1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 8_Lop 4 cuc chuan

24 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 467 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007 Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ớc mơ về 1 tơng lai tốt đẹp. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - GV kiểm tra 2 nhóm phân vai đọc 2 màn của vở kịch và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 1. Bài mới: Hoạt động của thầy - Hai nhóm đọc trớc lớp. Lớp nhậ xét. *Hoạt động 1: Luyện đọc: HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ (2 lợt). - GV nghe, sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi. + Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài? - Câu Nếu chúng mình có phép lạ. + Việc lặp lại nhiều lần nh vậy nói lên điều gì? - Nói lên ớc muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. + Mỗi khổ thơ nói lên điều ớc. Vậy những điều ớc ấy là gì? Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả. Khổ 2: Ước trẻ em trở thành ngời lớn ngay để làm việc. Khổ 3: Ước trái đất không còn mùa đông. Khổ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. - GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của cách nói: + Ước không còn mùa đông - Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đe dọa con ngời. + Hóa trái bom thành trái ngon - Ước thế giới hòa bình, không còn bom đạn, chiến tranh. + Em hãy nhận xét về ớc mơ của các bạn nhỏ trong bài? - Đó là những ớc mơ lớn, ớc mơ cao đẹp: Ước mơ về 1 cuộc sống no đủ, ớc mơ đợc làm việc, không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. + Em thích ớc mơ nào trong bài? Vì sao? HS: Tự suy nghĩ và trả lời theo đúng ý của Tuần 8 - Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét, ghi nội dung bài bảng lớp. mình. - Một HS đọc lại cả bài thơ. - Một số HS trả lời. - Bài thơ nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. *Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: HS: 4 em nối tiếp nhau đọc bài thơ. - GV hớng dẫn cách đọc đúng, đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm. HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. 3. Củng cố dặn dò: - GV hỏi về ý nghĩa bài thơ. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Đồ dùng: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét, cho điểm. HS: 2 em lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bài tập v tự làm bài. - GV chữa bài, nhận xét. - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. + Bài 2: HS: Nêu yêu cầu của bài tập và tự làm. - 2 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 78 = 178 Hoặc: 96 + 78 + 4 = 78 + (96 + 4) = 78 + 100 = 178. + Bài 3: HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm. GV có thể hỏi để củng cố cách tìm x. + ở biểu thức a thì x đợc gọi là gì? - x gọi là số bị trừ. + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Lấy hiệu cộng với số trừ. - 2 em lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. a) x 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810. - GV hỏi tơng tự với phần b. b) x + 254 = 680 x = 680 254 x = 426. + Bài 4: HS: Đọc bài, tự làm rồi chữa bài. GV hỏi lại cách tính chu vi hình chữ nhật a) Chu vi hình chữ nhật là: P = (16 cm + 12 cm) x 2 = 56 (cm) b) Chu vi hình chữ nhật là: P = (45 cm + 15 cm) x 2 = 120 (cm) - Cho HS tập giải thích về công thức tính P = (a + b) ì 2 a là chiều dài hình chữ nhật. b là chiều rộng hình chữ nhật. (a + b) là nửa chu vi hình chữ nhật (a + b) x 2 là chu vi hình chữ nhật. - GV có thể chấm bài cho HS. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. đạo đức tiết kiệm tiền của (tiết 2) I.Mục tiêu: - HS nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của. - Biết tiết kiệm tiền của, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. - Biết đồng tình, ủng hộ những việc làm tiết kiệm. II. Đồ dùng: 3 tấm màu: xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn luyện tập: * HĐ1: HS làm việc cá nhân bài 4 SGK. HS: Cả lớp làm bài tập. - GV mời 1 số HS chữa bài và giải thích. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - GV kết luận: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. - HS tự liên hệ. - GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày. *HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5): - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5. HS: Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - 1 vài nhớm lên đóng vai. - Thảo luận cả lớp. ? Cách ứng xử nh vậy phù hợp cha? Có cách nào khác không? Vì sao ? Em cảm thấy thế nào khi ứng xử nh vậy - GV kết luận về cách ứng xử. HS: Đọc to phần ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hiện nh bài học. Kỹ thuật Khâu đột tha (tiết 1) I.Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha. - Khâu đột tha theo đờng vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh quy trình khâu. - Mẫu đờng khâu đột tha, vải, kim, chỉ, kéo, thớc, III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu ghi tên bài: b. Các hoạt động: * HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu. HS: Cả lớp quan sát mẫu ở mặt phải, mặt trái để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của các mũi khâu. - GV nhận xét câu trả lời và kết luận về đặc điểm mũi khâu đột tha. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. * HĐ2: Hớng dẫn HS thao tác kỹ thuật: - GV treo tranh quy trình khâu đột tha. HS: Quan sát hình 2, 3, 4 SGK và nêu các bớc. - GV hớng dẫn từng thao tác. HS: Gọi 1 2 em thực hiện lại thao tác khâu đột tha. - GV yêu cầu HS nêu cách kết thúc đờng khâu đột tha và gọi HS thực hiện lại khâu lại mũi, nút chỉ cuối cùng đờng khâu. - Lu ý: + Khâu đột tha theo chiều từ phải sang trái. + Khâu theo quy tắc lùi 1 tiến 3. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Khâu đến cuối đờng khâu thì xuống kim để kết thúc đờng khâu. - GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ. HS: Thực hành khâu trên giấy kẻ ô li. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, khen những em có ý thức học tập. - Về nhà chuẩn bị giờ sau khâu tiếp. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007 Kể chuyện Kể Chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về 1 ớc mơ đẹp hoặc ớc mơ viển vông, phi lý - Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: + Tranh minh hoạ Lời ớc dới trăng. + Sách, báo, truyện viết về ớc mơ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1 2 HS kể lại 1, 2 đoạn của câu chuyện giờ trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS kể chuyện: a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - GV chép đề lên bảng. HS: 1 2 em đọc lại đề. - GV gạch dới những từ quan trọng. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý, cả lớp theo dõi. - Lớp đọc thầm lại 3 gợi ý. - Đọc thầm gợi ý 1. - GV gợi ý: ? Những câu chuyện nào có trong SGK + ở vơng quốc Tơng Lai. + Ba điều ớc. ? Ngoài ra em còn đợc nghe thêm những truyện nào khác - Vào nghề. - Lời ớc dới trăng. - Đôi giày ba ta màu xanh. - Điều ớc của vua Mi - đát. ? Em sẽ chọn kể về ớc mơ cao đẹp gì HS: Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, ớc mơ chinh phục thiên nhiên, ớc mơ về nghề nghiệp tơng lai, ớc mơ về cuộc sống hoà bình. ? Hay có thể ớc mơ viển vông, phi lý - Nói tên truyện em lựa chọn - GV lu ý: HS: Đọc thầm gợi ý 2, 3 + Kể chuyện phải có đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong cần trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Với những câu chuyện dài có thể kể 1 2 đoạn. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà kể cho mọi ngời cùng nghe. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, I. Mục tiêu: Kiểm tra động tác: Quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh. II. Địa điểm, ph ơng tiện: - Sân trờng, còi, bàn ghế III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học. - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. - Chơi trò chơi tự chọn. - Ôn động tác quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - GV điều khiển cho HS tập các nội dung bên. 2. Phần cơ bản: a. Kiểm tra đội hình - đội ngũ: - Nội dung kiểm tra: - Kiểm tra quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Tổ chức và phơng pháp kiểm tra: - Tập hợp theo đội hình hàng ngang. - Kiểm tra theo tổ. - Cách đánh giá: 3 mức: + Hoàn thành tốt. + Hoàn thành. + Cha hoàn thành. b. Trò chơi vận động: (4 5 phút) HS: Tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi. - Cả lớp cùng chơi. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay theo nhịp. - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Về nhà ôn lại những nội dung đã học. Toán Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. II. Đồ dùng: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó: - GV gọi HS đọc bài toán trong SGK. HS: 1 em đọc bài toán. - GV vẽ sơ đồ tóm tắt: - Gọi HS lên chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ. ? Muốn tìm 2 lần số bé ta làm thế nào - Ta lấy (70 10) : 2 ? Số bé là bao nhiêu - Số bé là 30 ? Số lớn là bao nhiêu - Số lớn là 30 + 10 = 40 ? 70 gọi là gì - Tổng hai số ? 10 gọi là gì - Hiệu hai số. - Tơng tự cho HS giải bài toán theo cách thứ 2 SGK rồi nhận xét cách tìm số lớn. Giải: * Cách 1: Hai lần số bé là: 70 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Đáp số: Số bé là 30 Số lớn là 40 - GV: Bài toán này có 1 cách giải, khi giải có thể giải bằng 1 trong 2 cách nh SGK. 3. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bài tập, tự tóm tắt và giải. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Tóm tắt: Giải: Hai lần tuổi con là: 58 38 = 20 (tuổi) Tuổi con là: 20 : 2 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 58 10 = 48 (tuổi) Đáp số: Con: 10 tuổi Bố: 48 tuổi. + Bài 2: Tơng tự nh bài 1. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. 10 Số lớn: Số bé: 70 ? ? Tuổi bố: Tuổi con: 38 T 58 tuổi ? tuổi ? tuổi Tóm tắt: Giải: Hai lần số HS trai là: 28 + 4 = 32 (HS) Số HS trai là: 32 : 2 = 16 (HS) Số HS gái là: 16 4 = 12 (HS) Đáp số: 16 HS trai. 12 HS gái. - GV chữa bài và chấm bài cho HS. + Bài 3: Làm tơng tự. + Bài 4: GV cho HS nêu cách tính nhẩm. HS: Số lớn là 8. Số bé là 0 vì 8 + 0 = 8 0 = 8. Hoặc: Hai lần số bé là: 8 8 = 0. Vậy số bé là 0, số lớn là 8. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. chính tả trung thu độc lập I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Trung thu độc lập. - Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy - học: Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết. HS: Cả lớp viết giấy nháp các từ bằng ch/tr. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS nghe viết: HS: 1 em đọc đoạn cần viết, cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai, VD: mời lăm năm, thác nớc, phấp phới, bát ngát, nông trờng, to lớn, - GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. HS: Nghe và viết bài vào vở. - GV đọc lại bài cho HS soát. - Soát lỗi chính tả. - GV chấm 7 đến 10 bài. - Nêu nhận xét. 3. Bài tập chính tả: HS trai: HS gái: 4 HS 28 HS ? HS ? HS + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm vào vở bài tập. - Gv chọn bài 2a, hoặc 2b. - 1 số HS làm vào phiếu. 2a) (Đánh dấu mạn thuyền) - Kiếm giắt, kiếm rơi xuống nớc, đánh dấu, làm gì, đánh dấu - Những HS làm phiếu lên dán phiếu trên bảng lớp. - GV gọi HS đọc đoạn văn đã điền. +Bài 3a: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - GV chữa bài và nhận xét, khen những em làm đúng. a) rẻ, danh nhân, giờng. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm các bài còn lại. Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS có thể nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. - Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu không bình thờng. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 32, 33 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách phòng bệnh nêu qua đờng tiêu hoá B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Dạy bài mới: a. HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: + Bớc 1: Làm việc cá nhân. HS: Thực hiện theo yêu cầu ở mục quan sát và thực hành (trang 32 SGK). + Bớc 2: Làm việc theo nhóm nhỏ. - Lần lợt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện nh SGK và kể lại trong nhóm. + Bớc 3: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện, các nhóm khác bổ sung. - GV hỏi 1 số câu hỏi: ? Kể tên 1 số bệnh em bị mắc HS: Tự kể. ? Khi bị bệnh đó em thấy nh thế nào - Tự kể ? Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thờng, em phải làm gì? Vì sao? - Báo cho bố mẹ để đa đi khám bác sĩ vì nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng. b. HĐ2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi con sốt : * Mục tiêu: * Cách tiến hành: + Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. HS: Các nhóm đa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. - Tình huống 1: Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trờng. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? - Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy mệt, đau đầu, đau họng. Hùng định nói với mẹ nhng mẹ mải chăm em, không để ý đến nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì? + Bớc 2: Làm việc nhóm. - Các nhóm thảo luận đa ra tình huống. - Các bạn phân vai theo tình huống. + Bớc 3: Trình diễn lên đóng vai. Kết luận: Nh Bạn cần biết. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 31 tháng 10 năm 2007 Tập đọc đôi giày ba ta màu xanh I. Mục tiêu: 1. Đọc lu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên những câu dài. - Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp lý 2. Hiểu ý của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ớc mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sớng vì đợc thởng đôi giày trong buổi đầu đến lớp. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Nếu phép lạ. - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. GV đọc diễn cảm toàn bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: HS: Vài HS đọc đoạn 1. - GV nghe, sửa sai và kết hợp giải nghĩa từ khó. HS: Luyện đọc theo cặp. 1 2 em thi đọc cả đoạn. - Tìm hiểu nội dung: ? Nhân vật tôi là ai - Là chị phụ trách Đội TNTP. ? Ngày bé chị phụ trách Đội từng ớc mơ điều gì - Có 1 đôi giày ba ta màu xanh nh đôi giày của anh họ chị. ? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi - Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng [...]... Đọc đề bài và tự làm - 1 em lên bảng làm - Dới lớp làm vào vở Bài giải: Hai lần số SGK cho HS mợn là: 65 + 17 = 82 (quyển) Số sách cho HS mợn là: 82 : 2 = 41 (quyển) Số sách đọc thêm do th viện cho mợn là: 41 17 = 24 (quyển) Đáp số: 41 quyển SGK 24 đọc thêm HS: Đọc đề bài và tự làm vào vở Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I Mục tiêu: Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện: - Sắp xếp các đoạn... chị: 8t Tuổi em: ? tuổi + Bài 3: - GV chữa bài, nhận xét - Chấm bài cho HS + Bài 4, 5: - GV chữa bài, nhận xét 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà làm bài tập 36 tuổi Bài giải: Hai lần tuổi em là: 36 8 = 28 (tuổi) Tuổi em là: 28 : 2 = 14 (tuổi) Tuổi chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: Tuổi chị: 22 tuổi Tuổi em: 14 tuổi HS: Đọc đề bài và tự làm - 1 em lên bảng làm - Dới lớp làm vào vở Bài giải:... thiệu: 2.Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm bài GV dán bảng tranh minh họa truyện Vào - Mỗi em viết lần lợt 4 câu mở đoạn (tiết nghề TLV tuần 7 đã hoàn chỉnh ít nhất 1 đoạn) - HS phát biểu - GV dán 4 tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn * Đoạn 1: Mở đầu: Tết Nô - en năm ấy, cô bé Va li - a 11 tuổi đợc bố mẹ cho đi xem xiếc (Tết ấy Va li - a tròn 11 tuổi đợc bố mẹ... tiếng đều viết hoa 3 Phần ghi nhớ: HS: 2 3 em đọc nội dung phần ghi nhớ 4 Phần luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở bài tập - 1 số HS làm trên bảng - GV nhận xét, cho điểm ác boa, Lu i pa xtơ, ác boa Quy dăng xơ + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào vở - GV gọi HS trình bày bài làm của mình - 3 4 HS làm bài trên phiếu trên bảng + Bài 3: - Tổ chức chơi trò du lịch... Làm việc cả lớp HS: Thảo luận nhóm dựa vào kênh chữ và kênh hình để trả lời câu hỏi theo nhóm - Cây cao su, cây cà phê, chè, hồ tiêu Chúng thuộc loại cây công nghiệp - Cây cà phê đợc trồng nhiều nhất 49 4 200 (ha) - Vì ở đây đất Ba - gian rất tốt, thờng có màu nâu đỏ, tơi xốp, phì nhiêu, HS: Quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột HS: Đại diện các nhóm lên trình bày - GV gọi HS lên... kết: Nêu ghi nhớ HS: Đọc phần ghi nhớ 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài Khoa học ăn uống khi bị bệnh I Mục tiêu: - HS biết nói về chế độ ăn uống khi bị 1 số bệnh - Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị bệnh tiêu chảy - Pha dung dịch ô - rê - dôn và nớc cháo muối - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống II Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng, hình trang 34, 35 SGK III Các hoạt động dạy học:... phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học 2 Phần cơ bản: a Bài thể dục phát triển chung: * Động tác vơn thở: (3 4 lần) - Lần 1: GV nêu tên động tác, có thể làm mẫu và phân tích giảng giải - Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác - GV dành thời gian để sửa sai cho HS * Động tác tay: Tập 4 lần 8 nhịp - GV nêu tên động tác vừa làm mẫu, vừa giải thích cho HS bắt chớc b Trò chơi vận động: - GV nêu tên... thẳng vuông góc với nhau - GV cho HS nhận xét A B D C + Hai đờng thẳng DC và BC tạo thành - Tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C mấy góc vuông? - GV dùng Ê - ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để đợc 2 đờng thẳng OM và ON vuông góc với nhau - Hai đờng thẳng OM và ON tạo thành 4 HS: Liên hệ những hình ảnh xung quanh góc vuông có chung đỉnh O có biểu tợng về 2 đờng thẳng vuông... nhau b) Góc đỉnh P và góc đỉnh N là góc N M R vuông Ta có: + PN và MN là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau + PQ, PN là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau A B + Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và tự làm a) AD, AB là cặp cạnh vuông góc với D C 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài nhau AD, CD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau b) AB và CB; BC và CD cắt nhau không vuông góc với nhau Luyện từ và... Thảo luận trong nhóm - Thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín - Nên cho ăn món ăn loãng để dễ nuốt, dễ tiêu hoá - Nên cho ăn nhiều bữa trong ngày HS: Cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong H4, 5 trang 35 SGK - 2 HS 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đa con đến khám bệnh, 1 em đọc câu trả lời của bác sỹ ? Bác sỹ đã khuyên ngời bệnh tiêu chảy - Phải cho cháu uống dung dịch ô - rê cần phải ăn uống nh . làm. - 2 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 78 = 1 78 Hoặc: 96 + 78 + 4 = 78 + (96 + 4) = 78 + 100 = 1 78. + Bài 3: HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm. GV có. lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. a) x 306 = 5 04 x = 5 04 + 306 x = 81 0. - GV hỏi tơng tự với phần b. b) x + 2 54 = 680 x = 680 2 54 x = 42 6. + Bài 4: HS: Đọc bài, tự làm rồi chữa bài. GV hỏi lại. 3: Làm tơng tự. + Bài 4: GV cho HS nêu cách tính nhẩm. HS: Số lớn là 8. Số bé là 0 vì 8 + 0 = 8 0 = 8. Hoặc: Hai lần số bé là: 8 8 = 0. Vậy số bé là 0, số lớn là 8. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận

Ngày đăng: 10/07/2014, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w