1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 33,34,35

56 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 33 Thứ Hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: chào cờ Tiết 2: tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I. MụC TIÊU - Đọc lu loát toàn bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục - Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ mới, hiểu nội dung từng điều luật. - Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nớc nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II. Đồ DùNG DạY HọC:- Tranh minh bài đọc trong SGK III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Những cánh buồm + Thuật lại cuộc trò chuyện của 2 cha con. + Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có những ớc mơ gì? + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài (kết hợp tranh). 2.2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. * HĐ1:Luyện đọc. - Cho HS đọc diễn cảm bài văn - Đọc nối tiếp lợt 1 - Hớng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ: giải trí, lành mạnh, khuyết tật, rèn luyện. - Đọc nối tiếp lợt 2. - Đọc chú giải. - Đọc theo nhóm 2 - Nhận xét chung. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài * HĐ 2: Tìm hiểu bài. - Đọc thầm điều 15,16,17 + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? + Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. - Đọc thầm điều 21 + Nêu những bổn phận của trẻ em đợc qui định trong luật. + Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần cần tiếp tục cố gắng để thực hiện? + Nêu ý chính của bài. * HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Đọc bài văn - Treo bảng phụ : 2 điều luật - Đọc theo nhóm, tìm những từ cần nhấn -2HS lần lợt trả lời - 1HS - 2HS - 2-3HS đọc - 2HS - 1HS - Học sinh lắng nghe. + đợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; đợc học tập; đợc vui chơi. - Học sinh phát biểu tự do - Học sinh nêu - HS liên hệ bản thân ,phát biểu tự do - 1số HS nêu - 1HS 2 giọng. - Gọi học sinh nêu từ cần nhấn và đọc - Đọc mẫu 2 điều luật. - Luyện đọc diễn cảm - Học sinh thi đua đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn, nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ND chính của bài? - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc . - Xem trớc bài Sang năm con lên bảy. - Học sinh đọc theo nhóm - Một nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh luyện đọc theo nhóm - 2 nhóm- Lớp nhận xét - 2HS Tiết 3: toán ôn tập về tính diện tích, thể tích của một hình I. MụC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn KN tính diện tích và thể tích một số hình đã học. II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Luyện tập 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập: * HĐ1: Ôn tập các công thức tính diện tích và thể tích HHCN và HLP. + Giáo viên chuẩn bị các thăm giấy, mỗi thăm ghi yêu cầu đọc một công thức nào đó trong các công thức tính diện tích và thể tích HHCNvàHLP. - Cho HS thi đua nêu các công thức đã học + Chọn mỗi tổ một thành viên vào ban giám khảo - Nhận xét, tuyên dơng * HĐ2: Làm bài tập Bài 1: Tính diện tích Xq của HHCN - Học sinh đọc và phân tích yêu cầu bài - Cho học sinh làm bài - Chữa bài - Chốt kết quả đúng và cách làm ? Để tính đợc diện tích cần quét vôi, ta cần làm những gì? Bài 2:Tính diện tích toàn phần - ChoHS đọc đề và phân tích yêu cầu - Cho học sinh tự giải - Muốn tính diện tích toàn phần của HHCN, em làm thế nào? Bài 3:Tính thời gian để bể đầy nớc - Cho học sinh đọc đề - Giúp học sinh phân tích - Các em hãy áp dụng công thức tính thể tích đã học để làm bài - Giáo viên nhận xét + Trớc tiên chúng ta cần tính gì? - Tổ trởng điều khiển nhóm mình tự ôn lại những công thức tính diện tích và thể tích HHCNvàHLP. - Đại diện mỗi tổ lên bắt thăm, trúng công thức nào sẽ đọc to công thức ấy - Ban Giám khảo cho điểm, sau đó công bố thi đua - Học sinh đọc thầm và tự phân tích - HS làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng nhóm + diện tính xq và diện tích trần, sau đó lấy diện tính xq cộng diện tích trần rồi trừ diện tích cửa - HS làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng nhóm - 2HS trả lời - Học sinh đọc thầm và tự phân tích - 2HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Em làm vào bảng nhóm dán lên bảng và trình bày cách làm. - Học sinh nhận xét, bổ sung + thể tích của bể nớc 3 + Muốn tính thời gian để nớc chảy đầy bể, ta làm thế nào? 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn tính thể tích, diện tích toàn phần HHCN ta cần biết những gì? - Chuẩn bị: Luyện tập. + lấy thể tích bể chia cho thể tích nớc chảy vào bể trong 1 giờ -2 HS trả lời Tiết 4: chính tả (Nghe viết) Trong lời mẹ hát I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức: Tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to viết tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong đoạn văn công ớc về quyền trẻ em để học sinh làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - GV đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: * HĐ1: Hớng dẫn học sinh nghe viết. a) Tìm hiểu nội dung bài chính tả - GV đọc một lợt toàn bài chính tả bằng giọng thong thả, rõ ràng. - Học sinh đọc thầm bài chính tả. ? Nội dung bài thơ nói gì? b) Hớng dẫn học sinh viết từ khó - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ nêu từ khó viết- những từ cần viết hoa. - Hớng dẫn cách viết. - Đọc từ khó cho học sinh viết:ngọt ngào, tròng trành, nôn nao, lời ru. - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần. - GV đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm. * HĐ 2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu ? Đoạn văn nói về điều gì? - Giáo viên mở bảng phụ đã viết ghi nhớ. GV lu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ. - 3HS lên bảng viết - Nhận xét. - Học sinh nghe. - Lớp đọc thầm bài thơ. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - Học sinh nêu - HS nghe - viết. - Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau. - 1HS -1HS đọc phần chú giải từ khó sau bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn công ớc về quyền trẻ em. - 1 số HS trả lời - HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Công ớc về quyền trẻ em. -2HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan , đơn vị ,tổ chức . - Cả lớp đọc thầm 4 - Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn: Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức. - Nhận xét tiết học. - Học sinh thi đua 2 dãy. - Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét Thứ Ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trẻ em I. MụC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II. Đồ DùNG DạY- HọC: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm bài tập 2, 3. - Ba, bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung Bài tập4. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - Nêu tác dụng của dấu hai chấm? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên giao việc: + Các em đọc lại nội dung bài tập. + dùng bút chì đánh dấu nhân (x) lên chữ a, b, c hoặc d ở câu em cho là đúng. - Cho học sinh làm bài, trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng: C: Ngời dới 16 tuổi đợc xem là trẻ em. Bài 2:Tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ con - Giáo viên nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài. Giáo viên phát giấy cho các nhóm, trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt lại những từ học sinh tìm đúng, đặt câu đúng: + Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em: * trẻ, trẻ con, con trẻ, (không có sắc thái nghĩa coi thờng hay coi trọng). * trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên (có sắc thái coi trọng). * con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con (có sắc thái coi thờng). + Đặt câu: Thiếu nhi là măng non của đất nớc. Bài 3:Tìm hình ảnh so sánh với trẻ em - Giáo viên nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các - 1HS - 1HS tìm 2 ví dụ. - 2HS đọc yêu cầu bài tập 1, đọc 4 dòng a, b, c, d. - Học sinh làm bài - Một vài em phát biểu về ý mình chọn. - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Các nhóm làm bài. - Đại diện nhóm lên dán trên bảng lớp - Lớp nhận xét. - Học sinh ghi lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập. - 2HS đọc yêu cầu của bài tập. - Các nhóm làm bài. 5 nhóm. Giáo viên nhận xét, chốt lại những hình ảnh so sánh đẹp các em đã tìm đợc. VD: - Trẻ em nh búp trên cành. - Trẻ em nh nụ hoa mới nở. - Trẻ em nh tờ giấy trắng. Bài 4:Tìm thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề (Cách tiến hành tơng tự ở bài tập 3) Giáo viên chốt lại kết quả đúng: - Đại diện nhóm lên dán trên bảng lớp giấy làm bài của nhóm mình. - Lớp nhận xét Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa a/ Tre già măng mọc. b/ Tre non dễ uốn c/ Trẻ ngời non dạ d/ Trẻ lên ba, cả nhà học nói Lớp trớc già đi, có lớp sau thay thế. Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn. Còn ngây thơ, dại dột, cha biết suy nghĩ chín chắn. Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo. - Cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ. - Giáo viên nhận xét, khen những học sinh thuộc nhanh. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh nhớ lại kiến thức về dấu ngoặc kép để chuẩn bị cho tiết Luyện từ và câu sau. - HS học thuộc lòng, thi giữa các nhóm. - Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. Tiết 2: toán Luyện tập I. MụC TIÊU: Giúp học sinh rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Ôn tập và tính diện tích, thể tích một số hình. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập: Bài 1:Tính diện tích XQ, DTTP, thể tích HHCN, HLP - Cho HS tự làm bài - Cho học sinh sửa bài - Học sinh thực hiện - HS nối tiếp đọc công thức và kết quả - Lớp nhận xétSửa bài Hình lập phơng (1) (2) Hình hộp chữ nhật (1) (2) Độ dài cạnh 12cm 3,5cm Chiều cao 5cm 0,6m S xung quanh 576cm 2 49cm 2 Chiều dài 8cm 1,2m S toàn phần 864cm 2 73,5cm 2 Chiều rộng 6cm 0,5m Thể tích 1728cm 3 42,875cm 3 S xung quanh 140cm 2 2,04m 2 S toàn phần 236cm 2 3,24m 2 Thể tích 240cm 3 0,36m 3 Bài 2:Tính chiều cao của bể nớc - Cho học sinh đọc đề, - TLN 4 để phân tích bài để tìm cách giải - Gọi vài học sinh nêu cách giải - Học sinh đọc thầm - 4 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau - Đại diện 2 nhóm nêu - Các nhóm khác nghe và đóng góp ý 6 - Cho học sinh làm vào vở - Muốn tính chiều cao của bể ta làm thế nào? Bài 3:Tính diện tích toàn phần của HLP - Cho học sinh đọc đề Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh:Trớc hết tính cạnh khối gỗ; tính DTTP của khối LP, diện tích toàn phần của khối gỗ rồi so sánh DTTP của 2 khối. - Cho học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu quy tắc tính DTXQ, DTTP của HHCN, HLP? - Về xem lại bài, hôm sau tiếp tục làm bài tập. kiến nếu cần - Học sinh thực hiện - 2HS trả lời -2HS - Làm vào vở - 2HS trả lời Tiết 3: kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội I. MụC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể một chuyện đã nghe kể hoặc đã đọc nói về gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. - Hiểu câu chuyện ; trao đổi đợc với các bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . II. CHUẩN Bị: + Giáo viên : Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, ngời lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng + Học sinh: Sách, truyện, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, ngời lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. CáC HOạT ĐộNG dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra hai học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét 2. Bài mới: - Kể chuyện đã nghe đã đọc. * HĐ1: Hớng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài. Giáo viên gạch dới những từ ngữ cần chú ý;xác định hai hớng kể chuyện theo yêu cầu của đề. 1) Chuyện nói về việc gia đình,nhà trờng, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em. 2) Chuyện nói về việc trẻ em thhực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng, xã hội. - 2HS trả lời. -1HS đọc đề bài. - HS đọc nối tiếp gợi ý 1- 2- 3- 4 trong SGK. - Cả lớp đọc thầm theo - Học sinh đọc thầm gợi ý 1- 2 - Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể. 7 - Giáo viên nhắc học sinh: Ngoài những chuyện theo gợi ý trong SGK, các em nên kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài nhà trờng theo gợi ý 2. * HĐ2: Hớng dẫn kể chuyện. - Nhận xét ,tuyên dơng. 3. Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho ngời thân - Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia. - 1HS đọc lại gợi ý 3- 4 - Cả lớp viết nhanh dàn ý câu chuyện sẽ kể. - Học sinh kể chuyện theo nhóm. - Lần lợt từng HS kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất xứ kể phần mở đầu kể phần diễn biến kể phần kết thúc nêu ý nghĩa. - Góp ý của các bạn. - Trả lời những câu hỏi của bạn về nội dung chuyện. - Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay, đợc kể hấp dẫn nhất để kể trớc lớp. - Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trớc lớp, trả lời các câu hỏi về ND và ý nghĩa chuyện. - Cả lớp nhận xét , bình chọn ngời kể chuyện hay nhất trong tiết học. Tiết 4: khoa học Tác động của con ngời đến môi trờng rừng i. mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. ii. đồ dùng: Hình 134, 135 SGK. iii. các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ? Môi trờng TN đã cung cấp cho con ngời những gì và nhận từ con ngời những gì? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trờng nhiều chất độc hại? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Tìm hiểu bài: * HĐ1: Quan sát và thảo luận. - YC HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi. ? Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? ? Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? - Nhận xét, kết luận HĐ1. * HĐ2: Thảo luận. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi. -2HS lên bảng trả lời. - Nhận xét - Hoạt động nhóm 4, quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Hoạt động nhóm 2 trong 2 phút để trả 8 ? Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ thực tế ở địa phơng bạn? - Yêu cầu đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. lời câu hỏi. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung - 2HS Chiều: Tiết 1: Tiết 1: luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trẻ em I. MụC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Bài 1: HS đọc bài và trả lời câu hỏi: ? Trẻ em là ngời từ tuổi nào đến tuổi nào? Bài 2: HS đọc bài và làm miệng ? Trẻ em có đặc điểm gì về tính cách? Bài 3: HS đọc bài. ? Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng trẻ em? Bài 4: Đọc bài. ? Thành ngữ nói về trẻ em? ? Ngoài ra còn có những thành ngữ nào khác nói về trẻ em? 3. Củng cố- Dặn dò: ? Trẻ em có những tính cách gì ? ? Nêu những thành ngữ nói về trẻ em? - Dặn dò về nhà và chuẩn bị bài sau -Là ngời dới 16 tuổi - 1số HS nhắc lại - Hồn nhiên, yêu đời, hiếu động, vui tơi, ngoan ngoãn, dí dỏm, tinh nghịch, - 1 số HS nhắc lại - Mũm mĩm, bụ bẫm, dong dỏng, mập mạp, đáng yêu, thanh thanh, - 1 số HS nhắc lại - Dạy con từ thuở còn thơ - 1 số HS nêu và nhắc lại - 1số HS nêu Tiết 2: toán Luyện tập I. MụC TIÊU: Giúp học sinh rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: ? Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? ? Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Bài 1: Rèn KN tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN, HLP. Hoạt động của học sinh -2HS lên bảng trả lời. - 2HS đọc bài, lớp đọc thầm 9 - Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS làm vở, - Thu vở chấm, NX bài làm của HS ? Qua bài tập1, muốn tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN, HLP ta làm thế nào? Bài 2: Rèn KN tính DTTP HLP - Yêu cầu HS đọc bài và làm nháp ? Khi cạnh hình lập phơng gấp lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó gấp lên mấy lần? Bài 3: Rèn KN tính thể tích của bể nớc dựa vào toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2số. - Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài vào vở - Thu vở chấm, NX, đáp án đúng: Thể tích của bể là 3,24 m 3 ? Nêu lại cách giải của bài tập này. 4. Củng cố- Dặn dò: ? Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN, HLP? - Dặn dò về nhà và chuẩn bị bài sau - 2HS lên bảng làm - HS chữa bài nếu sai. - 3HS trả lời -Gấp lên 9 lần -1HS lên bảng làm - 2HS nêu - 2HS nêu Thứ T, ngày 21 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: tập đọc Sang năm con lên bảy I. MụC TIÊU - Đọc lu loát,diễn cảm toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ trong bài, nghỉ hơi đúng nhịp thơ - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa bài: Điều ngời cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống HP thật sự do chính hai bàn tay của con gây dựng nên. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? + Nêu những bổn phận của trẻ em đợc qui định trong luật. + Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần cần tiếp tục cố gắng để thực hiện? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. * HĐ1:Luyện đọc. - Đọc cả bài - Đọc nối tiếp lợt 1: 3 khổ thơ - Kết hợp sửa khi học sinh mắc lỗi - Hớng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ: muôn loài, thời ấu thơ, giành lấy. - Đọc nối tiếp lợt 2. -3HS đọc và trả lời - HS khác NX -1HS - 3HS - 1số HS đọc 10 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài * HĐ 2:Tìm hiểu bài. - Đọc khổ 1+ 2. + Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? + Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? - Đọc thầm khổ 3. + Từ giã từ tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu? Bài thơ muốn nói với em điều gì? + Nêu nội dung chính của bài * HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL - Đọc diễn cảm theo nhóm, tìm những từ cần nhấn giọng. - Gọi 2 nhóm đọc bài thơ, nêu từ cần nhấn. - Đọc mẫu khổ 1, 2 - Luyện đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn, nhận xét chung. - Cho HS học thuộc từng đoạn, cả bài thơ. - Thi đọc thuộc, diễn cảm - Nhận xét, tuyên dơng và ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ . - Chuẩn bị : Lớp học trên đờng. - Nhận xét tiết học. - 3HS - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu các câu thơ ở khổ 1 và 2 + không còn sống trong thế giới tởng t- ợng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà các em sẽ sống trong thế giới hiện thực. - Học sinh trao đổi nhóm đôi. - Trình bày- Lớp nhận xét. - 1số HS nêu - Học sinh thực hiện - Học sinh đọc theo nhóm 3 - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh luyện đọc theo nhóm - Học sinh học thuộc - 3HS đọc Tiết 2: tập làm văn ôn tập về tả ngời I. MụC TIÊU: - Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả ngời một dàn ý với ý đủ 3 phần, các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thật của mỗi học sinh. - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả ngời trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II.CHUẩN Bị:- Bảng lớp viết 3 đề văn - Bút dạ, 3 bảng phụ để học sinh lập dàn ý cho 3 đề văn. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: Ôn tập về văn tả ngời, lập dàn ý cho một đề văn tả ngời. 11 [...]... ngày 22tháng 4 năm 2010 Tiết 1: toán Một số dạng toán đặc biệt đã học I MụC TIÊU: Giúp học sinh - Ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phơng pháp giải toán) II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài cũ: Luyện tập chung 2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập: * HĐ1: Tổng hợp 1 số dạng btoán đã học... trong SGK trong đoạn văn - Giáo viên dán bảng phụ ghi tác dụng của - HS đọc nội dung ghi trên bảng dấu ngoặc kép lên - Cho HS làm bài Giáo viên dán lên bảng - 1HS lên làm trên phiếu, học sinh còn lại có thể dùng bút chì đánh dấu ngoặc kép tờ phiếu đã ghi đoạn văn trong SGK - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật:... lợt nêu các dạng toán đã học - Các em đã học những dạng toán nào? * HĐ2: Làm bài tập - 2HS đọc Bài 1: Ôn dạng toán TBC - Học sinh đọc và phân tích yêu cầu bài 14 ? Bài toán thuộc dạng nào? - Cho học sinh làm bài - Chữa bài - Chốt kết quả đúng và cách làm: Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm thế nào? Bài 2: Ôn dạng toán Tổng-Hiệu - Cho HS đọc đề và phân tích yêu cầu để tìm ra dạng toán - Cho HS tự giải,... chuẩn bị bài sau Tiết 2: rèn toán Luyện tập i mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng: - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu, hiệu và tỉ số - Giải toán và tỉ số ii các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn làn bài tập: - 2HS đọc bài, cả lớp đọc thầm Bài 1: Rèn kỹ năng giải toán hiệu tỉ: - 2HS trả lời ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - 1HS... Tiết 3: toán Luyện tập I MụC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài cũ:Một số dạng bài toán đã học 2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập: Bài 1:Luyện tập về tính diện tích - 2HS - Cho học sinh đọc và phân tích đề bài - Trao đổi nhóm 2 trong 2phút để tìm - Giáo viên... yêu cầu - 1HS làm trên bảng lớp - Học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Chốt cách làm và kết quả đúng - Đây là bài toán thuộc dạng toán nào? Bài 2:Ôn về dạng toán Tổng- Tỉ - 2HS 17 - Cho HS đọc đề, tự phân tích cách giải - Bài toán thuộc dạng gì? - Cho học sinh làm bài Bài 3:Ôn dạng toán rút về đơn vị - Cho học sinh đọc đề bài - Tổng tỉ - Làm bài vào vở - 1HS lên bảng trình bày bài làm của mình, lớp... cần thiết - Giáo viên giao việc: Chọn 5 sự kiện có ý - Cả lớp nhận xét, bổ sung nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ - Học sinh trao đổi, thực hiện theo nhóm năm 1945 đến nay? - Giáo viên nhận xét, chốt ý 15 * HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử - Giáo viên giao việc: Nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945 đến năm 1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này - Giáo viên tổ... tóm tắt bài toán bằng sơ đồ nháp - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm - 2HS ? Nêu các bớc giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số? - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng Bài 2: Rèn kỹ năng giải toán tổng hiệu tay ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài - 2HS trả lời ? Nêu các bớc giải bài toán tổng hiệu?... nghĩ Phải nói ngay điều này để thầy biết + Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật: , cô bé nói một cách chậm rãi, ngọt ngào, 16 ra vẻ ngời lớn: Tha thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học Em sẽ dạy học ở trờng này Bài 2:Biết đánh dấu ngoặc kép vào đoạn văn (Cách tiến hành tơng tự bài tập 1) Giáo viên chốt kết quả đúng: Cần đánh dấu ngoặc kép vào những chỗ sau: + ngời giàu có nhất... tởng niệm ii các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài: 2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Tìm hiểu bài * HĐ1: Tổ chức cho học sinh đi thăm đài tởng niệm - Giáo viên tập trung học sinh để nói mục đích, ý nghĩa chuyến đi - Tổ chức đi theo lớp, lớp trởng, tổ trởng điều khiển dới sự chỉ đạo của giáo viên - Đến nơi giáo viên giới thiệu đài tởng niệm và tổ chức học . Năm, ngày 22tháng 4 năm 2010 Tiết 1: toán Một số dạng toán đặc biệt đã học I. MụC TIÊU: Giúp học sinh - Ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học. - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn. đã học những dạng toán nào? * HĐ2: Làm bài tập Bài 1: Ôn dạng toán TBC. - Học sinh đọc và phân tích yêu cầu bài - HS lần lợt nêu các dạng toán đã học - 2HS đọc 14 ? Bài toán thuộc dạng nào? -. Ôn dạng toán Tổng-Hiệu - Cho HS đọc đề và phân tích yêu cầu để tìm ra dạng toán - Cho HS tự giải, GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu - Giáo viên nhận xét - Nêu các bớc giải của bài toán trên? Bài

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

Xem thêm: Giáo án tuần 33,34,35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

    Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

    Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

    Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

    Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

    Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w