giao an sinh7 ca nam

126 732 0
giao an sinh7 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học kì I M u Tit 1: Th gii ng vt Tit 2: Phõn bit V v TV Chng I. ng vt nguyờn sinh Tit 3: Thc hnh: Quan sỏt VNS Tit 4: Trựng roi Tit 5: Trựng bin hỡnh Tit 6: Trựng kit l Tit 7: c im chung ChngII . Rut khoang Tit 8: Thu tc Tit 9: a dng ca ngnh rut khoang Tiết 10: Đặc điểm chung v vai trũ RK Chng III. Các ngành Giun Ngnh giun dp Tiết 11: Sán lá gan Tiết 12: Một số giun dp v 2 chung Ngành giun tròn Tiết 13: Giun đũa Tiết 14: Một số giun tròn v 2 chung Ngành giun đốt Tiết 15: Giun đất Tiết 16 : Thực hành : M v quan sỏt G Tiết 17 : Một số giun đốt v 2 chung Tiết 18: Kiểm tra 1 tit Chơng IV. Ngnh thõn mm Tiết 19: Trai sông Tiết 20:Một số thân mềm Tiết 21: Thực hành : quan sỏt 1 s TM Tiết 22:Đặc điểm chung v vai trũ TM Chơng V. Ngành chân khớp Lp giỏp sỏt Tiết 23: Tôm sông Tiết 24:Thực hành : M v quan sỏt TS Tiết 25: Đa dạng v vai trũ ca lp GS Lp hỡnh nhn Tiết 26: Nhện v s a dng Lp sõu b Tiết 27: Châu chấu Tiết 28: Đa dạng v 2 chung ca lp SB Tiết 29: Thực hành xem bng hỡnh v tp tớnh ca sõu b Tiết 30: Đặc điểm chung v vai trũ ca ngnh chõn khp Chng VI. Ngành động vật CSX Lp cỏ Tiết 31: Cá chép Tiết 32: Thực hành: M cỏ Tiết 33: Cấu tạo trong ca cỏ chộp Tit 34: a dng v 2 chung ca lp cỏ Tit 35: ễn tp HK 1 Tit 36: Kim tra HK 1 Học kì II Lp lng c Tiết 37: ếch đồng Tiết 38: Thực hành: Quan sỏt cu to trong ca ch ng trờn mu m Tiết 39: Đa dạng v 2 chung ca ch ng Lp bũ sỏt Tit 40: Thn ln búng uụi di Tiết 41: Cấu tạo trong ca thn ln Tiết 42: Đa dạng v 2 chung ca bũ sỏt Lp chim Tiết 43: Chim bồ câu Tiết 44: Thực hành Quan sỏt b mu xng, mu m chim b cõu Tiết 45: Cấu tạo trong chim b cõu Tiết 46: Đa dạng v 2 chung lp chim Tiết 47: Thực hành: Xem bng hỡnh v i sng v tp tớnh ca chim Lp thỳ ( Lp cú vỳ ) Tiết 48: Thỏ Tiết 49: Cấu tạo trong ca th Tiết 50: Đa dạng ca lp thỳ: B thỳ huyt v b thỳ tỳi Tiết 51: Bộ dơi v b cỏ voi Tiết 52: Bộ ăn sâu bọ, b gm nhm, b n tht. Tiết 53: Bộ móng guốc v b linh trng Tiết 54:Thực hành Tiết 55: Kiểm tra 1 tit Chơng VII. Sự tiến hóa của động vật Tiết 56: Môi trờng sống v s vn ng di chuyn Tiết 57: Tiến hóa về tổ chức c th Tiết 58: Tiến hóa về sinh sản Tiết 59: Cây phát sinh gii ng vt Chơng VIII. ĐV và đời sống con ngời Tiết 60: Đa dạng sinh học Tiết 61: Đa dạng sinh học (tt) Tiết 62: Biện pháp đấu tranh sinh học Tiết 63: Động vật quí hiếm Tiết 64: Tiết 65:Tìm hiểu một số V Tiết 66: Ôn tập HK2 Tiết 67: Kiểm tra HK2 Tiết 68, 69, 70: Tham quan PHN PHểI CHNG TRèNH MễN SINH HC 7 C nm 37 tun 70 tit ( p dng t nm 2008 2009 ) Hc k 1 : 19 tun 36 tit Hc k 2 : 18 tun 34 tit Tit 1 TH GII NG VT Son : 16/8/ 2009 1 Tuần 1 ĐA DẠNG PHONG PHÚ I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học xong bài này HS có khả năng : -Chứng minh được sự đa dang phong phú của động vật thể hiện ở một số loài và môi trường sống của chúng 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ ,kĩ năng hoạt động nhóm . 3 .Thái độ : - ý thức học tập yêu thích bộ môn II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Tranh phóng to về động vật và môi trường sống của chúng . - Bảng phụ kẽ bài tập III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1. Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát h1.1 1.2 trả lời câu hỏi : + Sự phong phú về loài thể hiện như thế nào ? + Hãy kể tên các loài động vật trong : Một mẻ lưới ở biển ? Tát một ao cá ? Đánh bắt ở hồ ? Chặn dòng suối nông ? + Ban đêm mùa hè ở trên cánh đồng có các loài động vật nào phát ra tiếng kêu ? + Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bầy ong , đàn kiến , đàn bướm ? Ngoài ra còn có một số vật nuôi do con người thuần hóa . Từ các câu trả lời trên GV yêu cầu HS rút ra kết luận HS quan sát tranh ,nghiên cứu SGK Yêu cầu nêu được : + Số lượng nhiều khoảng 1,5 triệu + Kích thước khác nhau HS thảo luận nêu được : Dù ở hồ hay ao ,suối đều có nhiều loài động vật khác nhau sinh sống . HS cần nêu được : + Cóc , ếch , dế , sâu bọ + Số cá thể trong loài rất nhiều Tiểu kết : Thế giới động vật rất đa dạng về loài và đa dạng về số cá thể trong loài . Hoạt động 2 . Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống GV yêu cầu HS quan sát h1.4 hoàn thành bài tập . Điền chú thích . GV đặt câu hỏi thảo luận : +Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ? +Nguyên nhân nào khiến động vật ở nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn ở vùng ôn đới , Nam cực ? +Động vật có đa dạng phong phú không ? tại sao ? +Hãy cho ví dụ để chứng minh sự phong phú về môi trường sống của động vật ? HS quan sát tranh ,nghiên cứu SGK hoàn thành bài tập . Yêu cầu nêu được : + Chim cánh cụt có bộ lông xốp dày , lớp mỡ dưới da dày → giữ nhiệt . +Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú , phát triển quanh năm → thức ăn nhiều , nhiệt độ phù hợp . +Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới vì thế động vật rất phong phú . + Vùng cực Bắc : Gấu trắng Sa mạc : Đà điểu Biển : Cá , lươn Tiểu kết : Động vật có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống IV . KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 1. GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài . 2. Đánh dấu vào câu trả lời đúng : Động vật đa dạng , phong phú do : - Số cá thể nhiều . - Sinh sản nhanh . - Số loài nhiều . - Động vật sống khắp nơi trên trái đất . - Con người tạo ra nhiều giống mới . - Động vật di cư từ xa đến . V. DẶN DÒ : * Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . * Kẻ bảng 1 trang 9 vào vở bài tập . 2 Tiết 2 Tuần 1 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT Soạn : 21/8/2009 I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học xong bài này HS có khả năng : - Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật . - Nêu được đặc chung của động vật. - Nắm đuợc sơ lược cách phân chia giới động vật 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát , so sánh , phân tích, tổng hợp ,kĩ năng hoạt động nhóm . 3 .Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn. II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Tranh phóng to hình 2.1, 2.2 trong SGK - Bảng phụ III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : * Mở bài : Nếu đem so sánh con gà với cây bàng ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn, song chúng đều là cơ thể sống → Phân biệt chúng bằng đặc điểm nào ? Hoạt động 1. Đặc điểm chung của động vật * Mục tiêu : Tìm đặc điểm giống và và khác nhau giữa động vật và thực vật. Nêu được đặc điểm chung của động vật. a-Vấn đề 1 : So sánh động vật với thực vật b-Vấn đề 2 : Đặc điểm chung của động vật - Yêu cầu HS làm bài tập ở mục II trong SGK tr.10. - GV ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung. - GV thông báo đáp án đúng các ô : 1,4,3. - GV yêu cầu học sinh rút ra kết luận - HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật. - 1 vài em HS trả lời → HS khác bổ sung - Học sinh theo dõi và tự sửa chữa. * Tiểu kết : Động vật có những đặc điểm phân chia với thực vật : + Có khả năng di chuyển + Có hệ thần kinh và giác quan + Chủ yếu dị dưỡng Hoạt động 2 : Sơ lược phân chia giới động vật * Mục tiêu : HS nắm được các ngành động vật chính sẽ học trong chương trình sinh học 7. GV giới thiệu + Giới động vật được chia thành 20 ngành thể hiện ở hình 2.2 trong SGK. + Chương trình sinh học 7 chỉ có 8 ngành cơ bản. HS nghe , ghi nhớ kiến thức. Tiểu kết : Có 8 ngành động vật - Động vật không xưong sống : 7 ngành. - Động vật có xương sống : 1 ngành - GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, hoàn thành bảng 1 trong SGK tr.9. - GV kẻ bảng 1 lên bảng để HS sửa bài. - GV lưu ý : Nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú trong giờ học. - GV nhận xét và thông báo kết quả đúng như bảng sau : - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận : + Động vật giống thực vật ở điểm nào ? + Động vật khác thực vật ở điểm nào ? - Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc chú thích→ ghi nhớ kiến thức . - Trao đổi trong nhóm → tìn câu trả lời. - Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung. - HS theo dõi và tự sửa chữa bài - Các nhóm dựa vào kết quả của bảng 1 → thảo luận tìm câu trả lời. Yêu cầu : + Đặc điểm giống nhau : Cấu tạo từ tế bào, lớn lên sinh sản. + Đặc điểm khác nhau : Di chuyển, dị dưỡng , thần kinh, giác quan , thành tế bào. + Đại diện nhóm trả lời → nhóm khác bổ sung. 3 Hoạt động 3 . Tìm hiểu vai trò của động vật *Mục tiêu : Nêu được lợi ích và tác hại của động vật. - GV yêu cầu hoàn thành bảng 2 : Động vật đối với đời sống con người. - GV kẻ sẵn bảng 2 để HS sửa bài. - GV nêu câu hỏi : + Động vật có vai trò gì trong đời sống con người ? - Các nhóm trao đổi → hoàn thành bảng 2 - Đại diện nhóm lên ghi kết quả và nhóm khác bổ sung. - HS hoạt động độc lập. Yêu cầu nêu được: + Có lợi ích nhiều mặt . + Có tác hại với con người Tiểu kết : - Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người tuy nhiên một số loài có hại. Kết luận chung : Đọc kết luận cuối bài IV . KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 1. GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài . 2. Câu hỏi 1 , 3 SGK trang 12 . V. DẶN DÒ : * Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . * Đọc mục "Có thể em chưa biết." * Chuẩn bị bài sau: - Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh - Ngâm rơm cỏ khô vào bình trước 5 ngày. - Lấy váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản. Tiết 3 Tuần 2 CHƯƠNG I. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐVNS Soạn : 23/8/2009 I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học xong bài này HS : -Thấy được ít nhất hai đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh đó là trùng roi và trùng đế giày . - Phân biệt được hình dạng và cách di chuyển của hai đại diện này 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát , vẽ hình , sử dụng kính hiển vi ,kĩ năng hoạt động nhóm . 3 .Thái độ : - Nghiêm túc tỉ mỉ cẩn thận . II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Tranh phóng to hình trùng đế giày, trùng roi ,trùng biến hình . 4 - Kính hiển vi lam kính lamen , kim nhọn ống hút khăn lau . HS : -Váng nước ao , hồ , rễ bèo Nhật Bản ,rơm khô ngâm nước trong 5 ngày . III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1. Quan sát trùng giày GV lưu ý hướng dẫn kĩ các thao tác : + Dùng ống lấy một giọt nhỏ ở nước ngâm rơm ( chỗ thành bình) . + Nhỏ lên lam kính → rải vài sợi bông để cản tốc độ → soi dưới kính hiển vi + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ . GV kiểm tra ngay trên kính của các nhóm GV hướng dẫn HS cách cố định mẫu : Dùng lamen đậy lên giọt nước ( có trùng ) , lấy giấy thấm bớt nước . GV yêu cầu lấy một mẫu khác , HS quan sát trùng giày di chuyển . Kiểu tiến thẳng hay xoay tiến . - GV cho HS làm bài tập tr 15 SGK . Chọn câu trả lời đúng HS làm việc theo nhóm đã phân công . - Các nhóm tự ghi nhớ thao tác của GV. - Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi → nhận biết trùng giày . - Vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày . - HS quan sát được trùng giày di chuyển trên lam kính , tiếp tục theo dõi hướng di chuyển . HS dựa vào kết quả quan sát được để hoàn thành bài tập . - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung . Hoạt động 2 . Quan sát trùng roi GV cho HSquan sát h 3.2 -3 - GV yêu cầu cách lấy mẫu và quan sát tuần tự như quan sát trùng giày . -GV gọi đại diện một số nhóm lên tiến hành theo thao tác như ở hoạt động 1 . -GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm . - GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác nhau để nhìn thấy rõ mẫu ( chú ý điều chỉnh cho các nhóm chưa đúng ) -GV yêu cầu HS làm bài tập mục ∇ tr 16 SGK . -GV chốt lại đáp án đúng : + Đầu đi trước . + Màu sắc hạt diệp lục . HS quan sát hình trong SGK để nhận biết trùng roi . -Trong nhóm thay nhau lấy mẫu cho các bạn quan sát . -Các nhóm lấy váng xanh hoặc rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi . - Đại diện nhóm trình bày đáp án → nhóm khác bổ sung . IV . kiểm tra đánh giá : 1. Vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở ghi chú đầy đủ . V. Dặn dò : * Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . * Kẻ phiếu học tập " Tìm hiểu trùng roi xanh vào vở bài tập " Tiết 4 Tuần 2 TRÙNG ROI Soạn : 28/8/2009 I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học xong bài này HS có khả năng : -Nêu được đặc điểm cấu tạo , dinh d và sinh sản của trùng roi xanh , khả năng hướng sáng -Thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vËt ®a bµo qua ®¹i diÖn lµ tËp ®oµn trïng roi 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ ,kĩ năng hoạt động nhóm. 3 .Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập . II .Phương tiện dạy học : -Tranh phóng to hình 4.1-3. - Bảng phụ kẽ phiếu học tập III . Tiến trình dạy học : Hoạt động 1. Tìm hiểu trùng roi xanh 5 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ,quan sát h 4.1và 4.2 → hoàn thành phiếu học -GV treo bảng chuẩn cho HS chữa bài HS tự nghiên cứu SGK . -Thảo luận nhóm →thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu học tập . Đại diện nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm khác bổ sung. Tiểu kết : Bài tập Đặc điểm Trùng roi 1 Cấu tạo Di chuyển - Là 1 tế bào (0,05mm) hình thoi , có roi ,điểm mắt , hạt diệp lục , hạt dự trữ , không bào co bóp . -Roi xoáy vào nước → vừa tiến vừa xoay mình 2 Dinh dưỡng -Tự dưỡng và dị dưỡng -Hô hấp : trao đổi khí qua màng tế bào -Bài tiết : Nhờ không bào co bóp . 3 Sinh sản -Vô tính bằng cách phân đôi 4 Tính hướng sáng - Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng về chỗ có ánh sáng Hoạt động 2 . Tìm hiểu tập đoàn trùng roi * Mục tiêu:HS thấy được tập đoàn trùng roi xanh là động vật trung gian giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. GV yêu cầu HS: + Nghiên cứu SGK + quan sát hình 4.3 tr.18. + Hoàn thành bài tập mục ∇ tr. 19 SGK (điền từ vào chỗ trống). - GV nêu câu hỏi : + Tập đoàn vôn vốc dinh dưỡng như thế nào? + Hình thức sinh sản của tập đoàn vôn vốc. - GV lưu ý nêuHS không trả lời được thì GV giảng: Trong 1 tập đoàn : 1 số cá thể ở ngoài làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, đến khi sinh sản một số tế bào chuyển vào trong phân chia thành tập đoàn mới. - Tập đoàn vôn vốc cho ta suy nghĩ gì về mối liên quan giữa động vật đơn bào và động vật đa bào? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. - Cá nhân tự thu nhận kiến thức. - Trao đổi nhóm → hoàn thành bài tập. - Yêu cầu lựa chọn : Trùng roi, tế bào, đơn bào, đa bào. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. - 1 vài em đọc toàn bộ nội dung bài tập vừa hoàn thành. - Yêu cầu nêu được : Trong tập đoàn bắt đầu có sự phân chia chức năng cho một số tế bào. Tiểu kết : - Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào, bước đầu có sự phân hóa chức năng. IV . kiểm tra đánh giá : 1. Câu hỏi 1 , 2 SGK . V. Dặn dò : * Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuốibài * Đọc mục "Em có biết ?" Tiết 5 Tuần 3 TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY Soạn : 30/8/2009 I / MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học xong bài này HS có khả năng : -Nêu được đặc điểm cấu tạo di chuyển dinh dưỡng và sinh sản của trung fbiến hình và trùng giày . - Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày (đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào . 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ ,kĩ năng hoạt động nhóm . 3 .Thái độ : _Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Tranh phóng to hình 5.1-3 6 - Bảng phụ kẽ phiếu -Chuẩn bị tư liệu về động vật nguyên sinh . III /TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Một số đại diện khác của ngành động vật nguyên sinh : trùng biến hình và trùng giày . GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK , trao đổi nhóm ( hoàn thành phiếu học tập . -Gv phải quan sát hoạt động của các nhóm HS . -GV kẽ bảng để HS chữa bài - Yêu cầu các nhóm lên ghi câu trả lời vào phiếu trên bảng . _ GV ghi ý kiến bổ sung của các nhóm vào bảng . GV treo bảng kiến thức chuẩn . HS nghiên cứu SGK trang 20,21 Quan sát hình 5.1 , 5.2 , 5.3 SGK ,thảo luận nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi . Yêu cầu nêu được : -Cấu tạo cơ thể đơn bào . -Di chuyển : Nhờ bộ phận của cơ thể : lông bơi , chân giả . -Dinh dưỡng : Nhờ không bào tiêu hóa thải bã nhờ không bào co bóp . -Sinh sản : Vô tính , hữu tính . -Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời ( nhóm khác bổ sung . -HS theo dõi tự sửa chữa vào vở . Bài tập Đặc điểm Trùng biến hình Trùng giày 1 Cấu tạo Di chuyển -Gồm 1 tế bào có : + Chất nguyên s lỏng , nhân +Không bào tiêu hóa không bào co bóp . -Nhờ chân giả ( do chất nguyên sinh dồn về một phíạ -Gồm 1 tế bào có : +Chất nguyên sinh , nhân lớn , nhân nhỏ . + 2không bào co bóp không bào tiêu hóa rãnh miệng , hầu . + Lông bơi xung quanh cơ thể _ Nhờ lông bơi 2 Dinh dưỡng -Tiêu hóa nội bào . - Bài tiết : Chất thừa dồn đến không bào co bóp ( thải ra ngoài ở mọi nơi . - Thức ăn → miệng → kb tiêu hóa biến đổi nhờ enzim - Chất thải được đưa đến không bào co bóp → lỗ thoát ra ngoài 3 Sinh sản Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể . - Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang . - Hữu tính : Bằng cách tiếp hợp. - GV lưu ý giải thích thêm một số vấn đề cho HS + Không bào tiêu hóa ở động vật nguyên sinh hinh thành khi lấy thức ăn vào cơ thể . + Trùng giày : Tế bào mới chỉ có sự phân hóa đơn giản , tạm gọi là rãnh miệng và hầu chứ không giống như ở con cá con gà . + Sinh sản hữu tính ở trùng giày là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản hữu tính . _ GV đặt câu hỏi : +Quá trình tiêu hóa và bắt mồi của trùng biến hình diễn ra thế nào ? + Không bào co bóp ở trùng giày khác trùng biến hình thế nào ? -Số lượng nhân và vai trò của nhân . -Quá trình tiêu hóa ở trùng giày và trùng biến hình -Yêu cầu HS trả lời được : + Trùng biến hình đơn giản + Trùng giày phức tạp + Trùng giày có một nhân dinh dưỡng và một nhân sinh sản . 7 khác nhau điểm nàọ + Trùng giày đã có enzim để biến đổi thức ăn . IV/KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : HS đọc ghi nhớ SGK Trả lời các câu hỏi SGK V/ DẶN DÒ: Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . Kẽ phiếu học tập vào vở . Tiết 6 Tuần 3 TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT Soạn : 4/9/2009 I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học xong bài này HS có khả năng : - Nêu được cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh . - Thấy được những tác hại do hai loại trùng này gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét . 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ ,kĩ năng hoạt động nhóm . 3 .Thái độ : -Giáo dục ý thức vệ sinh ,bảo vệ môi trường và cơ thể . II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Tranh phóng to hình 6.1-4 - Bảng phụ kẽ bảng kiến thức chuẩn III /TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1. Tìm hiểu trùng kiết lị và trùng sốt rét. a. Vấn đề 1 : Cấu tạo dinh dưỡng và sự phát triển của trùng kiết lị và trùng sốt rét -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập - Gv kẽ phiếu học tập lên bảng yêu cầu HS lên điền và phân tích tìm ý đúng . GV treo bảng ghi kiến thức chuẩn . -HS quan sát tranh ,nghiên cứu SGK thảo luận nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu học tập. -Cử đại diện ghi ý kiến vào từng đặc điểm -Nhóm khác nhận xét bổ sung . - HS đọc nội dung phiếu . Tiểu kết : 8 TT Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rét 1 Cấu tạo -Có chân giả ngắn - Không có không bào - Không có cơ quan di chuyển. - Không có các không bào. 2 Dinh dưỡng - Thực hiện qua màng tế bào. - Nuốt hồng cầu. - Thực hiện qua màng tế bào. - Lấy chất dinh dưỡngtừ hồng cầu. 3 Phát triển - Trong môi trường → kết bào xác → vào ruột người → chui ra khỏi bào xác → bán vào thành ruột. -Trong tuyến nước bọt của muỗi → vào máu người → chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu. - GV cho HS làm nhanh bài tập mục  tr.23 SGK, so sánh trùng kiết lị và trùng biến hình. - GV lưu ý : Trùng sốt rét không kết bào xác mà sống ở động vật trung gian. - GV hỏi : + Khả năng kết hợp của trùng kiết lị có tác hại như thế nào ? - Nếu học sinh không trả lời được, GV nên giải thích. - Yêu cầu : + Đặc điểm giống : Có chân giả, kết bào xác. + Đặc điểm khác : Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả ngắn. b-Vấn đề 2 : So sánh trùng kiết lị với trùng sốt rét - GV cho HS làm bảng 1 tr.24. - GV cho HS quan sát bảng 1 chuẩn kiến thức. - Cá nhân tự hoàn thành bảng1. - 1 vài HS chữa bài tập → HS khác nhận xét, bổ sung. Đặc điểm Kích thước (So với hồng cầu) Con đường truyền dịch bệnh Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh Trùng kiết lị To Đường tiêu hóa Ruột người Viêm loét ruột mất hồng cầu Kiết lị Trùng sốt rét Nhỏ Qua muỗi - Máu người. - Ruột và nước bọt của muỗi Phá hủy hồng cầu Sốt rét -GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bảng 1, kết hợp với hình 6.4 -GV đặt câu hỏi : +Tại sao người bị sốt rét da tái xanh ? + Tại sao người bị kiết lị ngoài ra máu ? Liên hệ : Muốn phòng tránh bệnh kiết lị ta phải làm gì ? Yêu cầu HS nêu được : + Do hồng cầu bị phá hủy . + Thành ruột bị tổn thương . - Giữ vệ sinh ăn uống . Iểu kết: Xem bảng T24/sgk Hoạt động 2 . Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi . + Tình trạng bệnh sốt rét hiện nay ở nước ta như thế nào ? + Cách phòng tránh bệnh sốt rét trong cộng đồng ? +Tại sao người ở miền núi lại hay bị mắc bệnh sốt rét ? -Gv thông báo chính sách của nhà nước : HS nghiên cứu SGK "Em có biết "thảo luận nhóm hoàn thành câu trả lời . - Bệnh đã đẩy lùi nhưng vẫn còn ở một số vùng miền núi . + Diệt muỗi và vệ sinh môi trường . 9 + Tuyên truyền ngủ có màn? + Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí ? + Phát thuốc chữa cho người bệnh. Tiểu kết : - Bệnh sốt rét ở nước ta đang dần dần được thanh toán . - Phòng bệnh : Vệ sinh môi trường , vê sinh cá nhân , diệt muỗi . IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: 1. GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài . 2. Đánh dấu vào câu trả lời đúng : Bệnh kiết lị do trùng nào gây nên : A-Trùng biến hình . B- Trùng kiết lị . C- Tất cả các loại trùng . Trùng sốt rét phá huỷ tế bào nào của máu : A- Bạch cầu . B- Hồng cầu . C - Tiểu cầu . V/ DẶN DÒ : * Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK. * Kẻ bảng 1 và 2 tr 13 . Tìm hiểu bệnh do trùng gây ra . Tiết 7 Tuần 4 ĐẶC ĐIỂM CHUNG - VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Soạn : 6/9/2009 I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học xong bài này HS có khả năng : - Nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh . - Chỉ ra được vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra . 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng phân tích thu nhận kiến thức , kĩ năng hoạt động nhóm . 3 .Thái độ : _ Giáo dục ý thức học tập , giữ vệ sinh cá nhân . II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Tranh phóng to hình trùng roi máu , trùng sốt rét - Bảng phụ III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh . GV yêu cầu HS: - Quan sát hình 1 số trùng đã học . + Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1 - Các nhóm lần lượt lên ghi bổ sung vào bảng 1 . - GVtreo bảng kiến thức chuẩn . Cá nhân tự nhớ kiến thức đã học va quan sát hình vẽ . -Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bảng 1. -Đại diện nhóm ghi kết quả vào bảng . _ Nhóm khác bổ sung . Đại diện Kích thước Cấu tạo từ Thức ăn Hình thức sinh sản 10 [...]... TIỆN DẠY HỌC : -Tranh sán lông và sán lá gan - Tranh vòng đời của sán lá gan - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1 Tìm hiểu sán lông và sán lá gan GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện QS tranh đọc → nhóm ⇒ phiếu học tập Gọi đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác bổ sung, Yêu cầu : hoàn thành phiếu học tập + Cấu tạo cơ quan tiêu hóa, di chuyển , giác quan + Cách di chuyển... yêu cầu HS quan sát SGK quan sát tranh hoàn HS quan sát tranh ,nghiên cứu SGK thảo luận nhóm thành bảng 2 thống nhất câu trả lời -GV kẽ sẵn bảng 2 cho HS điền - Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng TT Đặc điểm Giun đất Giun đỏ Đỉa Rươi 1 Cơ thể phân đốt x x x X 2 Cơ thể không phân đốt 3 Cơ thể xoang ( khoang cơ thể ) x x x X 4 Có hệ tuần hoàn , máu đỏ x x x X 5 Hệ thần kinh và giác quan phát x x... quan ? -GV lưu ý : + ĐVKX mổ mặt lưng , nhẹ tay đường kéo ngắn , lách nội quan từ từ , ngâm vào nước + ở giun đất có thể xoang chứa dịch Gọi nhóm có mẫu mổ đúng → trình bày thao tác mổ liên quan đến việc di chuyển của giun đất B Vấn đề 2 : Quan sát cấu tạo trong: - GVhướng dẫn : + Dùng kéo nhọn tách hệ nội quan + Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hóa +Dựa vào h 16.3 B quan... ruột khoang GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi HS quan sát tranh ,nghiên cứu SGK thảo luận + Ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi →nhóm khác bổ nhiên và trong đời sống con người ? sung + Nêu rõ tác hại của ruột khoang ? Yêu cầu nêu được : -Lợi ích : Làm thức ăn , trang trí -GV tổng kết và bổ sung - Tác hại : Gây đắm tàu Tiểu kết : Ngành ruột khoang có vai... độ : -Giáo dục ý thức học tập bộ môn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Tranh phóng to hình 9.1-3 tranh sưu tầm sứa , san hô , hải quỳ - Đ an xương san hô - Bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1 Tìm hiểusự đa dạng của ruột khoang GV yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu học tập HS quan sát tranh ,nghiên cứu SGK theo dõi nội - GV kẽ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài dung trong phiếu ghi nhớ kiến... Đại Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi diện Mắt Cơ quan tiêu hóa Sán 2 mắt -Nhánh -Bơi nhờ lông bơi - Lưỡng tính -Lối sống bơi lội tự do trong lông ở đầu ruột xung quanh cơ thể -Đẻ kén có nước -Chưa có chứa trứng hậu môn Sán lá Tiêu - Nhánh - Cơ quan di -Lưỡng tính -Kí sinh gan giảm ruột phát chuyển tiêu giảm -Cơ quan sinh -Bám chặt vào gan mật triển -Giác bám phát dục phát triển -Luồn lách trong... thật nhanh - GV kiểm tra mẫu thực hành nếu nhóm nào chưa làm được → GV hướng dẫn thêm b.Quan sát cấu tạo ngoài: - GV yêu cầu các nhóm : - Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng + Quan sát các đốt, vòng tơ kính lúp → thống nhất đáp án hoàn thành yêu cầu + Xác định mặt lưng , mặt bụng của GV + Tìm đai sinh dục - GV hỏi : - Trao đổi tiếp trả lời câu hỏi : + Làm thế nào để quan sát vòng tơ? + Quan sát... ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên 2 Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát hình vẽ, phân tích tổng hợp ,kĩ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Tranh phóng to hình 8.1-2 - Bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 -2 trả lời câu hỏi HS quan sát tranh... nhiên + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển -Đối với đời sống con người : + Làm đố trang trí , trang sức : San hô +Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi : San hô + Làm thực phẩm có giá trị : Sứa + Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất -Tác hại : + Một số loài gây độc , ngứa cho người : Sứa + Tạo đá ngầm → ảnh hưởng đến giao thông Kết luận chung : SGK IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 1 GV cho HS đọc chậm và... móc câu,giun kim,sán dây, sán lá gan b Sán lá gan,giun đũa,giun kim,sán lá máu c Sán bã trầu,giun chỉ,giun đũa,giun móc câu d Sán lá máu,sán bã trầu,sán dây,sán lá gan Câu 4/ Người ta xếp san hô vào ngành ruột khoang vì: a Sống cố định b Có ruột túi c Có bộ xương đá vôi d Sống tự do Câu 5/ Máu giun đất như thế nào? a Không màu vì chưa có huyết sắc tố b Có màu đỏ vì máu mang sắc tố chứa sắt c Có màu vàng . HỌC : -Tranh sán lông và sán lá gan. - Tranh vòng đời của sán lá gan. - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập. III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1. Tìm hiểu sán lông và sán lá gan GV giao nhiệm. đời sống con người : + Làm đố trang trí , trang sức : San hô. +Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi : San hô. + Làm thực phẩm có giá trị : Sứa. + Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. v 2 chung ca ch ng Lp bũ sỏt Tit 40: Thn ln búng uụi di Tiết 41: Cấu tạo trong ca thn ln Tiết 42: Đa dạng v 2 chung ca bũ sỏt Lp chim Tiết 43: Chim bồ câu Tiết 44: Thực hành Quan sỏt b mu

Ngày đăng: 10/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Häc k× I

  • Ngµnh giun trßn

  • Ngµnh giun ®èt

  • THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

  • ĐA DẠNG PHONG PHÚ

  • TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

    • Nơi kí sinh

    • Tác hại

    • Tên bệnh

    • Sứa

      • Kết luận chung : SGK

      • Di chuyển

      • Sinh sản

      • NGÀNH GIUN ĐỐT

      • GIUN ĐẤT

      • THỰC HÀNH : MỔ GIUN ĐẤT

      • KIỂMTRA 1 TIẾT

        • Tổng số

        • Tiểu kết : Trai phân tính .Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng .

        • Kết luận chung : SGK

        • MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC

        • Kết luận chung : SGK

        • Kết luận chung : SGK

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan