Nếu thấy không còn vết nữa nghĩa là việc chiết xuất ñã kiệt, nếu thấy có vết thì tiếp tục chiết thêm một thời gian nữa

 Nhược ñiểm của phương pháp này là không chiết xuất ñược một lượng lớn mẫu cây nên chỉ thích hợp cho việc nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Một bất tiện nữa trong suốt quá trình chiết xuất mẫu cây luôn luôn ở nhiệt ñộ sôi của dung môi nên những hợp chất kém bền nhiệt như Carotenoid có thể bị thủy giải, phân giải hoặc tạo các hợp chất Artefat

3.3.5 Chiết bằng cách ñun hoàn lưu

 Bột cây và dung môi ñược chứa trong mội bình cầu có gắn ống sinh hàn ðun hoàn lưu trên bếp cách thủy ở nhiệt ñộ sôi của dung môi, sau một thời gian cần thiết dung dịch cần chiết ñược lấy ra và lọc qua giấy lọc Dung môi mới ñược cho vào và tiếp tục chiết từ 3 ñến 4 lần ñến khi kiệt

 Hiếm khi người ta ñun bột cây với dung môi là nước, dù rằng trích ly với nước mà phương pháp mà dân gian sắc thuốc ñể uống và một số chất cũng tan ñược trong nước, người ta thường dùng hỗn hợp CH3OH – H2O hoặc

C H OH – H O

Trang 31

3.3.6 Chiết bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước

 ðây là phương pháp ñặc biệt ñể ly trích tinh dầu và nhưng hợp chất dễ bay hơi có trong cây Dụng cụ gồm một bình cầu lớn ñể cung cấp hơi nước, hơi nước sẽ ñược dẫn sục vào bình chứa mẫu cây, hơi nước tiếp tục bay hơi và ngưng

tụ bởi một ống sinh hàn, ta thu ñược hợp chất tinh dầu và nước

Trang 32

Chương 4 : PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ CỘT [1]

4.1 SẮC KÝ CỘT [4]

Trong sắc ký cột, chất hấp phụ hoặc chất làm nên cho pha cố ñịnh ñược nhồi trong các ống hình trụ gọi là “cột” Tùy theo tính chất của chất ñược sử dụng làm cột mà sự tách trong cột sẽ xẩy ra chủ yếu theo cơ chế hấp phụ (cột hấp phụ), cơ chế phân bố (cột phân bố), trao ñổi ion (cột trao ñổi ion), Ở ñây chúng tối chỉ trình bày sắc ký cột hấp phụ

4.1.1 Nguyên tắc

Sắc ký hấp phụ ñược tiến hành trên một cột thủy tinh thẳng ñứng gọi là

“côt” với chất hấp phụ ñóng vai trò pha tĩnh, dung môi rửa cột là pha ñộng chảy qua chất hấp phụ

ðối với mỗi chất chất riêng biệt trong hỗn hợp cần tách, tùy theo khả năng hấp phụ và khả năng hòa tan của nó ñối với dung môi rửa cột ñể lấy ra ñược lần lượt trước hoặc sau

Chất hấp phụ trong sắc ký cột thường dùng là oxyt nhôm, silica gel, CaCO3, than hoạt tính, polyamid,…Các chất này phải ñược tiêu chuẩn hóa như:

- Al2O3 trung tính (Merck), cỡ hạt 0.063 – 0.200 mm (70 – 200 mesh)

ðộ hoạt hóa số I 0.50% H2O

II 2.4% H2O III 4.3% H2O

IV 8.1% H2O

V 10% H2O

Ngày đăng: 08/03/2013, 07:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cây mù u [30] - Cây mù u
Hình 1.1. Cây mù u [30] (Trang 11)
Hình 1.1. Cây mù u  [30] - Cây mù u
Hình 1.1. Cây mù u [30] (Trang 11)
Hình 1.1.2. Cây mù u và trái [29] - Cây mù u
Hình 1.1.2. Cây mù u và trái [29] (Trang 12)
Hình 1.1.2. Cây mù u và trái  [29] - Cây mù u
Hình 1.1.2. Cây mù u và trái [29] (Trang 12)
Hình 1.1.4. Hoa mù u [29] - Cây mù u
Hình 1.1.4. Hoa mù u [29] (Trang 16)
2.1.8. Hình ảnh về cây mù u - Cây mù u
2.1.8. Hình ảnh về cây mù u (Trang 16)
Hình 1.1.4. Hoa mù u  [29] - Cây mù u
Hình 1.1.4. Hoa mù u [29] (Trang 16)
Bảng 2.1. Ba nhóm lipid chắnh có trong dầu mù u. Ba nhóm lipid chắnh  % khối lượng  - Cây mù u
Bảng 2.1. Ba nhóm lipid chắnh có trong dầu mù u. Ba nhóm lipid chắnh % khối lượng (Trang 22)
2.2. đỊNH TÍNH CAO ETHNOL SƠ BỘ BẰNG SẮC KÝ BẢNG MỎNG  - Cây mù u
2.2. đỊNH TÍNH CAO ETHNOL SƠ BỘ BẰNG SẮC KÝ BẢNG MỎNG (Trang 49)
Hình 2.1  Sắc ký bảng mỏng cao ethanol với hệ giải ly Benzene/EtOAc (9:1). - Cây mù u
Hình 2.1 Sắc ký bảng mỏng cao ethanol với hệ giải ly Benzene/EtOAc (9:1) (Trang 49)
Hình 2.3. Sắc ký cột cao benzene - Cây mù u
Hình 2.3. Sắc ký cột cao benzene (Trang 52)
Hứng mỗi lọ 100 mL sau ựó sắc ký bảng mỏng. Thuốc thử hiện hình là hơi Iod, những lọ nào  có vết sắc ký giống nhau và Rf gần bằng nhau thì gộp lại  thành một phân ựoạn - Cây mù u
ng mỗi lọ 100 mL sau ựó sắc ký bảng mỏng. Thuốc thử hiện hình là hơi Iod, những lọ nào có vết sắc ký giống nhau và Rf gần bằng nhau thì gộp lại thành một phân ựoạn (Trang 52)
Hình 2.3. Sắc ký cột cao benzene - Cây mù u
Hình 2.3. Sắc ký cột cao benzene (Trang 52)
Hình 2.2. Sắc ký bảng mỏng cao benzene với hệ  dung môi giải ly Benzene/EtOAc (9:1) - Cây mù u
Hình 2.2. Sắc ký bảng mỏng cao benzene với hệ dung môi giải ly Benzene/EtOAc (9:1) (Trang 52)
Bảng 2.1. Kết quả sắc ký cột cao benzene - Cây mù u
Bảng 2.1. Kết quả sắc ký cột cao benzene (Trang 53)
Bảng 2.1. Kết quả sắc ký cột cao benzene - Cây mù u
Bảng 2.1. Kết quả sắc ký cột cao benzene (Trang 53)
Hứng mỗi lọ 10 mL sau ựó sắc ký bẳng mỏng. Thuốc thử hiện hình là hơi - Cây mù u
ng mỗi lọ 10 mL sau ựó sắc ký bẳng mỏng. Thuốc thử hiện hình là hơi (Trang 54)
Hình 2.4. Sắc ký cột phân - Cây mù u
Hình 2.4. Sắc ký cột phân (Trang 54)
Bảng 2.1. Kết quả sắc ký cột phân ựoạ nC - Cây mù u
Bảng 2.1. Kết quả sắc ký cột phân ựoạ nC (Trang 55)
Bảng 2.1. Kết quả sắc ký cột phõn ủoạn C - Cây mù u
Bảng 2.1. Kết quả sắc ký cột phõn ủoạn C (Trang 55)
Hình 2.5 Hệ dung môi - Cây mù u
Hình 2.5 Hệ dung môi (Trang 56)
Hình 2.7 Hệ dung môi - Cây mù u
Hình 2.7 Hệ dung môi (Trang 56)
Hình 2.5 Hệ dung môi - Cây mù u
Hình 2.5 Hệ dung môi (Trang 56)
- Kết quả ựo phổ IR và sánh với các tài liệu ựã công bố Bảng3.1 Kết quả ựo phổ IR:  - Cây mù u
t quả ựo phổ IR và sánh với các tài liệu ựã công bố Bảng3.1 Kết quả ựo phổ IR: (Trang 59)
Bảng 3.2 Kết quả ựo phổ IR hợp chất Calophylloid ựã công bố:          - Cây mù u
Bảng 3.2 Kết quả ựo phổ IR hợp chất Calophylloid ựã công bố: (Trang 59)
Bảng 3.2 Kết quả ủo phổ IR hợp chất Calophylloid  ủó cụng bố: - Cây mù u
Bảng 3.2 Kết quả ủo phổ IR hợp chất Calophylloid ủó cụng bố: (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w