1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 24 lop 4_CKT_KN cuc chuan

34 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 684 KB

Nội dung

Thứ hai ngày tháng 2 năm 2010 Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Nắm đợc nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru và trả lời câu hỏi sgk về nội dung bài? - 2,3 Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét chung, ghi điểm. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV yêu cầu HS đọc bài. - GV nhận xét, tóm tắt nội dung bài. - Theo em bài chia làm mấy đoạn? - 1 Hs khá đọc. - Trừ 6 dòng đầu tóm tắt nội dung chính bản tin còn nội dung bản tin chia thành 4 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Đọc nối tiếp:(2 lần) Tóm tắt bản tin và nội dung. - 5 Hs đọc. + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. - Tìm từ khó đọc? - GV nhận xét, ghi bảng. - 5 Hs đọc. - HS nêu miệng các từ khó đọc. - HS luyện đọc từ khó và câu có từ khó. +Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ, kết hợp xem tranh sgk. - GV treo bảng phụ ghi nội dung luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm cách đọc. - 5 Hs khác. - HS đọc thầm, nêu cách đọc. - Luyện đọc câu ở bảng phụ. - Luyện đọc theo cặp. - Cả lớp luyện đọc. - Đọc toàn bài. - 1 Hs đọc. - Gv nhận xét và đọc mẫu. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Đọc thầm đoạn 1, 2. - Cả lớp đọc thầm sgk. ? Chủ đề cuộc thi vẽ là gì. - Em muốn sống an toàn. ? Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì. - muốn nói lên ớc mơ khát vọng của thiếu nhi về 1 cuộc sống an toàn, không có tai nạn giao thông, ngời chết hay bị thơng. ? Cuộc thi vẽ tranh này có mục đích gì. nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. ? Thiếu nhi hởng ứng cuộc thi nh thế nào. - Chỉ trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nớc gửi về ban tổ chức. ? Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì? - ý 1: ý nghĩa và sự hởng ứng của thiếu nhi cả nớc với cuộc thi. - Đọc thầm phần còn lại, trao đổi trả lời. - Nhóm 2. ? Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi. - kiến thức về an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt Tuần 24 nhất; gia đình em đợc bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi xe đạp ra đờng; chở 3 ngời là không đợc ? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em. - 60 bức tranh đợc chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức tranh đoạt giải. Phòng tranh trng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tơi tắn, bố cục rõ ràng, ý tởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. ? Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ" nghĩa là gì. là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh. ? Đoạn 3,4 cho ta biết điều gì. - ý 2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ. ? Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì. - tóm tắt cho ngời đọc nắm đợc những thông tin và số liệu nhanh. ? Bài đọc có nội dung gì. - Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đ- ợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. - Một số HS nhắc lại. *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp bài. - 5 Hs đọc. ? Nêu cách đọc diễn cảm bài. - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng: nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng, phong phú, tơi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ, - Luyện đọc đoạn 2. - Luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc. - Cá nhân, cặp. - Lớp nhận xét, trao đổi. - GV nhận xét chung, khen, đánh giá Hs, nhóm đọc tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu ý chính tin tức. Nhận xét tiết học. Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp Hs: - Rèn kĩ năng cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phân số và bớc đầu vận dụng. - Rèn luyện tính cẩn thận trong học toán. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Tính ; 5 5 5 3 + 14 6 7 2 + - Gv nhận xét chung, ghi điểm. 2. Bài mới: - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. 5 ;8 5 53 5 5 5 3 = + =+ 7 5 14 10 14 6 14 4 14 6 7 2 ==+=+ . *Hoạt động 1: Tính theo mẫu +Bài 1: gv đàm thọai với học sinh để làm mẫu bài1: 5 19 5 4 5 15 5 4 1 3 5 4 3 =+=+=+ Ta có thể viết gọn lại nh sau: 5 19 5 4 5 15 5 4 3 =+=+ - HS nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát GV làm bài mẫu. - Tổ chức Hs làm bảng con. - GV nhận xét, giúp HS chữa bài. *Hoạt động 2: Tính chất kết hợp - Lớp làm bảng con từng phép tính, 2 Hs lên bảng làm bài. 3+ 3 11 3 2 3 9 3 2 =+= 4 23 4 20 4 3 5 4 3 =+=+ 21 54 21 42 21 12 2 21 12 =+=+ +Bài 2: Viết vào chỗ chấm: - Hs tự lên bảng viết, lớp trao đổi thảo luận và rút ta kết luận: + 8 2 8 3 + 8 1 = 8 6 8 1 8 5 =+ 8 6 8 3 8 3 8 1 8 2 8 3 =+= ++ ++=+ + 8 1 8 2 8 3 8 1 8 2 8 3 ? Khi cộng một hai phân số với phân số thứ ba ta có thể làm thế nào. - GV nhận xét ghi bảng. - Hs nêu, nhiều học sinh nhắc lại. +Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập - Ghi tóm tắt bảng lớp: Hình chữ nhật có chiều dài: 3 2 m chiều rộng: 10 3 m Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó? ? Nêu cách tính nửa chu vi HCN? - Hs làm bài vào vở. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng Hs nhận xét chữa bài. - Hs đọc yêu cầu bài. - Đọc bài theo TT. - Tự phân tích bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: )( 30 29 10 3 3 2 m =+ Đáp số: m 30 29 3. Củng cố - dặn dò: - Nx tiết học. Về nhà ôn bài. Lịch sử Ôn tập. I. Mục tiêu: Học xong bài này, Hs biết: - Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nớc Đại việt thời Trần và nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập cho Hs. - Tranh ảnh từ bài 7- 19: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Kể tên các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê? - 2,3 Hs nêu, lớp nhận xét bổ sung. - Gv nhận xét chung, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi 1 sgk/53. * Mục tiêu: Hs nêu đợc buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nớc ta thời kì đó. * Cách tiến hành: - Đọc yêu cầu câu hỏi 1? - 1 Hs đọc. - Lớp trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi. - Gv cùng Hs nhận xét, chốt ý đúng. - Nhà Lý, Trần, Hậu Lê: đóng đô ở Thăng Long, tên nớc là Đại Việt. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi 2 sgk/53. * Mục tiêu: Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi theo N4, điền phiếu. - N4 hoạt động , làm phiếu. - Cả lớp, một số Hs nêu miệng, lớp nhận xét, dán phiếu. Phiếu học tập Thời gian Tên sự kiện Năm 938 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - 981 Kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất 1010 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1075 - 1077 Kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai 1226 Nhà Trần thành lập -1258;1285;1287- 1288 Kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên 1428 Chiến thắng Chi Lăng. *Hoạt động 3: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử. * Mục tiêu: Hs tự kể về các sự kiện hoặc nhân vật lịch sử. * Cách tiến hành: - Chủ đề cuộc thi: kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử. - Hs tự suy nghĩ chuẩn bị cho bài kể viết vào nháp. - Hs kể theo nhóm đôi. - Kể trớc lớp. - Từng Hs kể, lớp trao đổi. - Gv nhận xét, cùng Hs bình chọn và khen Hs kể hấp dẫn. 3. Củng cố - dặn dò: - Nx tiết học. Vn xem trớc bài 21. Kĩ thuật Trừ sâu bệnh hại cây rau, hoa. I. Mục tiêu: - Hs biết đợc tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa. - Có ý thức bảo vệ cây ra, hoa và môi trờng. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa bị bệnh. - Mẫu một số loại cây rau, hoa bị sâu bệnh hại. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Tại sao phải bón phân cho cây rau, hoa? ? Nêu cách bón phân cho rau, hoa? - 2,3 Hs nêu, lớp nhận xét. - Gv nhận xét, đánh giá chung. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Mục đích của việc trừ sâu bệnh hại. ? Kể tên các loại sâu bệnh hại rau, hoa? - Hs nêu ? Qs hình 1 mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hoại? - Sâu ăn lá, hoa, rễ, củ rau hoa. ? Tác hại của sâu bệnh đối với cây rau, hoa? - Sâu bệnh hại làm cho cây phát triển kém, năng suất thấp, chất lợng giảm. Vì vậy cần thờng xuyên theo dõi, phát hiện sâu, bệnh và diệt trừ sâu bệnh hại kịp thời cho cây. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp trừ sâu bệnh hại. - Quan sát hình 2 và nêu các biện pháp trừ sâu bệnh? - Dùng vợt bắt bớm. - Phun thuốc trừ sâu. - Bắt sâu. ? Nêu các u, nhợc điểm của các cách trừ sâu bệnh hại? - Hs nêu từng cách trừ sâu bệnh hại. ? Tại sao không thu hoạch rau, hoa ngay sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hại? - Giữ cho rau sạch, ngời sử dụng không bị ngộ độc. ? Khi tiếp xúc với thuốc từ sâu ngời lao động phải mạng những trang bị ntn? - mang gang tay, kính đeo mắt, đeo khẩu trang, đi ủng, mặc quàn áo bảo hộ lao động để tránh bị nhiễm độc. - Đọc phần ghi nhớ: - 3, 4 Hs đọc. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhăc HS chuẩn bị đồ dùng học bài giờ sau. Thứ ba ngày tháng năm 2010 Luyện từ và câu Câu kể Ai là gì? I. Mục tiêu: - Hs hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? - Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một ngời, một vật. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép đoạn văn phần nhận xét. - Phiếu học tập. - ảnh gia đình học sinh. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Đọc thuộc 4 câu tục ngữ BT1. Nêu 1 tr- ờng hợp có thể sử dụng 4 câu tục ngữ. - 2,3 hs đọc và nêu, lớp nhận xét bổ sung. - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Phần nhận xét. - Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn - 4 Hs nối tiếp nhau đọc 4 yêu cầu sgk/57. - 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm. - Đọc 3 câu in nghiêng có trong đoạn. - 1,2 Hs đọc. ? Câu nào giới thiệu bạn Diệu Chi? - Câu 1,2. ? Câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - Câu 3. Thực hiện yêu cầu 3. - Theo cặp, trao đổi. Gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Là gì? - Trìmh bày trớc lớp. - Hs nêu miệng. Lớp nhận xét bổ sung. - Gv chốt ý đúng: Ai? Đây Bạn Diệu Chi Bạn ấy Là gì?( là ai?) là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Là Hs cũ của trờng TH Thành Công. Là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - Một số HS nhăc lại. ? Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học ở chỗ nào? - Hs trả lời, lớp nhận xét. *Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc ghi nhớ sgk. *Hoạt động 3: Phần luyện tập. +Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? - GV thu nháp và kiểm tra bài của một số em, nhận xét giúp HS chữa bài. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài theo cặp vào nháp. - Trình bày trớc lớp về tác dụng của từng câu, dòng thơ. - Lần lợt Hs các nhóm nêu, lớp trao đổi nhận xét bổ sung. - Gv nhận xét chốt ý đúng. a. Câu 1: Giới thiệu về thứ máy mới. Câu 2: Nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên. b. Dòng thơ 1: - Nêu nhận định chỉ mùa. Dòng thơ 2: Dòng thơ 3,4: Dòng thơ 6: Dòng thơ cuối cùng: - Nêu nhận định chỉ vụ hoặc chỉ năm. - Nêu nhận định chỉ ngày đêm. - Nêu nhận định đếm ngày, tháng. - Nêu nhận định năm học. c. Câu 1: Nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, và giới thiệu về trái sầu riêng. +Bài 2: - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs chọn tình huống giới thiệu. - Hs viết vào nháp, từng cặp thực hành giới thiệu. - Giới thiệu trớc lớp. - Từng cặp lên giới thiệu. - Cá nhân thi giới thiệu. - Gv cùng Hs nhận xét, bình chọn, khen học sinh có bài giới thiệu hấp dẫn. 3. Củng cố - dặn dò: - Nx tiết học. Hoàn chỉnh bài 2 vào vở. Toán Phép trừ phân số I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết phép trừ 2 phân số cùng mẫu số. - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. - Rèn cho HS biết cáh trừ hai phân có cùng mẫu số. II. Chuẩn bị: Hai băng giấy hình chữ nhật 12 x 4, thớc, kéo. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: ? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? Cho ví dụ. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy: - Một số HS trả lời miệng. Nêu ví dụ. - Lớp nhận xét. - GV thực hành và yêu cầu HS thực hành. - Lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, dùng thớc chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng giấy cắt lấy 5 phần. - Cắt 5 phần ta đợc bao nhiêu phần của băng giấy? - Ta đợc 6 5 băng giấy. - Cắt 6 3 từ 6 5 băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. - Nhận xét phần còn lại bằng ? phần băng giấy? HS: Thực hiện, so sánh và trả lời. - Còn 6 2 băng giấy. - GV: Có 6 5 băng giấy cắt đi 6 3 băng giấy còn 6 2 băng giấy. *Hoạt động 2: Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu: - GV ghi bảng: Tính 6 3 6 5 = ? HS: Lấy 5 - 3 = 2, lấy 2 là tử số, 6 là mẫu số đợc phân số 6 2 . ? Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào. - Thử lại bằng phép cộng: 6 2 + 6 3 = 6 5 ? Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào. - HS: 3 - 5 em đọc quy tắc. *Hoạt động 3: Thực hành: + Bài 1: - GV cùng cả lớp chữa bài. HS: Đọc yêu cầu, làm vào bảng con. - Một số HS chữa bài bảng lớp. 4 4 4 37 4 3 4 7 ; 16 8 16 715 16 7 16 15 = == = 49 5 49 1217 49 12 49 17 ; 5 6 5 39 5 3 5 9 = == = + Bài 2: Rút gọn rồi tính. a. GV ghi phép trừ: 9 3 3 2 = ? HS: Đa về 2 phân số cùng mẫu bằng cách rút gọn: 9 3 = 3:9 3:3 = 3 1 Vậy: 3 2 - 9 3 = 3 2 - 3 1 = 3 1 - Các phần còn lại tơng tự. HS: Tự làm vào nháp rồi chữa bài. + Bài 3: GV nêu câu hỏi: - HS nêu yêu cầu bài tập sgk. ? Trong các lần thi đấu thể thao thờng có những huy trơng gì để trao giải cho các vận động viên. HS: Đọc bài toán, nêu tóm tắt và làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Số huy chơng bạc và đồng của đoand Đồng Tháp bằng: 19 14 19 5 19 19 = (tổng số huy chơng) - GV chữa bài, chốt lời giải đúng. - Chấm điểm cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm vở bài tập. Khoa học ánh sáng cần cho sự sống. I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào. - 2,3 Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung, trao đổi. - Gv nhận xét chung, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. * Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - N4 thảo luận. - Quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94,95 sgk. - Nhóm trởng điều khiển cho Hs quan sát, trao đổi. Th kí ghi lại kết quả trao đổi của nhóm mình. - Yêu cầu HS trình bày trớc lớp. - Đại diện các nhóm lần lợt trình bày kết quả từng câu. - Lớp trao đổi, nhận xét bổ sung. - Gv nhận xét chốt ý đúng. * Kết luận: (Nh mục bạn cần biết sgk/ 164). * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. * Mục tiêu: - Hs biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. * Cách tiến hành: - Gv nêu câu hỏi lớp trao đổi. - HS trao đổi theo câu hỏi. ? Tại sao có 1 số loài cây chỉ sống ở nơi rừng tha, chiếu nhiều ánh sáng, còn 1 số loài cây lại chỉ sống đợc ở nơi rừng rậm, hang động. - Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu khác nhau ? Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít ánh sáng? - Những cây cho quả, hạt cần nhiều ánh sáng: lúa, ngô, cam, ? Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. - Để tận dụng đất trồng và giúp cho cây phát triển tốt ngời ta thờng trồng xen cây a bóng với cây a sáng cùng một thửa ruộng. - Yêu cầu HS trình bày trớc lớp. - Từng nhóm nêu lần lợt các câu hỏi trên và lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. - Gv nhận xét chung. * Kết luận: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây đợc chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết. - Nx tiết học. Vn học thuộc bài chuẩn bị bài 48. Chính tả (Nghe - viết) Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã. - Rèn cho HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - GV đọc: hoạ sĩ, nớc Đức, sung sớng, không hiểu sao, bức tranh. - Một số Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo nháp kiểm tra bạn. - Gv cùng nhận xét chung. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe- viết. - GV đọc đoạn viết. - HS đọc thầm sgk. - Một HS đọc lại, lớp đọc thầm. - GV yêu cầu đọc thầm và xem tranh sgk. - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV. ? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào? - ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, ? Đoạn văn nói về điều gì. - ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. ? Tìm từ khó viết trong đoạn văn. - GV quan sát, nhận xét. - Hs tìm và cả lớp viết bảng con. VD: Hoa sen, hoa huệ, Điện Biên Phủ, hoả tuyến, - Gv đọc chính tả. - GV quan sát, nhắc HS ngồi viết đúng t thế. - Hs viết bài vào vở. - Gv đọc lại bài viết. - Hs tự soát lỗi. - Gv chấm một số bài. - Hs đổi chéo vở soát lỗi cho bạn. - Gv nhận xét chung bài viết, hớng dẫn chữa một số lỗi sai cơ bản. *Hoạt động 2: Bài tập. +Bài 2: GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. - Chọn phần a. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm đoạn văn và làm vào vở. 1 số Hs lên bảng điền từ vào đoạn văn đã chuẩn bị. - Gv cùng Hs nhận xét chữa bài. - Thứ tự điền đúng: Kể chuyện; truyện; câu chuyện; truyện; kể chuyện; đọc truyện. +Bài 3: - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Hs suy nghĩ làm bài vào phiếu, - Yêu cầu HS trình bày. - Nêu miệng, một số Hs dán phiếu. - Lớp nhận xét trao đổi. - Gv nhận xét chung, hớng dẫn chữa bài. a. nho - nhỏ - nhọ b. chi - chì- chỉ- chị. 3. Củng cố -dặn dò: - Nx tiết học. Ghi nhớ từ ngữ để viết đúng, chữa lỗi sai trong bài viết. Thể dục: Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác Trò chơi: "Kiệu ngời " I. Mục tiêu: - Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi " Kiệu ngời ". Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tơng đối chủ động. - Rèn cho HS có thói quen tập thể dục. II. Chuẩn bị: - Vệ sinh sân tập. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Định lợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 5' - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV quan sát, nhắc nhở HS tập nghiêm túc. - Tập hợp lớp, điểm số báo cáo. - Tập một số động tác khởi động. - Tập bài thể dục phát triển chung. 2.Phần cơ bản *Ôn bật xa 25' 10' - GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp chân. - GV nhận xét. - GV chia tổ cho HS tập luyện. - GV quan sát chung, nhắc HS tập nghiêm túc. - cho HS thi đua giữa các tổ. - HS khởi động các khớp theo yêu cầu của GV. - Tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần. - HS tập theo tổ; tổ trởng điều khiển. - Các tổ thi bật xa với nhau. *Tập phối hợp chạy, nhảy 10' - GV hớng dẫn cách luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác. - Làm mẫu từng động tác - Cho HS tập thử một lần - GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho từng HS - HS lắng nghe. - Quan sát GV làm mẫu. - Quan sát các bạn tập thử. - HS tập theo đội hình hàng dọc *Trò chơi: "Kiệu ng- ời" 5' - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Gọi một số HS lên chơi thử. - GV quan sát chung, nhận xét. - GV quan sát chung, nhắc nhở HS chơi nghiêm túc. - Tổng kết cuộc chơi. Phân thắng, thua. - HS lắng nghe. - Một nhóm HS lên chơi thử. - Lớp quan sát. - HS chơi trò chơi. 3.Phần 5' - GV tập hợp lớp. - HS tập hợp lớp. [...]... hành - Nêu yêu cầu bài tập +Bài 1:Tính - Làm bài vào nháp, một số HS chữa bài bảng lớp - Gv cùng Hs nhận xét chữa bài và trao 4 1 12 5 7 5 3 20 9 11 a = = b = = đổi cách làm bài 5 3 15 15 15 6 8 24 24 24 +Bài 2: Tính - 4 Hs lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào nháp đổi chéo nháp kiểm tra 20 3 20 3 ì 4 20 12 8 1 = = = = ; a 16 4 16 4 ì 4 16 16 16 2 - Gv nhận xét chữa bài, trao đổi cách làm 30 2... Đọc đầu bài, tóm tắt rồi tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm Giải: Thời gian ngủ của Lan trong ngày là: 5 1 3 - = (ngày) 8 4 8 3 Đáp số: ngày 8 - GV nêu yêu cầu bài tập 3 =? Giờ 8 1 ngày = 24 giờ 3 3 ngày = ì 24 = 9 (giờ) 8 8 - GV có thể hỏi - Thời gian của Lan trong 1 ngày là 9 giờ - GV chấm bài cho HS, nhận xét, chữa bài 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà làm bài tập Khoa học ánh sáng... + Bài 2: Tính - GV nhận xét, hớng dẫn HS chữa bài + Bài 3: Tính (theo mẫu) - GV ghi bài mẫu lên bảng - GV nhận xét, hớng dẫn HS chữa bài + Bài 5: - GV nêu yêu cầu bài tập 3 =? Giờ 8 1 ngày = 24 giờ 3 3 ngày = ì 24 = 9 (giờ) 8 8 - GV có thể hỏi 8 5 8 5 3 16 9 16 9 7 = = = 1; = = 3 3 3 3 5 5 5 5 - Nêu yêu cầu bài tập, làm bài vào nháp Ba HS chữa bài nối tiếp trên bảng - Lớp nhận xét, chữa bài HS:... *Kết luận: ý kiến a - Đ ý kiến b,c - S - GV nhận xét rút ghi nhớ - 3,4 Hs đọc 3 Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài Nhận xét giờ học - Hs thực hiện các nội dung ở mục "thực hành" trong sgk Tuần 24 Thứ ba ngày tháng năm 2010 Luyện từ và câu Câu kể Ai là gì? I Mục tiêu: - Hs hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? - Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới... 2 Bài mới: *Hoạt động 1: Cộng hai phân số - HS nêu yêu cầu bài tập +Bài 1: Tính: - Làm bài vào nháp - 4 Hs lên bảng chữa bài Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn 2 5 8 15 23 a, + = + = 3 4 12 12 12 3 9 24 45 69 b, + = + = 5 8 40 40 40 - Gv cùng Hs nhận xét chữa bài 3 2 21 8 13 c, = ; = +Bài 2: Tính 4 7 28 28 28 - Gv kiểm tra việc chấm bài của Hs ở - HS nêu yêu cầu bài tập lớp - Lớp làm bài vào nháp, . lớp. a. 15 7 15 5 15 12 3 1 5 4 == .b 24 11 24 9 24 20 8 3 6 5 == . - 4 Hs lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào nháp đổi chéo nháp kiểm tra. a. 2 1 16 8 16 12 16 20 44 43 16 20 4 3 16 20 === ì ì = ; b. 45 12 45 18 45 30 95 92 45 30 5 2 45 30 == ì ì = ; (. Đọc yêu cầu, làm vào bảng con. - Một số HS chữa bài bảng lớp. 4 4 4 37 4 3 4 7 ; 16 8 16 715 16 7 16 15 = == = 49 5 49 1217 49 12 49 17 ; 5 6 5 39 5 3 5 9 = == = + Bài 2: Rút gọn rồi tính. a số 2 - 4 3 = 1 2 - 4 3 = 4 8 - 4 3 = 4 5 HS: Tự làm các phần còn lại vào nháp, ba HS chữa bài bảng lớp. + Bài 5: - GV nêu yêu cầu bài tập - GV có thể hỏi 8 3 =? Giờ 1 ngày = 24 giờ 8 3

Ngày đăng: 11/07/2014, 02:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình chữ nhật có chiều dài: - Tuan 24 lop 4_CKT_KN cuc chuan
Hình ch ữ nhật có chiều dài: (Trang 3)
w