1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong su 8 hk2

4 774 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 36,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ LỚP 8 HỌC KỲ II 1. Chiến sự Đà Nẵng (1858- 1859) * Nguyên nhân: - Các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm chiếm nước ta . Chiều 31/8/1853, 3000 quân Pháp + TâyBan Nha kéo vào Đà Nẵng 1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta.Nguyễn Tri Phương lãnh đạo quân dân chống trả. Sau 5 tháng thực dân Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà 2. Chiến sự ở Gia Đònh 1859 - 2/1859 Pháp kéo quân vào Gia Đònh quân triều đình chống trả yếu ớt, rồi tan rã, Nhân dân tự động đứng lên kháng chiến chống Pháp.Triều đình chỉ thủ hiểm ở đại đồn Chí Hoà, Rạng sáng 24/2/1861 Pháp tấn công Đại Đồn, sau hai ngày Đại Đồn thất thủ. Pháp đánh chiếm các tỉnh Đònh Tường, Biên Hoà, Vónh Long. 5/6/1862 triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và miền đông Nam Kỳ - Kết hợp quân triều đình đánh Pháp. Ở Gia Đònh phong troà kháng chiến càng sôi nổi hơn: Điển hình khỡi nghóa Nguyễn Trung Trực, Trương Đònh , Trương Quyền khỡi nghóa ở Tây Ninh, kết hợp với ng CPC đánh Pháp 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ - Sau điều ước Nhâm Tuất, triều đình tập trung đàn áp lực lượng Cách mạng, Từ 20 24/6 Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ. Nhân dân lục tỉnh Nam Kỳ quyết tâm chống Pháp chống ở nhiều nơi, Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập , Phong trào tiếp tục phát triển  1875 .Nhiều tấm gương: Thà chết chứ không chòu đầu hàng 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ - Pháp thiết lập bộ máy cai trò, Đẩy mạnh bóc lột tô, thuế . Cướp đoạt ruộng đất của dân, Mở trường đào tạo tay sai .Triều đình Nguyễn tiếp tục chính sách lạc hậu,vơ vét của c nhân dân Kinh tế sa sút . Binh lực suy yếu ,mâu thuẫn xã hội sâu sắc. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ I ( 1873) * Nguyên nhân: Bành trướng thế lực nhảy vào Tây Nam Trung Quốc. Pháp đem quân ra Bắc để giải quyết vụ Đuy Puy * Diễn biến:- Sáng 20/11/1873. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội ,trưa thành Hà Nội thất thủ - Chưa đầy một tháng Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Ly, Ninh Bình, Nam Đònh 3. Kháng chiến ở Hà Nội và đồng bằng Bắc Kỳ( 1873 – 1874) ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ LỚP 8 HỌC KỲ II - Nhân dân sẵn sàng chiến đấu ,ban đêm tập kích đòch, đốt cháy kho đạn ,tổ chức nghóa hội thành lập . 45/3/1874 triều đình ký điều ước Giáp Tuất. Nội dung (SGK) I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần II ( 1882) 1. Hoàn cảnh:Sau điều ước 1874 dân chúng phản đối mạnh, Nhiều cuộc khỡi nghóa bùng nổ, Kinh tế suy kiệt ,Giặc cướp nổi khắp nơi,Đất nước rối loạn . CNTB Pháp phát triển, nhu cầu xâm chiếm thuộc đòa b. Diển biến:- 25/4 RiVie gởi tối hậu thư đòi tổng đốc Hoàng Diệu nộp thành - Quân ta chống trả quyết liệt . Trưa, thành Hà Nội thất thủ, Hoàng Diệu tự tử 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến- Phối hợp quân triều đình kháng Pháp, Tổ chức kháng chiến bằng nhiều biện pháp. Nhân dân ở các tỉnh Bắc Kì đắp đập,cắm kè trên sông, làm hầm. Quân ta lập nên chiến thắng Cầu Giấy lần II. Triều đình Huế chủ trương thương lượng với Pháp 3. Hiệp ước Pa-tơnốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ( 1884) - Chiều 18/8 Pháp tấn công Thuận An. Triều đình hoảng hốt xin đình chiến và chấp nhận kí điều ước Hácmăng. Nội dung điều ước Hácmăng(SGK) * Hậu quả: - Phong tào kháng chiến phát triển mạnh. Phe chủ chiến hành động. Pháp muốn xoa dòu tình hình, chấm dứt vai tro ønhà T nên kí điều ước Patơnốt. Nội dung: ( SGK) 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7/1885 - Sau hiệp ước 1883 – 1884 phái chủ chiến tích cực chuẩn bò chống Pháp. Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến. Đêm ngày 4 rạng sáng ngày 5/7/1884 phái chủ chiến tấn công đồn Mang Cá và Hoàng Thành. Sau thời gian hoảng loạn Pháp chiếm lại thành 2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng Sau vụ phản công thất bại, TTT đưa Hàm Nghi ra Tân Sở hạ chiếu Cần Vương. Chia làm hai giai đoạn+ Giai đoạn 1: 1885 – 1888 phong trào sôi nổi, rộng khắp Bắc , Trung Kì 1. Khởi nghóa Ba Đình(1886-1887) - Lãnh đạo: Phạm bành, Đinh Công Tráng.- Đòa bàn: Nga Sơn(Thanh Hóa) * Mạnh: - n ngự quốc lộ 1, tiếp tế bằng đường biển, hệ thống phòng thủ kiên cố, bất ngờ * Yếu : dễ bò cô lập, khó rút lui - Diễn biến: 12-1886-1-1887 - Kết quả: Thất bại 2. Khởi nghóa Bãi Sậy(1883-1892) - Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật. - căn cứ: Khoái Châu, Mỹ Hào, Văn Giang(Hưng Yên) ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ LỚP 8 HỌC KỲ II - Diễn biến: + 1883- 1889 chiến đấu ác liệt + 1889-1892 duy trì cuộc khởi nghóa - Kết quả: Thất bại 3. Khởi nghóa Hương Khê(1885-1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Căn cứ: Hương Khê(Hà Tónh) - Diễn biến: + 1885-1888: xây dựng lực lượng + 1889- 1996: Chiến đấu ác liệt - Kết quả: Thất bại - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm I. Khởi nghóa Yên Thế 1884 - 1912 1. Căn cứ+ Yên Thế ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang+ Đòahình hiểm trở 2. Diển biếnBốn giai đoạn - Giai đoạn 1: 1884- 1892. Do Đề Nắm lãnh đạo - Giai đoạn 2: 1893 – 1897. Đề Thám lãnh đạo hai lần đình chiến với Pháp - Giai đoạn 3: 1898 – 1908. Xây dựng đồn điền, chuẩn bò lương thực, xây dựng lực lượng sẵn sàng chiến đấu - Giai đoạn 4: 1909--> 1913. Pháp tập trung lực lượng càn quét tấn công Yên Thế - 10/2/1913 Đề Thám hy sinh phong trào tan rã II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi - Phong trào nổ ra muộn hơn- Kéo dài hơn Phong trào nổ ra kòp thời, mạnh mẽ, lâu dài, ngăn chặn quá trình xâm lược của Pháp I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX + Chính trò: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trò, ngoại giao lạc hậu, chính quyền từ trung ương đến đòa phương mục rỗng + Công, nông nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ + Nhân dân đói khổ mâu thuẫn dân tộc và giai cấp ngày càng gay gắt II. Những đề nghò cải cách ở Việt Nam vào nữa cuối thế kỉ XIX - Nội dung: Đổi mới về nội trò, ngoại giao, kinh tế, xã hội - Những nhà cải cách tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộä Trạch … III. Kết cục của các đề nghò cải cách * Kết cục:- Những cải cách không được nhà Nguyễn chấp nhận * Ý nghóa:- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình - Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt Nam I. Cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914) ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ LỚP 8 HỌC KỲ II 1. Tổ chức bộ máy nhà nướcVẽ sơ đồ bộ máy cai trò của Pháp ở Đông Dương 2. Chính sách kinh tế: a. Nông nghiệp:- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất- Phương pháp bóc lột phát canh thu tô b. Công nghiệp:- Tập trung khai thác mỏ than, kim loại- Sản xuất ximăng, gạch ngói, điện, nước c. Giao thông vận tải:- Tăng cường hệ thống đường giao thông d. Thương nghiệp:- Độc chiếm thò trường- Đánh thuế nặng một số mặt hàng 3. Chính sách văn hoá- Giáo dục- Duy trì văn hoá giáo dục phong kiến, có thêm môn tiếng Pháp - Hệ thống giáo dục chia làm ba bậc:Ấu học, tiểu học, trung học- Mục đích: Là nô dòch và ngu dân 1. Các vùng nông thôn: a. Giai cấp đòa chủ phong kiến- Số lượng ngày càng đông- Là chổ dựa tinh thần của thực dân Pháp- Có điều kiện phát triển- Một bộ phận nhỏ yêu nước b. Giai cấp nông dân- Bò bần cùng hoá không lối thoát- Bò mất nước - Trở thành tá điền, công nhân tha phưong cầu thực- Căm ghét thực dân Pháp, sẵn sàng đấu tranh 2. Đô thò phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới a. Tầng lớp tư sản:- Bò Pháp chèn ép, kìm hãm- Tinh thuẫn cách mạng chưa triệt để b. Tầng lớp tiểu tư sản thành thò- Cuộc sống bấp bênh - Có ýù thức dân tộc, sẵn sàng tham gia c.mạng c. Giai cấp công nhân: - Xuất hiện từ nông dân- Số lượng khoảng 10 vạn người- Đời sống khốn khổ- Có tinh thần cách mạng triệt để 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc - Các tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu xuất hiện - Các só phu muốn noi gương Nhật Bản . LỚP 8 HỌC KỲ II - Diễn biến: + 188 3- 188 9 chiến đấu ác liệt + 188 9- 189 2 duy trì cuộc khởi nghóa - Kết quả: Thất bại 3. Khởi nghóa Hương Khê( 188 5- 189 5). làm hai giai đoạn+ Giai đoạn 1: 188 5 – 188 8 phong trào sôi nổi, rộng khắp Bắc , Trung Kì 1. Khởi nghóa Ba Đình( 188 6- 188 7) - Lãnh đạo: Phạm bành, Đinh Công

Ngày đăng: 09/10/2013, 19:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w