L4- TUẦN 21 (CKTKN) - KNS -CỰC CHUẨN

31 214 0
L4- TUẦN 21 (CKTKN) - KNS -CỰC CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A Thứ Hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục tiêu:  Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.  Hiểu nghĩa các từ ngữ: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến  Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Kỹ Năng sống:  KN : - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Tư duy sáng tạo  Kỹ thuật dạy học : - Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày 1 phút - Thảo luận nhóm III. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK IV. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ? - HS đọc phần chú giải. - HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát tranh vẽ miêu tả về cũ ộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh. - 4 HS đọc theo trình tự 4 đoạn như SGV - 1 HS đọc. - 2 HS đọc toàn bài. 253 NguyÔn Ngäc Dung TUẦN 21 Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4A * Tỡm hiu bi: - HS c on 1, trao i, tr li. + on 1 cho em bit iu gỡ? - Ghi ý chớnh on 1. - HS c on 2 v 3 trao i v TLCH + Nờu nhng úng gúp ca Trn i Ngha cho s nghip xõy dng t quc ? + Ni dung on 2 v 3 cho bit iu gỡ ? - Ghi bng ý chớnh on 2, 3. - HS c on 2 v 3 trao i v TLCH: - í ngha ca cõu truyn núi lờn iu gỡ - Ghi ni dung chớnh ca bi. * c din cm: - 4 HS tip ni nhau c tng on ca bi. HS c lp theo dừi. - Treo bng ph ghi on vn cn luyn c, HS luyn c. - Cho HS thi c din cm on vn. - T chc cho HS thi c ton bi. - Nhn xột v cho im hc sinh. 3. Cng c dn dũ: - Cõu truyn giỳp em hiu iu gỡ? - Nhn xột tit hc. - Dn HS v nh hc bi. - 1 HS c. C lp c thm, TLCH: + tiu s ca giỏo s Trn i Ngha - 2 HS nhc li. - 2 HS c. C lp c thm, TLCH: (Hng dn HS tr li nh SGV) + HS c, lp c thm trao i v TLCH: - Ni dung: Ca ngi anh hựng lao ng Trn i Ngha ó cú nhng cng hin xut sc cho s nghip quc phũng v xõy dng nn khoa hc tr ca t nc. - HS c, lp c thm. - 4 HS tip ni nhau c. - HS luyn c theo cp. - 3 n 5 HS thi c din cm. - 3 HS thi c ton bi. - HS c lp thc hin. TON : RT GN PHN S I. Mc tiờu : - Bc u bit cỏch rỳt gn phõn s v nhn bit c phõn s, phõn s bng nhau. - GD HS tớnh cn thn, chớnh xỏc khi lm toỏn. II. dựng dy hc: - Giỏo viờn : Cỏc ti liu liờn quan bi dy Phiu bi tp. * Hc sinh : - Cỏc dựng liờn quan tit hc. III. Hot ng trờn lp: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. Kim tra bi c : 2. Bi mi: a) Gii thiu bi: b) Khai thỏc: T chc HS hot ng nhn bit th - HS sa bi trờn bng. - HS khỏc nhn xột. - HS lng nghe. 254 Nguyễn Ngọc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A nào là rút gọn phân số. - HS nêu ví dụ sách giáo khoa - Ghi bảng ví dụ phân số : 15 10 + Tìm phân số bằng phân số 15 10 nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? - Lớp thực hiện chia tử số và mẫu số cho 5 - So sánh: 15 10 và 3 2 - Kết luận : Phân số 15 10 rút gọn thành 3 2 * Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. - Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : 7 6 + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số 7 6 đều chia hết? - Yêu cầu rút gọn phân số này. - GV Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản - Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản? - Gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số. - Giáo viên ghi bảng qui tắc. - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc. c) Luyện tập: Bài 1 : - Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài - Lớp thực hiện vào vỡ. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài, em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - HS nêu lại ví dụ. 3 2 5 5 : : 15 10 15 10 == - Hai phân số 15 10 và 3 2 có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 + Phân số này không thể rút gọn được. Một số phân số tối giản 100 91 ; 28 13 ; 21 8 ; 13 9 ; 8 5 - Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số - 3 HS đọc quy tắc, lớp đọc thầm. - Một em đọc đề bài. - Lớp làm vào vở. - Hai HS sửa bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc tự làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm bài. - Em khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc, tự làm bài vào vở. 255 NguyÔn Ngäc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4A - Giỏo viờn nhn xột bi lm hc sinh 3. Cng c - Dn dũ : - Hóy nờu cỏch rỳt gn phõn s? - Nhn xột ỏnh giỏ tit hc. Dn v nh hc bi v lm bi. - Mt em lờn bng lm bi. 4 3 12 9 36 27 72 54 === - 2HS nhc li - V nh hc bi v lm li cỏc bi tp cũn li. CHNH T: CHUYN C TCH LOI NGI I. Mc tiờu: - Nh - vit ỳng bi CT ; trỡnh by ỳng cỏc kh th, dũng th 5 ch ; khụng mc quỏ nm li trong bi. - Lm ỳng BT3 (kt hp c bi vn sau khi ó hon chnh) - GD HS t th ngi vit. II. dựng dy hc: - Mt s t phiu vit ni dung BT 2, 3. III. Hot ng trờn lp: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. KTBC: 2. Bi mi: a. Gii thiu bi: b. Hng dn vit chớnh t: * Trao i v ni dung on vn: - Gi HS c kh th. - Kh th núi lờn iu gỡ ? * Hng dn vit ch khú: - HS tỡm cỏc t khú, ln khi vit chớnh t v luyn vit. * Nghe vit chớnh t: + GV c li ton bi v c cho hc sinh vit vo v. * Soỏt li chm bi: + c li ton bi mt lt HS soỏt li t bt li. c. Hng dn lm bi tp chớnh t: Bi 2: a/ Gi HS c yờu cu v ni dung. - HS thc hin trong nhúm, nhúm no lm xong trc dỏn phiu lờn bng. - Gi cỏc nhúm khỏc b sung t m cỏc nhúm khỏc cha cú. - Nhn xột v kt lun cỏc t ỳng. - HS thc hin theo yờu cu. - HS lng nghe. - 1 HS c. C lp c thm. + 4 kh th núi v chuyn c tớch loi ngi tri sinh ra tr em v vỡ tr em m mi vt trờn trỏi t mi xut hin. - Cỏc t: sỏng, rừ, li ru, rng, + Vit bi vo v. + Tng cp soỏt li cho nhau v ghi s li ra ngoi l tp. - 1 HS c. - Trao i, tho lun v tỡm t, ghi vo phiu. - B sung. - 1 HS c cỏc t va tỡm c trờn phiu: 256 Nguyễn Ngọc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A Bài 3: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi theo nhóm và tìm từ. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - 3 HS lên bảng thi tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. - HS cả lớp thực hiện. BUỔI CHIỀU: LỊCH SỬ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soạn thảo Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước. - GD HS biế tự hào về chặng đường phát triển vẻ vang đó của dân tộc. II. Chuẩn bị: - Sơ đồ về nhà nước thời Hậu lê (để gắn lên bảng). - Một số điểm của bộ luật Hồng Đức; PHT của HS. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? - Em hãy thuật lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng? - Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: - GV giới thiệu một số nét về nhà Lê: * Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS. - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: + Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? + Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? + Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? - GV nhận xét, kết luận. - HS chuẩn bị. - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS các nhóm thảo luận. + Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long. + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra. + Việc quản lý đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông. 257 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A * Hoạt động cá nhân: - GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh: Đây là công cụ để quản lí đất nước. - GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK). HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định: + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ ). + Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ? + Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là Hồng Đức? - GV cho HS nhận định và trả lời. - GV nhận xét và kết luận: (Xem sách thiết kế) 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc bài trong SGK. - Những sự kiện nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua? - Nêu những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức. - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời cá nhân. - HS cả lớp nhận xét. - 3 HS đọc. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS cả lớp. TOÁN : ÔN LUYỆN RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu : - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. * Học sinh : - vở bài tập toán. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1 ; 2 : - Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài - Lớp thực hiện vào vỡ. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 3: - HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. - 2 HS nêu lên cách rút gọn phân số - Một em đọc đề bài. - Lớp làm vào vở. - Hai HS sửa bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc, tự làm bài vào vở. 258 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3. Củng cố - Dặn dò : - Hãy nêu cách rút gọn phân số? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Một em lên bảng làm bài. - 2HS nhắc lại - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS về câu kể Ai thế nào? Đặt câu có tính từ cho trước. II. Đồ dùng dạy học: Soạn đề bài. Bảng phụ ghi đề. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1 : Tìm trong bài “ Bãi ngô ” những câu kể Ai thế nào ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu đó. - Chấm vở, 1 em trình bày bảng phụ. Bài 2 : Đặt câu với mỗi từ sau : xanh ; xanh thắm ; đỏ ; đỏ chót ; vàng ; vàng tươi. 3. Nhận xét, dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời, HS khác nhận xét. - Làm vào BT trắng. HS lên bảng làm bảng phụ. - Nhận xét. - Thực hiện cá nhân vào vở. - 2 em nêu miệng. - Nhận xét, góp ý - Lắng nghe. Thứ Ba ngày 8 tháng 02 năm 2011 TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. - GD HS tính tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: 259 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc. c) Luyện tập: Bài 1 : - Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài - Lớp thực hiện vào vở. - HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. + Khi rút gọn tìm cách rút gọn p/số nhanh nhất. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. - HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Bài 4 : - Gọi 1 em nêu đề bài. + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HS dạng bài tập mới : 753 532 ×× ×× (có thể đọc là : hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy ) + HS vừa nhìn bảng vừa đọc lại. + HS nhận xét đặc điểm bài tập? + Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho các số ( lần 1 cho 3) còn lại 75 52 × × ( lần 2 ) chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho 5 còn lại 7 2 - Lớp thực hiện vào vở. 2 HS lên bảng làm - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Hai HS khác nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe. - 3 học sinh nêu lại qui tắc. - Một em đọc đề bài. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh sửa bài trên bảng. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. + HS lắng nghe. - Một em đọc, tự làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm bài. - Em khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc, tự làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm bài. - Em khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc. + Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5. + Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn. + HS tự làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm bài. b/ 7811 578 ×× ×× = 11 5 c/ 3 2 5319 5219 = ×× ×× 260 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A 3. Củng cố - Dặn dò : - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. - 2HS nhắc lại - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ). - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2) - HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2. II. Đồ dùng dạy học: - Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp mỗi câu 1 dòng - Giấy khổ to và bút dạ. - BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ. - Bút chì hai đầu xanh đỏ (mỗi HS 1 bút ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bo sung * Các câu 3, 5, 7 là dạng câu kể Ai làm gì? + Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu? Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. + Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể (1HS đặt 2 câu: 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất và 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ trạng thái ) - HS khác nhận xét bổ sung bạn. - 3 HS lên bảng đặt câu. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc lại câu văn. - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu. Câu Từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất 1/Bên đường cây cối xanh um. 2/Nhà cửa thưa thớt dần 4/Chúng thật hiền lành 6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh . xanh um . thưa thớt dần hiền lành trẻ và thật khoẻ mạnh . - 1 HS đọc. - Là như thế nào? - 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi. - Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có 261 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A - Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng Bài 4, 5 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu (Mời HS nêu các từ tữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau đó, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được ) - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV: Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai thế nào? Thường có hai bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (như thế nào?). Được gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? gọi là vị ngữ + Câu kể Ai thế nào ? thường có những bộ phận nào ? a. Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ. - HS đặt câu kể theo kiểu Ai thế nào ? b. Luyện tập : Bài 1 : - HS đọc yêu cầu, nội dung, tự làm bài + Gọi HS chữa bài. - Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2 : - HS đọc yêu cầu, tự làm bài. + Nhắc HS câu Ai thế nào? Trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi ban trong tổ. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu. 3. Củng cố – dặn dò: + Câu kể Ai thế nào? Có những bộ phận nào ? - Nhận xét tiết học. - HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc. - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu. Bài 4 : Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả Bài 5 : Đặt câu hỏi cho những từ ngữ đó . 1/ Bên đường cây cối xanh um . 2 / Nhà cửa thưa thớt dần 4/Chúng thật hiền lành 6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh . Bên đường cái gì xanh um ? Cái gì thưa thớt dần? Những con gì thật hiền lành ? Ai trẻ và thật khoẻ mạnh ? + HS lắng nghe. - Trả lời theo suy nghĩ. - 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Tự do đặt câu. - 1 HS đọc thành tiếng. + 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa. - 1 HS chữa bài bạn trên bảng ( nếu sai ) + 1 HS đọc. + HS tự làm bài vào vở, đổi vở cho nhau để chữa bài. - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày. - Về nhà thực hiện theo lời dặn dò. 262 NguyÔn Ngäc Dung [...]... thm - Lp quan sỏt rỳt ra nhn xột : - Hai phõn s ny cú mu s 8 ca phõn s 1 phn 8 chia ht mu s 4 ca phõn s 3 phn 4 - Tin hnh qui ng mu s hai phõn s nh ó hng dn - Da vo vớ d trờn qui ng mu s cỏc phõn s khỏc - Nờu lờn cỏch qui ng hai phõn s * Hc sinh nhc li 2 - 3 em - Mt em nờu bi Lp lm vo v - Hai hc sinh lm bi trờn bng - Hc sinh khỏc nhn xột bi bn - Mt em c HS lờn bng sa bi - HS khỏc nhn xột bi bn - Cng... cõu mỡnh t - 1 HS c - Hot ng trong nhúm theo cp - Nhn xột, b sung hon thnh phiu Bi 2: - HS c yờu cu v ni dung, t lm bi - 1 HS c - HS nhn xột, kt lun li gii ỳng - 1HS lờn bng lm, lp lm v + Gi HS c li cỏc cõu k Ai lm gỡ ? - Nhn xột cha bi trờn bng Bi 3 : - HS c yờu cu v ni dung - 1 HS c - Quan sỏt tranh v tr li cõu hi + Quan sỏt v tr li cõu hi + Trong tranh nhng ai ang lm gỡ? - T lm bi - Gi HS c bi lm GV... thỡ cõy s nh th no ? - GV túm tt ni dung theo SGK v liờn h: * Khụng khớ: 272 - Nhit , nc, ỏnh sỏng, cht dinh dng, t, khụng khớ - HS lng nghe - Mt tri - Khụng - Mựa ụng trng bp ci, su ho Mựa hố trng mp, rau dn - T t, nc ma, khụng khớ - Ho tan cht dinh dng - Thiu nc cõy chm ln, khụ hộo Tha nc b ỳng, d b sõu bnh phỏ hoi (Hng dn HS tr li nh SGV) - HS lng nghe - (Hng dn HS tr li nh SGV) - HS lng nghe Nguyễn... nhng, nhó nhn, khụng núi tc, chi by - Mt s HS thc hin yờu cu - HS nhn xột, b sung - HS lng nghe - Cỏc nhúm HS lm vic - i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu tho lun trc lp - Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung - HS lng nghe - Cỏc nhúm HS tho lun - i din tng nhúm trỡnh by Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung - Cỏc nhúm tho lun - i din tng nhúm trỡnh by Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung - HS lng nghe 276 Nguyễn Ngọc Dung Trờng... no? - Hng dn HS ly t s v mu s ca tng phõn s ln lt nhõn vi tớch cỏc mau s ca hai phõn s kia - Lp lm vo v - HS lờn bng sa bi - HS khỏc nhn xột bi bn - Giỏo viờn nhn xột bi lm hc sinh Bi 4 : + HS c bi - Hng dn HS cỏch qui ng mu s ca 2 phõn s 7 23 v vi MSC l 60 sau ú yờu 12 30 - 1 em nờu bi Lp lm vo v - Hai hc sinh lm bi trờn bng - Hc sinh khỏc nhn xột bi bn - Mt em c, t lm vo v - Mt HS lờn bng lm bi -. .. l hi ni ting ng bng Nam B - GV nhn xột, kt lun + Hi B Chỳa X, hi xuõn nỳi B, 3 Cng c - Dn dũ: l cỳng trng, l t thn cỏ ễng - GV cho HS c bi hc trong khung - HS nhn xột, b sung - K tờn cỏc dõn tc ch yu v mt s l hi ni ting B Nam B - 3 HS c - Nh ca ngi dõn Nam B cú c im - HS tr li cõu hi gỡ? - Nhn xột tit hc - V xem li bi v chun b bi: Hot ng sn xut ca ngi dõn ng bng Nam B - HS chun b ... cm: - HS tip ni nhau c C lp theo dừi - HS tip ni nhau c tng on ca bi, tỡm cỏch c lp theo dừi tỡm ra cỏch c - HS luyn c trong nhúm 2 HS - Gii thiu cỏc cõu di cn luyn c - HS c tng kh th + Tip ni thi c tng kh th - HS thi c thuc lũng tng kh v c bi - 2 n 3 HS thi c thuc lũng v c th din cm c bi - Nhn xột v cho im tng HS 3 Cng c dn dũ: - Bi th cho chỳng ta bit iu gỡ? + HS c lp thc hin - Nhn xột tit hc - Dn... C : LCH S VI MI NGI I Mc tiờu: - Bit ý ngha ca vic c x lch s vi mi ngi - Nờu c vớ d v c x lch s vi mi ngi - Bit c x lch s vi nhng ngi xung quanh II GD K nng sng: KN: - Th hin s t trng v tụn trng ngi khỏc - ng x lch s vi mi ngi - Ra quyt nh la chn hnh vi v li núi phự hp trong mt s tỡnh hung - Kim soỏt khi cn thit K thut dy hc: - úng vai - Núi cỏch khỏc - Tho lun nhúm - X lớ tỡnh hung 275 Nguyễn Ngọc... em nờu bi Lp lm vo v - Hai hc sinh lm bi trờn bng - Hc sinh khỏc nhn xột bi bn - HS c T lm vo v - Mt HS lờn bng lm bi - Hc sinh khỏc nhn xột bi bn + 1 HS c + Ta phi qui ng mu s hai phõn s 5 9 va nhng phi chn 24 l MSC 6 8 5 9 va v cú mu s chung l 24 6 8 ta lm nh th no? - HS lm vo v - HS lờn bng sa bi - Gi em khỏc nhn xột bi bn - Giỏo viờn nhn xột bi lm hc sinh 3) Cng c - Dn dũ : - Hóy nờu qui tc v quy... bo m cú khụng khớ cho cõy? - Túm tt: SGV - GV cho HS c ghi nh 4 Nhn xột- dn dũ: - Nhn xột tinh thn, thỏi hc tp ca HS - HS c ghi nh SGK - Hng dn HS c bi mi - HS chun b cỏc vt liu, dng c cho bi - HS c lp Lm t v lờn lung gieo trng rau, hoa" BUI CHIU A L: NGI DN NG BNG NAM B I Mc tiờu: - Nh c tờn mt s dõn tc sng ng bng Nam B: Kinh, Kh- me, Chm, Hoa - Trỡnh by mt s c im tiờu biu .  KN: - Giao tiếp - Thể hiện sự tự tin - Ra quyết định - Tư duy sáng tạo  Kỹ thuật dạy học - Trình bày 1 phút - Hỏi và trả lời III. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Bảng. câu) tạo thành. - 2 HS đọc. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. - 1 HS đọc. - Hoạt động trong nhóm theo cặp. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. - 1 HS đọc. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Nhận xét. 100 91 ; 28 13 ; 21 8 ; 13 9 ; 8 5 - Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số - 3 HS đọc quy tắc, lớp đọc thầm. - Một em đọc đề bài. - Lớp làm vào vở. - Hai HS sửa bài trên bảng. - HS khác nhận

Ngày đăng: 19/04/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan