Bài 4.Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Bài 5.Tìm x sao cho giá trị của biểu thức x2 + 3 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 2 Bài 6.Giải PT Bài 7.Tìm giá trị lớn nhất
Trang 1ĐỀ CƯƠNG HK II-TOÁN 8 GVBM : LÊ HOÀNG TỐ
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II MÔN TOÁN KHỐI 8
-***** -
A/ Phần đại số
I/ CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BÂC NHẤT 1 ẨN
Lý thuyết
§ 1.Mở đầu về phương trình
- Nhận dạng được PT 1 ẩn
- Hiểu được giải PT là tìm tất cả các
nghiệm của PT đó
- Nắm được khái niệm 2 PT tương đương
- Xét được 1 số nào đó là nghiệm của PT
cho trước
§ 2.PT bậc nhất 1 ẩn và cách giải
- Nắm vững định nghĩa PT bậc 1 một
ẩn,nhận dạng được PT nào là PT bậc 1
ẩn
- Nắm vững 2 quy tắc biến đổi PT
- Nắm vững cách giải
§ 3 PT đưa được về dạng ax + b = 0
- Sử dụng các quy tắc biến đổi PT để đưa
PT đã cho về dạng PT bậc 1 ẩn mà đã
biết cách giải
§ 4 Phương trình tích
- Nhận dạng và đưa được PT cho về PT
tích (mà chủ yếu là dùng PPPT thành
nhân tử)
- Nắm vững PP giải PT tích
§ 5.Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Nhận dạng được PT chứa ẩn ở mẫu
- Nắm vững các bước giải PT chứa ẩn ở
mẫu và hiểu rằng đối với PT chứa ẩn ở
mẫu giá trị của biểu thức chỉ tồn tại khi
mẫu khác 0
§ 6.Giải toán bằng cách lập PT
-Nắm vững các bước giải toán bằng cách lập
PT
Bài tập
- BT: Dạng BT 1,4 SGK / 6,7
- BT : Dạng BT 7,8 SGK / 10
- BT : Dạng BT 11 a,b,c ; 12 a,c SGK/13
- BT : Dạng BT 21a,c; 22 b,c ; 24a,d SGK/ 17
- BT : Dạng BT 27a,b; 28a Sgk/22
- BT : Dạng BT 34,37,38,40,54 SGK/
25,30,31 II/ CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1 ẨN
Lý thuyết
§ 1.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Nắm được thứ tự trên tập hợp số
- Nắm vững 4 dạng cơ bản của BĐT
- Nắm tính chất liên hệ giữa thứ tự và
phép cộng
Bài tập
- BT : Dạng BT 1,2,3 SGK / 37
Trang 2§ 2.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Nắm vững quy tắc nhân với số dương,
quy tắc nhân với số âm cho cả 2 vế của
1 BĐT (Chú ý: 2 quy tắc trên vẫn đúng
cho phép chia).
- Hiểu được tính chất bắc cầu của thứ tự
§ 3 Bất phương trình một ẩn
- Xác định được VT, VP của BPT, biết
cách kiểm tra 1 số nào dó là nghiệm của BPT cho trước
- Biểu diễn và nhận dạng được tập
nghiệm của BPT trên trục số
- Nắm được định nghĩa 2 BPT tương
đương
§ 4.Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Nắm vững khái niệm BPT bậc nhất 1
ẩn, nhận dạng được BPT nào là BPT bậc nhất 1 ẩn
- Nắm vững 2 quy tắc biến đổi BPT để
vận dụng giải BPT
- Giải BPT đưa được về dạng BPT bậc
nhất 1 ẩn quen thuộc
§ 5 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Nắm vững cách giải PT chứa dấu giá trị
tuyệt đối
- BT : Dạng BT 5,6,8,11,12 SGK / 39,40
- BT : Dạng BT 15,17 SGK/ 43
- BT : Dạng BT 19,20,22,23 c,d SGK / 47
- BT : Dạng BT 36,37 SGK / 51
III/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Hãy khoanh tròn đáp án mà em chọn
Câu 1 Trong các phương trình sau,phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn số?
Câu 2 Phương trình x2 = -4
Câu 3.Phương trình x – 1 = 2 có nghiệm là?
Câu 4.Phương trình x ( x – 1) (x2 + 4) = 0 có số nghiệm là?
Câu 5 trong các phương trình sau,phương trình bậc nhất 1 ẩn là?
Câu 6.Số nghiệm của phương trình x ( x + 1) (x – 1) = 0 là?
Câu 7.Điều kiện xác định của phương trình 4 41
x x
x
là?
Trang 2
Trang 3ĐỀ CƯƠNG HK II-TOÁN 8 GVBM : LÊ HOÀNG TỐ
Câu 8.Phương trình x + 22 = 0 có nghiệm là ?
Câu 9.Phép biến đổi nào sau dây là sai?
A 2x 1 3 2x 2 B 2x 1 3 4x 2 6
C
2
3 2
1 3
1
3 1 2 3 1 2
x x
x
x
Câu 10.Nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0 là ?
Câu 11.Nghiệm tổng quát của phương trình ax + b = 0 có dạng ?
a
b
C x =
b
a
D x =
a
b
Câu 12 Phương trình 2x – k = x – 1 nhận x = 2 là nghiệm khi ?
Câu 13.Số nghiệm của PT 3x + 5 = 3x + 5 là:
Câu 14 PT có nghiệm là :
Câu 15 Trong các PT sau, PT nào là PT bậc nhất 1 ẩn?
x
2
3 1
x
3
2
Trả lời câu 16,17 với biểu thức sau: A x x 3x x 1
2
1
Câu 16 Giá trị của biểu thức A chỉ xác định khi:
Câu 17 Giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức A bằng 0?
3
1
4
1
x D.x 1
Câu 18.PT x 2 2x 4 có nghiệm là :
Trả lời câu 19,20,21 với các biểu thức sau:
1
3
x
x
1
2 2
x
x B
Câu 19 Giá trị nào của x thì giá trị A được xác định:
Câu 20.Giá trị nào của x thì giá trị B được xác định:
Câu 21.Giá trị nào của x thì A = B ?
Câu 22 Bất PT 3x – 1 > 2x – 2 có nghiệm là?
Câu 23 Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của BPT nào ?
â
A x + 4 < 2x + 9 B 2x – 3 x + 2 C 3x – 4 > 2x + 1 D 4x + 1 3x + 6
5
0
x
x
Trang 4Câu 24 Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của BPT nào ?
Câu 25.PT x 1 2 0 có nghiệm là ?
Câu 26.Biểu thức rút gọn của x với x > 1 là :1 3
Câu 27.Giá trị nào của a thì phân thức 2 11
a
a
nhận giá trị không âm ?
* BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1.Giải các PT
Bài 2.Các cặp PT sau có tương đương không ?
a) 2 1
x
x và x2 = x b) x ( x – 1) = 0 và x2 – 1 = 0
Bài 3.Một ôtô đi từ A đến B.Lúc đầu ôtô đi với vận tốc 40 km/h.Sau khi đi được 2/3 quãng đường ,ôtô đã tăng
vận tốc lên 50 km/h.Tính quãng đường AB,biết rằng thời gian ôtô đi hết quãng đường đó là 7h
Bài 4.Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Bài 5.Tìm x sao cho giá trị của biểu thức x2 + 3 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức (x + 3 )2
Bài 6.Giải PT
Bài 7.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 2 6
x x
B.PHẦN HÌNH HỌC
Chương II/ Đa giác –Diện tích đa giác
Lý thuyết
- Nắm vững các công thức tính diện tích
đa giác : Tam giác, HCN, hình thang,
- hình bình hành, hình thoi,vận dụng tính
chất diện tích của đa giác để tính diện tích đa giác bất kì
Bài tập
- BT : Dạng BT 9, 14 SGK/119; BT21,25 SGK/ 122,123; BT 26 SGK/125;BT
35 ,38 SGK / 129,130 (TOÁN 8 tập 1)
Chương III/ Tam giác đồng dạng
Lý thuyết
§ 1.Định lí Talét trong tam giác
Bài tập
Trang 4
3
Trang 5ĐỀ CƯƠNG HK II-TOÁN 8 GVBM : LÊ HOÀNG TỐ
- Nắm được định nghĩa tỉ số của 2 đoạn
thẳng và chú ý rằng tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc v ào cách chọn đơn vị đo, miễn sao lấy cùng 1 đơn vị
- Nắm vững khi nào thì các đoạn thẳng
tương ứng tỉ lệ
- Hiểu và vận dụng tốt định lí Talet trong
tam giác
§ 2.Định lí đảo và hệ quả của định lí Talét
- Nắm vững và vận dụng tốt Đ.lí đảo và
hệ quả của định lí Talet trong tam giác (Có trường hợp mở rộng)
§ 3 Tính chất của đường phân giác trong tam
giác
- Nắm vững định lí và chú ý cả trường
hợp mở rộng
§ 4 Khái niệm 2 tam giác đồng dạng
- Nắm vững khái niệm 2 tam giác đồng
dạng và định lí của 2 tam giác đồng dạng ( Kể cả trường hợp mở rộng)
§ 5,6,7: Ba trường hợp đồng dạng của tam
giác.
- Nắm vữngvà biết phương pháp chứng
minh 2 tam giác đồng dạng theo 3 trường hợp đồng dạng
§ 8 Các trường hợp đồng dạng của tam giác
vuông
- Hiểu được các trường hợp đồng dạng
của tam giác vuông được suy ra từ sự đồng dạng của2 tam giác thường
- Trường hợp đồng dạng “Cạnh huyền -
cạnh góc vuông “
- Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của 2
tam giác đồng dạng, tỉ số 2 đường trung tuyến,2 đường phân giác,tỉ số chu vi của 2 tam giác đồng dạng
- BT : Dạng BT ?4, 2; 5 SGK / 58,59
- BT : Dạng BT ?3,6,7,10 SGK / 62,63
- BT : Dạng BT ?2;15;18 SGK / 67,68
- BT : Dạng BT 23;24 SGK / 71,72
- BT : Dạng BT 29,31,35,36,38 SGK / 74,75,77,79,80
- BT : Dạng BT 46,47,49,58 SGK/84,92
Chương IV/ Hình lăng trụ đứng-Hình chóp đều
Lý thuyết
§ 1,2 :Hình hộp chữ nhật
- Nắm vững các yếu tố của hình hộp chữ
nhật
- Mặt phẳng và đường thẳng, hai đường
thẳng song song trong không gian (cắt nhau,chéo nhau,song song),đường thẳng song song với mặt phẳng, 2 mặt phẳng
Bài tập
- BT : Dạng BT 1,3,7 SGK / 96,97,100
Trang 6song song.
§ 3 Thể tích của hình hộp chữ nhật
- Nắm vững và vận dụngn tốt công thức
tính thể tích của hình hộp chữ nhật,công thức tính diện tích toàn phần,công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
§ 4.Hình lăng trụ đứng
- Nắm được các yếu tố của hình lăng trụ
đứng
§ 5.Diện tích xung quanh của hình lăng trụ
đứng
- Nắm vững công thức và vận dụng tốt
công thức tính DTxq của hình lăng trụ đứng
§ 6 Thể tích của hình lăng trụ đứng
- Nắm vững công thức tính thể tích của
hình lăng trụ đứng
§ 7 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Nắm vững khái niệm hình chóp,hình
chóp cụt đều
- BT : Dạng BT 11,12,17 SGK/104,105
*Chú ý: Cần nắm vững công thức tính đường chéo của hình hộp chữ nhật ở BT 12
- BT : Dạng BT 21 SGK/ 108
- BT : Dạng BT 23,24
- BT : Dạng BT 27,28,29,33 SGK/113,114,115
- BT : Dạng BT 36 SGK/118
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.
Hãy khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng.
Câu 1 Biết Δ ABC Δ A’B’C’ ABC ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ Δ ABC Δ A’B’C’ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng
3
2
.Vậy Δ ABC Δ A’B’C’ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ Δ ABC Δ A’B’C’ ABC ABC Δ A’B’C’ theo tỉ số nào?
2
3
Câu 2.Cho hình vẽ sau (h-1).Biết MN // BC Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là?
A Δ ABC Δ A’B’C’ ABC ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ Δ ABC Δ A’B’C’ MNA
B ABC Δ A’B’C’ Δ ABC Δ A’B’C’ BAC ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ Δ ABC Δ A’B’C’ AMN
C ABC Δ A’B’C’ Δ ABC Δ A’B’C’ ABC ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ Δ ABC Δ A’B’C’ AMN
D ABC Δ A’B’C’ Δ ABC Δ A’B’C’ CBA ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ Δ ABC Δ A’B’C’ ANM ABC Δ A’B’C’
Câu 3.Với hình trên (h -1) ,thì khẳng định nào sau đây là đúng?
C
BC
MN AC
AN AB
AM
AC
AN AM
MB BC
MN
Câu 4.Với hình trên (h – 1),cho BC = 6 cm và Δ ABC Δ A’B’C’ AMN ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ ABC Δ A’B’C’ Δ ABC Δ A’B’C’ ABC ABC Δ A’B’C’ với tỉ số đồng dạng là 32 Vậy MN bằng ?
Câu 5.Sử dụng giả thiết câu 4 và biết thêm rằng chu vi của Δ ABC Δ A’B’C’ AMN ABC Δ A’B’C’ bằng 9 cm.Vậy chu vi của Δ ABC Δ A’B’C’ ABC ABC Δ A’B’C’ bằng?
Câu 6.Nếu AB = 6 cm, CD = 8 dm thì :
Trang 6
) 1 ( h
A
M
C
N B
BC
MN CA
CN AB
AM
MN
BC AC
AN AB
AM
Trang 7ĐỀ CƯƠNG HK II-TOÁN 8 GVBM : LÊ HOÀNG TỐ
CD
AB
8
6
8
60
CD
AB
C
40
3
CD
AB
CD
AB
8
6
Câu 7.Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đường thẳng A’B’ và C’D’ nếu ta có tỉ lệ thức :
A
' '
' '
B A
D C CD
AB
CD
B A AB
D
C' ' ' '
' ' '
AB D
C
CD
' '
' '
D C
CD AB
B A
Câu 8.Khi biết AB = 4 cm, A’B’ = 5 cm, CD = 6 cm và 2 đoạn thẳng AB và A’B’ tỉ lệ với 2 đoạn thẳng CD và
C’D’ thì độ dài của C’D’ là:
3
10
D.Cả 3 đáp án đều sai
Câu 9.Độ dài y trong hình 2 ( MN // QR) là:
Câu 10 Trong hình 3, biết ABD DAC Ta có :
C
AC
AD DC
DB
AB
AD DC
DB
Câu 11.Nếu ABC A’B’C’ theo tỉ số k thì A’B’C’ ABC theo tỉ số:
Câu 12.Nếu ABC A’B’C’ theo tỉ số 31 và A’B’C’ A”B”C” theo tỉ số 52 thì ABC
A”B”C” theo tỉ số ?
Câu 13.Cho ABC A’B’C’.Biết AB = 3cm,BC = 4cm,A’B’=6cm,A’C’= 5cm.Khi đó ta có:
TRONG CÁC KHẲNG ĐỊNH SAU, KĐ NÀO ĐÚNG,KĐ NÀO SAI?
Câu 1 Trong hình bên,có DE//BC,EF//AB.Ta có:
A ABC AED CEF
B CEF ADE ACB
C ABC FEC AED
D ABC ADE EFC
Câu 2 KĐ đúng ,sai.
A Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng
B Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau
C Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau
D Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau
E Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
) 2 ( h N M
Q
P
R
5 4
3
y
k
1
) 3 ( h
D A
A
E
C
D
F B
A
H
Trang 8Câu 14.Cho tam giác ABC vuông tại A,kẻ đường cao AH (hình bên).Khi đó ta có:
Câu 15 Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là?
Câu 16 Trong hình bên hình lăng trụ đứng là ?
A Hình a
B Hình b
C Hình c
D Cả 3 hình
Câu 17.Hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng là?
C Hai đa giác bằng nhau và nằm trên 2 mp song song
D.Cả 3 câu tren đều sai
Câu 18.Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng là:
C Các đoạn thẳng vuông góc với 2 mặt đáy
D Các đoạn thẳng song song, bằng nhau và vuông góc với 2 mặt đáy
Câu 19.Hãy điền vào chổ trống (…) cụm từ “ không có điểm chung” hoặc “ có chung một đường thẳng đi qua
điểm đó” để được KĐ đúng trong các câu sau :
A.Nếu 1 đường thẳng song song với 1 mặt phẳng thì chúng………
B.Nếu 2 mp song song với nhau thì chúng……
C.Nếu 2 mp phân biệt có một điểm chung thì chúng ……
Câu 20.Trong các KĐ sau,KĐ nào đúng,KĐ nào sai?
A.DTXQ của hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy nhân với cạnh bên
B.DTXQ của hình hộp chữ nhật bằng DT đáy nhân với cạnh bên
C.Thể tích của hình hộp chữ nhật bằng DT đáy nhân với cạnh bên
D.Thể tích của hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy nhân với cạnh bên
E.Thể tích của hình hộp chữ nhật bằng tích của chiều dài,chiều rộng và chiều cao
Câu 21.Cho 1 hình hộp chữ nhật với các yếu tố ( chiều dài,chiều rộng,chiều cao,diện tích đáy,diện tích xung
quanh,thể tích).Hãy điền số thích hợp vào ô trống
DTxq (m2)
Câu 22 Các kích thước của hình hộp chữ nhật được cho bởi hình bên.Độ dài đường chéo MN bằng :
Trang 8
B C
'
C
A
'
A 60 0 B'
B
C A
'
'
D
B
S
C A
)
) (h c
N
cm
40
cm
30
cm
50
M
Trang 9ĐỀ CƯƠNG HK II-TOÁN 8 GVBM : LÊ HOÀNG TỐ
Câu 23.Cho hình lập phương có cạnh 2 cm.Độ dài đường chéo AB bằng :
Câu 24.Cho 1 lăng trụ đứng tam giác có các kích thước như hình bên
1) Diện tích xung quanh của nó là:
2) Diện tích toàn phần của nó là:
3) Thể tích của nó là:
Câu 25 Trong các KĐ sau,KĐ nào đúng,KĐ nào sai?
A Hình chóp tam giác đều có 4 mặt (kể cả mặt đáy và mặt bên ) đều là tam giác đều
B.Hình chóp tam giác đều có 4 mặt đều là tam giác cân ( không đều)
C Hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều và các mặt bên là các tam giác cân có đỉnh là đỉnh củat hình chóp
Câu 26.Trong các KĐ sau,KĐ nào đúng,KĐ nào sai?
A Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông và các mặt bên là các tam giác đều
B Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông và các mặt bên là các tam giác cân có đỉnh là đỉnh của hình chóp
C Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông và chân đường cao trùng với giao điểm 2 đường chéo của đáy
* BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1 Cho tam giác ABC cân tại A, có AB=AC= 5cm, BC=6 cm.Phân giác của góc B cắt AC tại M, phân giác
của góc C cắt AB tại N
a) Tính AM, MC
b) Tính MN
c) Tính tỉ số diện tích của tam giác AMN và tam giác ABC d) Tính diện tích của tam giác BMN
Bài 2.Cho góc xOy Trên tia Ox lần lượt lấy các điểm A,B sao cho OA = 3cm, OB = 10 cm.Trên tia Oy lần lượt
lấy các điểm C,D sao cho OC = 5 cm, OD = 6 cm.Hai đoạn thẳng AD và BC cắt nhau tại I
a) Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ
b) Chứng minh IA.ID = IC.IB
c) Tính tỉ số diện tích của 2 tam giác ICD và IAB
Bài 3.Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 15 cm, AC = 20 cm.Kẻ đường cao AH và trung tuyến AM.
a) Tính AH, BC
b) Tính BH, CH
B
cm
2
A
cm
A
cm
8
'
C
B
cm
13 '
A
C
'
B
Trang 10c) Tính diện tích tam giác AHM.
Bài 4 Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O Kẻ OM song song với AB (M BC) Kẻ ON song
song với AD (N CD) Chứng minh MN//BD
Bài 5.Một hình lăng trụ đứng đáy tam giác vuông, có độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3 cm và 4 cm, chiều
cao của lăng trụ là 8 cm
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của lăng trụ
b) Tính thể tích của lăng trụ
CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ CAO
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ CƯƠNG TOÁN 8 – HKII
A/ PHẦN ĐẠI SỐ:
I/ Trắc nghiệm:
II/ Tự luận:
Trang 10
ĐKXĐ: x ≠ 3 và x ≠ -3
(1)
1
9
Vậy S = {1/9}