Nuôi cá thác lác cườm pps

3 673 1
Nuôi cá thác lác cườm pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nuôi thác lác cườm Năm 2005, doanh thu bán thác lác của anh Nguyễn Văn Dũng (xã Vĩnh Tường, huyện Vị Thủy, Hậu Giang) trên 1,3 tỷ đồng khiến nông dân vùng sông nước ĐBSCL ngạc nhiên. Anh được tôn vinh là “vua thác lác” vùng Hậu Giang - Cần Thơ. Đây là loài có tính thích nghi rộng, dễ nuôi và luôn có giá cao trên thị trường tiêu thụ (35.000 - 40.000 đồng/kg). Từ lợi thế này, tỉnh Hậu Giang nhanh chóng xếp thác lác vào nhóm đặc sản của địa phương và khuyến khích người dân phát triển nuôi. Nhờ sức hấp dẫn thực sự của thác lác, ngành nông nghiệp tỉnh tiếp tay hỗ trợ, đến nay Hậu Giang có gần 30 hộ nuôi thác lác thương phẩm. Hậu Giang đẩy mạnh chương trình phát triển thác lác, tập huấn kỹ thuật, định hướng nuôi và cho nông dân vay vốn cũng như xây dựng thương hiệu, tìm đầu ra ổn định cho dân. Giống thác lác Hậu Giang phát triển là giống cá thác lác cườm (còm), xuất hiện nhiều trên các sông rạch Hậu Giang và các tỉnh lân cận. Từ khi đẩy mạnh thâm canh lúa, thác lác ít xuất hiện và cạn kiệt dần. Anh Nguyễn Văn Dũng là một trong những người tiên phong gây nuôi, phát triển đàn và bán giống cho bà con. Anh Dũng cho biết, có hai loại cá thác lác, đó là thác lác thường (thác lác mèo) nhỏ con, chậm lớn. Còn cá thác lác cườm (có chấm tròn như hạt cườm dọc theo vảy bụng) có con gần 2 kg, loại này nuôi nhanh lớn, sau khoảng 4 tháng nuôi có thể đạt trọng lượng 400 g/con (cá thác lác thường chỉ khoảng 40 g/con). Nuôi 12 tháng, cườm có thể đạt từ 1 - 1,5 kg, chúng phát triển tốt trong ao ở nhiều vùng. cườm ăn tạp, có thể cho ăn thức ăn tự chế biến từ nguồn tạp, phế phẩm nông nghiệp và thức ăn công nghiệp. Theo KS. Nguyễn Minh Đức (Sở NN&PTNT Hậu Giang), nên phối trộn các thức ăn tươi sống như biển, đồng, ốc, phế phẩm tra thì lớn nhanh hơn so với thức ăn công nghiệp. Cần lưu ý rằng, do tỷ lệ chất béo trong tra lớn dễ gây rối loạn tiêu hóa cho nên chỉ phối trộn khoảng 20% với các loại khác. Nguồn nước ao nuôi không nhiễm mặn, phèn, pH thích hợp là 6,5 - 8. Trước khi thả cá, cần cải tạo ao, bón phân chuồng ủ hoai tạo thêm nguồn thức ăn ban đầu cho cá. Có thể nuôi ghép thác lác với chép, mè, rô nhưng không nuôi ghép với lóc (tránh lóc ăn thác lác). Để hạn chế hao hụt lớn ban đầu do không chăm sóc tốt và cho ăn chưa phù hợp, người nuôi nên mua con có kích cỡ 6 - 7 cm. Sau đó cần nuôi vỗ khoảng 30 - 45 ngày trong vèo (lưới mùng) mới cho ra ao. Ở vùng ĐBSCL, thác lác thả nuôi được quanh năm, thời điểm tốt nhất là từ tháng 3 đến tháng 8, có thể nuôi kết hợp trong ruộng lúa. cườm còn được giới cảnh gọi là Nàng hai, nuôi làm kiểng trong hồ kiếng và được tuyển chọn xuất khẩu. Hiện nay nhu cầu thác lác cho quán ăn, nhà hàng rất lớn, nhiều cơ sở chế biến các món thực phẩm cao cấp từ thác lác cung cấp cho thị trường. Ngoài tiêu thụ trong nước, thác lác còn được xuất khẩu. . phong gây nuôi, phát triển đàn cá và bán giống cho bà con. Anh Dũng cho biết, có hai loại cá thác lác, đó là cá thác lác thường (thác lác mèo) nhỏ con, chậm lớn. Còn cá thác lác cườm (có chấm. dân. Giống cá thác lác Hậu Giang phát triển là giống cá thác lác cườm (còm), xuất hiện nhiều trên các sông rạch Hậu Giang và các tỉnh lân cận. Từ khi đẩy mạnh thâm canh lúa, cá thác lác ít xuất. tạo thêm nguồn thức ăn ban đầu cho cá. Có thể nuôi ghép cá thác lác với cá chép, mè, rô nhưng không nuôi ghép với cá lóc (tránh cá lóc ăn cá thác lác) . Để hạn chế hao hụt lớn ban đầu do không

Ngày đăng: 29/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan