Định lý dời lực song song: Định lý: khi dời song song một lực để tác dụng cơ học không thay đổi thì ta phải thêm vào một ngẫu lực phụ có momen bằng momen của lực đối với điểm mới dời đế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
BÀI GIẢNG
CƠ KỸ THUẬT
Trang 2Bài 1: Hệ phương trình cân bằng nào dưới đây
Trang 3Bài 2: Xác định momen của các lực đối với
Trang 4Bài cũ:
PHẦN 1 : CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI
Chương 1: Tĩnh học
1.1.Những khái niệm cơ bản và các tiên đề Tĩnh học
1.1.1.Những khái niệm cơ bản
Trang 6- Trị số của lực
- khoảng cách từ điểm O đến đường tác dụng của lực
- chiều quay mà lực gây ra cho vật
Đại lượng đặc trưng cho cả tác dụng quay và chiều quay được gọi là momen của một lực đối với một điểm
Vậy: momen của một lực đối với một điểm là một lượng đại số có giá trị tuyệt đối bằng tích
Trang 7- Momen (+) khi vật quay ngược chiều kim đồng hồ và
- lấy dấu (–) trong trường hợp ngược lại
Trang 9Giải:
Mô men của lực F1 đối với điểm O:
Nm OA
F F
m0 ( 1) 1 320 0 4 128
Mô men của lực F2 đối với điểm O:
Nm OA
F OH
F F
m0( 2) 2 2 sin 320 0 4 1 2 64
Ta thấy cùng 1 điểm đặt thì lực tác dụng vuông góc với tay quay sẽ cho tác dụng lớn nhất.
Trang 101.3.2 THU GỌN HỆ LỰC PHẲNG BẤT KỲ
1 Định lý dời lực song song:
Định lý: khi dời song song một lực để tác dụng
cơ học không thay đổi thì ta phải thêm vào một ngẫu lực phụ có momen bằng momen của lực đối với điểm mới dời đến.
F' F''
Trang 11Định lý đảo:
Một lực và một ngẫu cùng nằm trong một mặt phẳng, tương đương với một lực song song,
cùng chiều, cùng trị số với lực đã cho và có mô men đối với điểm đặt của lực đã cho bằng mô men của ngẫu lực.
Trang 122 Thu gọn hệ lực phẳng bất kỳ về một tâm:
Giả sử cần phải thu gọn hệ lực phẳng bất kỳ gồm: ( F1 đặt
ở A ,F2 đặt ở B và F3 đặt ở C) về một tâm O cho trước
Trang 14Mo: là mô men chính của hệ
Vậy: Hệ lực phẳng bất kỳ tương đương 1 véc tơ chính
Trong đó:
Trang 15' ( X )2 ( Y )2
X '
F cosα=
F sinα=
R
Trang 16Ta thấy: Khi tâm thu gọn O ở vị trí khác, R’ thu
được vẫn như cũ còn MO bị thay đổi vì cánh tay đòn của các lực đã thay đổi.
Vậy:
- Véc tơ chính không phụ thuộc vị trí tâm thu gọn.
- Còn Momen chính phụ thuộc vị trí tâm thu gọn.
Trang 181.3.3 ĐỊNH LÝ VA RI NHÔNG
1 Định lý:
Nếu một hệ lực phẳng có hợp lực thì mô men của hợp lực đối với một điểm bất kỳ bằng tổng mô men của các lực thuộc hệ đối với tâm ấy.
Trang 191.3.4 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG :
1 Định nghĩa:
Hệ lực phẳng bất kỳ là một hệ lực có các đường tác dụng nằm bất kỳ trong cùng 1 mặt phẳng
H×nh 1-46
Thực tế: dưới tác dụng của 1 hệ lực phẳng bất kỳ, vật rắn vừa tịnh tiến vừa có thể quay
Trang 202 Điều kiện cân bằng tổng quát:
Định lý:
Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là véc tơ chính và mô men chính của hệ đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng 0.
Trang 21lên 2 trục tọa độ và tổng mô
men của các lực đối với một
X Y
i
F F
Trang 22Dạng 2:
Điều kiện cần và đủ để một hệ
lực phẳng bất kỳ cân bằng là
tổng mô men của các lực đối
với 2 điểm A,B bất kỳ trong
mặt phẳng chứa các lực và
tổng hình chiếu của các lực
lên trục OX không vuông góc
0 ( ) 0 ( ) 0
Trang 23Dạng 3:
Điều kiện cần và đủ để
hệ lực phẳng bất kỳ cân
bằng là tổng mô men
của các lực đối với 3
điểm ABC không thẳng
hàng đều phải bằng 0.
( ) 0 ( ) 0 ( ) 0
Trang 24Ví dụ 1:
mA
yA
xA A
Trang 251.3.5 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC
Trang 26Dạng
1:
Điều kiện cần và đủ để hệ lực
phẳng song song cân bằng là
tổng hình chiếu của các lực lên
trục song song với chúng và
tổng mô men của các lực đối với
điểm bất kỳ trong mặt phẳng
chứa các lực đều bằng 0
0
0 ( ) 0
Trang 27Dạng
2:
Điều kiện cần và đủ để hệ lực
phẳng song song cân bằng là
tổng mô men của các lực đối
với 2 điểm A,B trong mặt phẳng
chứa các lực, 2 điểm A,B không
cùng nằm trên đường song
song với đường tác dụng của
các lực đều phải bằng 0
( ) 0 ( ) 0
Trang 301.4.1 CHIẾU MỘT LỰC LÊN 3 TRỤC –
MÔ MEN CỦA MỘT LỰC ĐỐI VỚI 1
TRỤC 1 Chiếu một lực lên 3 trục tọa độ:
y
z
O
B A
Trang 31Ta thấy trên hình vẽ X, Y, Z là độ dài 3 cạnh của hình hộp có
F là đường chéo Từ đó xét các tam giác vuông AOD, AOB, AOE có công thức tính như sau :
os os os
Trang 32Thực tế để xác định hình chiếu của lực F lên 3 trục thì đầu tiên
chiếu F lên trục z và mặt phẳng xoy như hình vẽ ta được:
F
Trang 33Từ (2) và (3) ta có các công thức xác định hình chiếu X,Y,Z như sau: X F cos cos
sin cos
Trang 34xác định hình chiếu của lực lên 3 trục
là tìm 3 cạnh của hình hộp khi đã biết đường chéo và các góc.
Thực chất:
Trang 35Bài tập về
nhà:
Xác định hình chiếu của các lực lên các trục của hệ trục Oxyz như hình vẽ Biết các lực đặt tại đỉnh của khối lập phương và có trị số:
Trang 362 Mô men của một lực đối với một trục:
Trang 37Giả sử lực F không đi qua trục z ta phải xác định mô men của lực F đối với trục z z
Trang 38Mà lực gây ra quay vật chính bằng tác dụng làm quay vật của lực
m0 ( ) ' mZ ( F ) F ' h
Từ đó có định nghĩa: Mô men của một lực đối với một trục
là lượng đại số có giá trị tuyệt đối bằng tích số giữa trị số hình chiếu của lực lên mặt phẳng vuông góc với trục và
Trang 39Quy ước: khi đứng nhìn từ chiều dương của trục xuống mặt phẳng chứa hình chiếu của lực
- lấy dấu (+) khi thấy lực có khuynh hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
- lấy dấu (-) trong trường hợp ngược lại
Trang 40b Cách tính mô men của một lực đối với một trục:
- Xác định hình chiếu của lực lên mặt phẳng vuông góc với trục (nên lấy mặt phẳng vuông góc với trục chứa điểm đặt lực)
- Từ giao điểm của trục với mặt phẳng vuông góc hạ đường
vuông góc đến hình chiếu của lực để xác định cánh tay đòn
- Tính mô men theo công thức: m0 ( F ) F ' h
Trang 41c Các trường hợp đặc biệt:
- Khi song song với z thì: F m Z (F) 0 vì F’ = 0
- Khi cắt trục z thì: vì h = 0F
0 )
(F
m Z
- Khi nằm trong mặt phẳng vuông góc z thì: F m Z (F) m0 (F)
Trang 42d Định lý va-ri nhông: Tương tự trong hệ lựcphẳng
Nếu một hệ lực không gian có hợp lực thì
mô men của hợp lực đối với trục nào đó
bằng tổng đại số mô men của các lực thành phần thuộc hệ đối với cùng trục ấy.
) (
) ( R m F
Trang 431.4.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC
KHÔNG GIAN
a Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian bất kỳ:
0 0 0 ( ) 0 ( ) 0 ( ) 0
X Y Z
X Y Z
men của các lực đối
với mỗi trục tọa độ ấy
đều bằng 0.
Trang 44b Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian đồng qui:
0 0
X Y Z
X Y Z
Trang 45c Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian song song:
0 ( ) 0 ( ) 0
Y Z
Trang 461.5 BÀI TOÁN CÂN BẰNG CÓ KỂ ĐẾN
MA SÁT
- Ma sát là hiện tượng phổ biến trong tự nhiên và trong kỹ thuật.
- Ma sát là sự cản trở chuyển động hay có xu hướng
chuyển động trên bề mặt của một vật khác.
- Ma sát nói chung có hại vì gây mất mát công suất, làm
bề mặt chi tiết máy chóng mòn Phải khắc phục bằng
bôi trơn, gia công bề mặt tiếp xúc nhẵn
- Tuy nhiên ma sát cũng có lợi, nhờ nó mà người, vật xe
cộ mới đi lại được Người ta lợi dụng ma sát để
Trang 471.5.1 MA SÁT
TRƯỢT
1 Định nghĩa:
Ma sát trượt là sự cản xuất hiện khi một vật trượt
hoặc có khuynh hướng trượt tương đối trên bề mặt một vật khác.
Ví dụ: Khi kéo vật A trượt trên mặt nằm ngang hoặc khi đặt
Trang 48Vậy lực ma sát trượt là phản lực cản lại sự trượt hoặc khuynh hướng trượt của vật.
- Nguyên nhân chính sinh ra ma sát trượt là do
mặt tiếp xúc không tuyệt đối nhẵn.
- Khi vật đã trượt vẫn có phản lực ma sát trượt,
nhưng đó là lực ma sát trượt động Ở đây ta chỉ
nghiên cứu lực ma sát trượt khi vật chưa trượt, đó
Trang 50 Khi chưa đặt quả cân vật A cân bằng Cho trọng lượng
Q khá nhỏ vào đĩa cân, vật A vẫn nằm yên chứng tỏ ngoài thành phần phản lực pháp tuyến còn có thành phần tiếp
tuyến cản trở lại sự trượt (gọi là phản lực ma sát trượt)
Tăng dần Q vật A vẫn chưa trượt chứng tỏ lực ma sát
có trị số tăng dần cân bằng với Q
Nhưng tăng dần Q đến một trị số Q* nào đó thì vật bắt
đầu trượt chứng tỏ lực ma sát tăng đến trị số giới hạn và được gọi là lực ma sát lớn nhất Kí hiệu là Fms max = Q*
Tiếp tục tăng Q > Q* vật trượt nhanh chứng tỏ lực ma
Trang 51Vậy: Khi một vật trượt tương đối (hoặc có khuynh hướng trượt) trên mặt một vật khác, thì tại mặt tiếp xúc ngoài phản lực pháp tuyến còn có phản lực ma sát trượt.
Trang 52- Lực ma sát trượt lớn nhất tỷ lệ với phản lực pháp tuyến
- Khi vật chớm bắt đầu trượt: Fms Fms max
f: hệ số ma sát trượt tĩnh, f là đại lượng không thứ
nguyên.Trị số f phụ thuộc vào bản chất vật liệu, tình trạng bề mặt tiếp xúc
Trang 543 Điều kiện cân bằng không trượt.
Để 1 vật không trượt ta phải có:
max
Fms
Trang 55F msmax
R max
H×nh 1-70
NQ
Trang 56Thực chất là bài toán cân bằng của vật rắn khi kể đến ma sát Vì vậy ngoài các điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng
phải kể thêm điều kiện Fms f N
4 Bài toán ma sát trượt.
Để xác định đúng chiều của ta phải tìm khuynh hướng trượt của vật, chiều của luôn ngược chiều với chiều vật trượt hoặc sắp trượt
ms
F
ms
F
Trang 58Ta tác dụng vào con lăn một lực nằm ngang Q cách mặt
nằm ngang một khoảng là h Con lăn cân bằng dưới tác
Trang 59Ta phân tích thành 2 thành phần và R N F
F N
R
Viết phương trình cân bằng cho con lăn ta có:
0 0
Trang 60 Các lực Q và F lập thành một ngẫu có trị số mô men
là Q.h làm cho vật có khuynh hướng lăn.
Các lực P và N lập thành một ngẫu có trị số mô men
là N.d làm cản sự lăn của con lăn.
Ngẫu lực (P,N) được gọi là ngẫu lực ma sát lăn.
Mô men của ngẫu lực (P,N) = N.d được gọi là mô
Nhận
xét:
Trang 61Từ thực nghiệm có các định luật về ma sát lăn như sau:
- Trong trường hợp có ma sát lăn, tại vị trí liên kết xuất hiện ngẫu lực ma sát lăn
- Ngẫu lực ma sát lăn có trị số mô men giới hạn từ 0 đến max
0 m m max
- Trị số mô men ma sát lớn nhất tỷ lệ với phản lực pháp
tuyến
N k
mmax Khi con lăn chớm lăn thì mmax N d k N k d
Trang 623 Điều kiện cân bằng
Điều kiện để con lăn không lăn là trị số mô men ma sát lăn phải nhỏ hơn hoặc bằng trị số momen ma sát lớn nhất
N k m
Nhưng vì con lăn có cả khả năng trượt nên để con lăn cân bằng, không lăn không trượt thì:
N k
N f
Trang 63Chuẩn bị bài buổi sau
Trang 64HẾT BUỔI 2
CÁM ƠN LỚP ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI