Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
HỌC PHẦN NE3012 CƠSỞVẬTLÝHẠTNHÂN GV Trần Kim Tuấn Viện Kỹ thuật HạtnhânVậtlý Môi trƣờng Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân bền • Nội dung: gồm vấn đề Thành phần cấu tạo Điện tích Kích thƣớc Khối lƣợng Năng lƣợng liên kết Spin, Tính chẵn lẻ, Momen lƣỡng cực từ, Momen tứ cực điện Spin đồng vị Trạng thái kích thích hạtnhân Các tính chất lực hạtnhân NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân I.1: Thành phần cấu tạo hạtnhân • Nguyên tử: gồm hạtnhân mang điện dƣơng điện tử quỹ đạo, đƣợc liên kết lực Coulomb (Rutherford, 1911) Hạtnhâncó khối lƣợng ≈ KL nguyên tử, kích thƣớc nhỏ (~ 10–13 cm) so với nguyên tử (~ 10–8 cm), số điện tích (+) tổng điện tích (–) số điện tử quỹ đạo Các mẫu nguyên tử: mẫu học lƣợng tử → mây điện tích • Hạt nhân: – gồm notron proton (gọi chung: nucleon), – liên kết lực hạtnhâncó cƣờng độ mạnh (thắng lực đẩy Coulomb proton mang điện tích dƣơng) – tạo thành hạtnhân bền vững NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân I.1: Thành phần cấu tạo hạtnhân (tiếp) • Hạt mức độ vậtlýhạtnhân Điện tử ( e ): q = -1e; me = 9,11×10–31 kg Proton ( p ): q = +1e; mp = 1,673×10–27 kg Notron ( n ): q = (đo đƣợc ~ 2×10–20e) mn = 1,675×10–27 kg → mn > mp; mn mp ~ 2.000 me e, p, n: đƣợc coi hạtvậtlýhạt nhân, khơng bị phân chia (lƣu ý: 1e = 1,6×10–19 C) NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân I.1: Thành phần cấu tạo hạtnhân (tiếp) Ký hiệu nguyên tử - hạt nhân: A ZX XA X-A (Z,A) Với: X = ký hiệu nguyên tố Z = nguyên tử số (số proton hạt nhân) A = số khối (số nucleon hạt nhân) = Z + N N = số notron hạtnhân =A–Z Ví dụ: 235 U235 U–235 (92,235) 92U NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Ký hiệu khối lượng: • Nguyên tử: M(ZXA) M(ZXA) ≈ AM(1H1) • Hạt nhân: m(ZXA) M(ZXA) ≈ m(ZXA) + Zme m(ZXA) ≠ Zmp + Nmn Thực nghiệm cho thấy m(ZXA) < Zmp + Nmn Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân I.1: Thành phần cấu tạo hạtnhân (tiếp) • Các đồng vị nguyên tố: nguyên tử/ hạtnhân nguyên tố (cùng số Z) nhƣng cósố khối A (hay số notron N) khác Ví dụ: 8O 14, 8O 15, 8O 16, 8O 17, 8O 18, 8O 19, 8O 20 Các đồng vị có tính chất hóa học (trừ đồng vị ngun tố nhẹ hydro) 1H 1, 1D (D2O đóng băng 3,28°C, sôi 101,4°C), 1T3 Hạtnhâncó độ bền khác tùy thuộc vào tỷ lệ N/Z hạtnhân Đồng vị bền: tồn tự nhiên Đồng vị khơng bền: tự phát biến đổi thành hạtnhân khác (hiện tƣợng phân rã phóng xạ) NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân I.1: Thành phần cấu tạo hạtnhân (tiếp) • Phân loại hạtnhân theo độ bền vững: Hạtnhân bền: Các đặc trưng: số khối A, điện tích Z, khối lƣợng hạtnhân M, lƣợng liên kết ΔW, bán kính hạtnhân R, spin , momen từ , momen tứ cực điện , spin đồng vị T, tính chẵn lẻ hàm sóng Hạtnhân khơng bền (hạt nhân phóng xạ): hạtnhân tự biến đổi để trở thành hạtnhân khác, kèm theo phát hạt mang điện không mang điện, phát hai loại Những đặc trưng: loại biến đổi phóng xạ (α hay β, n, γ…), chu kỳ rã nửa (bán rã) T1/2, lƣợng hạt phát Hạt nhân: có trạng thái (ứng mức lƣợng thấp nhất) trạng thái kích thích (ứng mức lƣợng cao hơn) Hạtnhân trạng thái kích thích: thƣờng khơng bền, giải phóng lƣợng kích thích cách phát xạ γ hay n để thành hạtnhân bền Đặc trƣng hạt nhân: rõ trạng thái nào, khơng hiểu ứng với trạng thái hạtnhân NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân I.1: Thành phần cấu tạo hạtnhân (tiếp) Hiện biết ~ 3200 đồng vị, có: 266 đồng vị bền, tồn tự nhiên 65 đồng vị phân rã tồn tự nhiên (sống dài, chu kỳ bán rã lớn) Còn lại đồng vị không bền, sản phẩm phân rã hay nhân tạo Đồng vị nhẹ 1H1 nặng 109Mt269 (Meitnerium) Độ phổ biến đồng vị tự nhiên: tỷ lệ hạtnhân đồng vị mẫu hỗn hợp đồng vị nguyên tố tự nhiên VD: độ phổ biến đồng vị uran U234 (0,0058% - 245,5 nghìn năm), U235(0,711% - 704 triệu năm), U238 (99,284% - 4,47 tỉ năm) Bảng đồng vị: liệu đồng vị biết tƣơng đối phổ biến Z, A, khối lƣợng (nguyên tử, hạt nhân), độ phổ biến, tính bền, phân rã, lƣợng phân rã … NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân I.1: Thành phần cấu tạo hạtnhân (tiếp) Ví dụ bảng đồng vị: Với hạtnhân bền Z nhỏ: N = Z Z lớn: tỷ số N/Z tăng lên Với hạtnhân không bền Cách xa tỷ lệ N/Z bền Cách xa: chu kỳ bán rã T1/2 nhỏ → khơng bền, kích thích lớn, dễ phân rã NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân I.1: Thành phần cấu tạo hạtnhân (tiếp) • Phân loại hạtnhân / nguyên tử theo số N / Z Đồng vị (isotope): số Z, khác số N (A) VD: 8O14, 8O15, 8O16, 8O17, 8O18 Đồng khối (isobar): số A = Z + N VD: 5B14, 6C14, 7N14, 8O14 Isotone: số N, khác số Z (A) VD: 6C14, 7N15, 8O16 Isomer: hạtnhân trạng thái kích thích có thời gian sống dài (giả bền) VD: hạtnhân isomer 27Co60m hạtnhân Co60 trạng thái kích thích thấp với lƣợng kích thích E = 59 keV thời gian sống dài τ = 10,5 phút NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 10 I.8 : Trạng thái kích thích hạtnhân (tiếp) Một sốsơ đồ mức lƣợng trạng thái kích thích dƣới MeV • Hình vẽ NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 76 I.8 : Trạng thái kích thích hạtnhân (tiếp) Nhận xét sơ đồ mức lƣợng hạt nhân: • Một sốhạtnhân nhƣ 83Bi209 cósơ đồ mức đơn giản, sơ đồ mức sốhạtnhân nhƣ 73Tl182 lại phức tạp • Có quy luật lặp lại mức (0+, 2+, 4+, 6+, 8+, …) nhƣ 76Os178 tất hạtnhân chẵn – chẵn khoảng 150 ≤ A ≤ 190 • Các cấu trúc mức nhƣ 52Te120 thấy xuất nhiều hạtnhân khoảng 50 ≤ A ≤ 150 Nghiên cứu sơ đồ mức hạt nhân: phân biệt trạng thái kích thích kích thích nucleon hóa trị hay kích thích tập thể lõi hạtnhân o Bằng cách so sánh đặc trƣng mức: giả thuyết phù hợp với kết thực nghiệm o Có thể giải thích chi tiết cấu trúc hạtnhân NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 77 I.8 : Trạng thái kích thích hạtnhân (tiếp) Sơ đồ mức lƣợng nucleon hạtnhân NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 78 I.8 : Trạng thái kích thích hạtnhân (tiếp) Chuyển dời trạng thái hạt nhân: (CHLT) • Một trạng thái dừng thực hệ: tồn mãi, bền – Trong trạng thái dừng: giá trị kỳ vọng đại lƣợng đo đƣợc từ việc tính hàm sóng dừng hệ giá trị kỳ vọng lƣợng hệ số, không đổi theo thời gian – Năng lƣợng trạng thái dừng có giá trị xác định với độ bất định không, nên theo nguyên lý bất định Heisenberg có ΔE Δt ħ/2; ΔE = Δt = ∞ Vậy trạng thái có lƣợng xác tồn mãi hay có thời gian phân rã vô (về trạng thái có lƣợng thấp hơn) • Xét hệ có tương tác V: giải phƣơng trình Schrodinger tập hợp trạng thái dừng Ψn (trạng thái riêng) giá trị lƣợng riêng En tƣơng ứng NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 79 I.8 : Trạng thái kích thích hạtnhân (tiếp) Chuyển dời trạng thái hạt nhân: (tiếp) • Nếu hệ chịu tƣơng tác phụ nhẹ V’: coi Ψn nhƣ trạng thái riêng gần hệ với tƣơng tác (V + V’) • Tƣơng tác phụ yếu V’: cho phép hệ chuyển dời trạng thái riêng “gần đúng” Ψn • Năng lượng phải bảo tồn hệ chuyển từ trạng thái ban đầu Ei đến trạng thái cuối Ef Hiệu mức lƣợng E f Ei phải xuất dƣới dạng xạ (lƣợng tử, photon) phát phân rã trạng thái • Một trạng thái khơng dừng: có độ bất định lƣợng ΔE ≠ 0, gọi độ rộng mức Γ = ΔE Thời gian sống trung bình trạng thái thời gian Δt để thực phép đo lƣợng NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 80 I.8 : Trạng thái kích thích hạtnhân (tiếp) Chuyển dời trạng thái hạt nhân: (tiếp) • Theo hệ thức bất định : E.t → / • Xác suất phân rã λ trạng thái (= xác suất chuyển dời) đƣợc xác định theo “quy tắc vàng Fermi”: 2 ' Vfi Ef Vfi' *f V' idv' với ρ(Ef) = mật độ trạng thái cuối = số trạng thái cuối khoảng đơn vị lƣợng Ef • Mật độ trạng thái cuối ρ(Ef) phải đƣợc tính dựa loại phân rã xảy ra, nhƣ phân rã β, phân rã γ, tán xạ, phản ứng hạt nhân… • Thời gian điển hình cho phản ứng hạtnhân ~ 10–20 s; thời gian chuyển dời trạng thái (phân rã γ) ~ 10–12 s ÷ 10–9 s vài s ÷ vài (ở trạng thái isomer) NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 81 I.9 : Các tính chất lực hạtnhân Các tính chất lực hạtnhân suy đoán đƣợc: Ở khoảng cách ngắn (~ fm): lực hạtnhân lực hút mạnh lực Culomb, thắng đƣợc lực đẩy proton hạtnhân Ở khoảng cách dài, cỡ kích thƣớc nguyên tử ~ Aº, lực hạtnhân nhỏ đến mức bỏ qua: tƣơng tác hạtnhân phân tử giải thích đƣợc dựa lực Culomb Một sốhạt không tham gia tƣơng tác hạt nhân: VD khơng có chứng từ cấu trúc nguyên tử cho thấy điện tử chịu tác dụng lực hạtnhân Các tính chất lực hạtnhân phát qua thực nghiệm: Lực hạtnhân nucleon – nucleon gần nhƣ khơng phụ thuộc vào loại nucleon (notron/proton): tính độc lập với điện tích Lực nucleon – nucleon phụ thuộc vào định hướng tương đối spin nucleon (song song / phản song song) NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 82 I.9 : Các tính chất lực hạtnhân (tiếp) Các tính chất lực hạtnhân phát qua thực nghiệm: Lực nucleon – nucleon có thành phần lực đẩy, giữ cho nucleon cách khoảng cách trung bình Lực nucleon – nucleon có thành phần khơng xun tâm: momen góc quỹ đạo nucleon khơng bảo tồn (Momen góc quỹ đạo bảo tồn chuyển động trƣờng xuyên tâm) Hạtnhân deterium 1D2 hay 1H2 Trƣờng hợp lý tƣởng để nghiên cứu tƣơng tác nucleon – nucleon Chỉ có liên kết yếu khơng có trạng thái kích thích: - Năng lƣợng liên kết: BE = 2,2246 MeV - Năng lƣợng liên kết trung bình: ε = 1,1123 MeV, nhỏ so với hạtnhân khác (ε ~ MeV) NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 83 I.9 : Các tính chất lực hạtnhân (tiếp) Hạtnhân deterium 1D2 hay 1H2 - Spin tính chẵn lẻ trạng thái đo đƣợc : Iπ = 1+ - Momen góc tồn phần D2: 𝐼 = 𝑠𝑝 + 𝑠𝑛 + 𝑙 → giải PT Schrodinger cho D2: trạng thái phải có spin n p song song, số lƣợng tử momen góc quỹ đạo l = (trạng thái s) l = (trạng thái d) - Momen lưỡng cực từ trạng thái đo đƣợc: μ = +0,8574376μN nhỏ giá trị tính tốn từ CHLT μ = +0,8798004μN Sự khác biệt nhỏ giải thích trạng thái D2 chồng chất phần nhỏ (~ 4%) trạng thái d (có I = 2) phần lớn (~ 96%) trạng thái s (có I = 0) NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 84 I.9 : Các tính chất lực hạtnhân (tiếp) Hạtnhân deterium 1D2 hay 1H2 - Momen tứ cực điện đo đƣợc trạng thái nhỏ so với momen tứ cực điện nhiều hạtnhân khác: Q = 0,00288 barn Q ≠ (mặc dù nhỏ): chứng tỏ có chuyển động quỹ đạo nucleon (n, p), nghĩa số lƣợng tử momen góc trạng thái phải ≠ Có thể giải thích: trạng thái có chồng chất hàm sóng với I = (tỷ lệ lớn) I = (tỷ lệ nhỏ) tƣơng tự nhƣ với momen lƣỡng cực từ Tương tác nucleon – nucleon lực hút mạnh, khơng hồn tồn xun tâm, phụ thuộc vào spin nucleon NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 85 I.9 : Các tính chất lực hạtnhân (tiếp) Từ kết thí nghiệm lƣợng cao, suy nhiều tính chất khác lực hạt nhân: Các thí nghiệm tán xạ nucleon – nucleon: - Các kết đo tán xạ n – n; n – p; p – p hoand toàn giống sau hiệu chỉnh tƣơng tác Culomb Các tƣơng tác proton – proton notron - notron NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 86 I.9 : Các tính chất lực hạtnhân (tiếp) Các tính chất tƣơng tác hạt nhân: Thế tƣơng tác hạtnhân nucleon gần bậc thấp hút xuyên tâm, dạng cụ thể đƣợc xác định cho phù hợp tốt với cacs kết thực nghiệm 𝑠1 ⋅ 𝑠2 Tƣơng tác nucleon phụ thuộc mạnh vào spin: ℏ Dạng cụ thể phải thỏa mãn tính đối xứng thời gian, đối xứng chẵn lẻ Thế tƣơng tác nucleon có thành phần khơng xun tâm 𝑆12 = 𝑠1 ⋅ 𝑟 𝑠2 ⋅ 𝑟 − 𝑠1 ⋅ 𝑠2 𝑟2 Thế tƣơng tác nucleon đối xứng điện tích Các tƣơng tác n – n p – p phải giống NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 87 I.9 : Các tính chất lực hạtnhân (tiếp) Các tính chất tƣơng tác hạtnhân (tiếp): Thế tƣơng tác hạtnhân gần nhƣ độc lập với điện tích (khơng phụ thuộc vào điện tích) Các tƣơng tác n-n; n-p p-p phải giống nhau: giải thích mơ hình trao đổi lực hạtnhân Lực hạtnhân trở thành lực đẩy khoảng cách ngắn: V(r) = +∞ = -V0 =0 r < Rlõi Rlõi ≤ r ≤ R r>R Thực nghiệm: Rlõi ≈ 0,5 fm Thế tƣơng tác nucleon phụ thuộc vào vận tốc tƣơng đối hạy động lƣợng nucleon, nên có thành phần tương tác spin – quỹ đạo: 𝑉𝑆𝑂 𝑟 𝑟 × 𝑝 ⋅ 𝑠1 + 𝑠2 = 𝑉𝑆𝑂 𝑟 𝑙 ⋅ 𝑆 NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 88 I.9 : Các tính chất lực hạtnhân (tiếp) Dạng tƣơng tác hạtnhân nucleon – nucleon NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 89 I : Các tính chất hạtnhân HẾT CHƢƠNG NE3012 Cơsởvậtlýhạtnhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạtnhân 90 ... mang i n tích dƣơng) – tạo thành hạt nhân bền vững NE3012 Cơ sở vật lý hạt nhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạt nhân I. 1: Thành phần cấu tạo hạt nhân (tiếp) • Hạt mức độ vật lý hạt nhân i n... hạt nhân bền Đặc trƣng hạt nhân: rõ trạng th i nào, khơng hiểu ứng v i trạng th i hạt nhân NE3012 Cơ sở vật lý hạt nhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạt nhân I. 1: Thành phần cấu tạo hạt nhân. .. đƣợc coi hạt vật lý hạt nhân, khơng bị phân chia (lƣu ý: 1e = 1,6×10–19 C) NE3012 Cơ sở vật lý hạt nhân - HUST Chƣơng I: Các tính chất hạt nhân I. 1: Thành phần cấu tạo hạt nhân (tiếp) Ký hiệu nguyên