2 1 Thành phần hóa học của lá [9,14,16,18,19,0]
4.2.3. Rửa cột còn ựược gọi là giải ly chất ra khỏi cột
Tùy theo chất hấp phụ dùng và yêu cầu tốc ựộ chảy của cột mà người ta có thể tiến hành giải ly cột bằng áp suất thường hoặc áp suất nén.
- Rửa cột bằng áp suất thường: Nghĩa là dung môi chảy ra nhờ vào trọng lực. Cột áp suất thường có nhược ựiểm là chảy chậm, chỉ dùng cho các chất hấp phụ có kắch thước hạt lớn.
- Rửa cột bằng áp suất nén: Người ta thường cho một dòng khắ nén (khắ
nitrogen hoặc không khắ) vào ựầu cột. Tốc ựộ dòng khắ có thể ựược kiểm soát nhờ vào một van ựiều chỉnh. Cột dùng áp suất nén phải có nút bảo ựảm kắn ở miệng, và có khóa hoặc dây buộc chặt vào miệng cột.
Việc lựa chọn các phương pháp rửa cột khác nhau tùy thuộc vào việc sử dụng kắch thước hạt gel làm pha tĩnh và việc sử dụng áp lực ựể giải ly dung môi ra khỏi cột.
Một hợp chất có thể bị chất hấp phụ giữ lại mạnh hay yếu còn tùy thuộc vào ựộ phân cực của dung môi giải ly.
Ở sắc ký cột cổ ựiển, dung môi rửa cột ựược dùng với ựộ phân cực tăng dần. Dung môi phải tinh khiết, vì những tạp chất lẫn vào dung môi thường làm thay ựổi ựộ phân cực của dung môi ựó, vì thế người ta thường cất dung môi trước khi sử dụng.
Hiện nay trên thị trường có bán loại silica gel ựảo pha. Khi sử dụng silica gel này làm pha tĩnh, thì pha tĩnh có tắnh hấp thu tỉ lệ với tắnh than dầu của hợp chất ựược sắc ký, cho nên pha ựộng sử dụng thường là nước hoặc các hỗn hợp dung môi có chứa nước. Như vậy các thành phần phân cực trong hỗn hợp chất cần sắc ký sẽ ựược giải ly ra khỏi cột trước, còn các chất không phân cực sẽ ra sau. Phương pháp này ựược ứng dụng rất có hiệu quả ựối với các hợp chất phân cực mạnh trong thực vật như saponin, triterpen.
Sự thay ựổi từ dung môi này sang dung môi khác phải chuyển từ từ bằng cách pha tỷ lệ tăng dần hoặc giảm dần.
Chương 5: QUY TRÌNH CÔ LẬP CÁC CHẤT TỪ HẠT TRÁI MÙ U