1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cuong Hóa 8 HKII-Toàn

5 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 249 KB

Nội dung

Một số kiến thức cần nhớ môn Hóa 8- Kì 2 I. Hóa trị cố định điểm hình của một số nguyên tố, nhóm nguyên tử th ờng gặp Hóa trị của sắt: II,III II.Công thức hóa học của 1số đơn chất phi kim cần nhớ: Oxi:O 2 Photpho:P Hiđro: H 2 Lu huỳnh:S Nitơ:N 2 Cacbon: C III.Tính chất hóa học của oxi (O 2 ) [Phải thuộc] 1. Oxi + Phi kim Oxit axit VD: O 2 + S SO 2 5O 2 + 4P 2P 2 O 5 2. Oxi + Kim loại Oxit bazơ VD: 3O 2 + 4Al 2Al 2 O 3 2O 2 + 3Fe Fe 3 O 4 *Lu ý: Oxi phản ứng hầu hết các kim loại trừ bạc (Ag),vàng (Au), thủy ngân (Hg) 3. Oxi + Hợp chất (Hiđro cacbon) Khí cacbonic +Nớc VD: 2O 2 + CH 4 CO 2 + 2H 2 O *Lu ý: Phơng trình điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: - Từ KMnO 4 (Kali pemanganat) 2 KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 -Từ KClO 3 (KaliClorat) 2KClO 3 2KCl +3O 2 IV.Tính chất hóa học của Hiđro ( H 2 ) [Phải thuộc] 1. Hiđro + Oxi Nớc VD: 2H 2 + O 2 2H 2 O 2. Hiđro + 1 số oxit kim loại Nớc + Kim loại VD: H 2 + CuO H 2 O + Cu *Lu ý: Phơng pháp điều chế khí H 2 : - Cho kim loại ( Zn, Fe hoặc Al ) tác dụng với dung dịch axit ( HCl hoặc H 2 SO 4 loãng ) tạo ra muối và giải phóng khí Hiđro VD: Zn +2HCl ZnCl 2 + H 2 Nhóm có hóa trị I Nhóm có hóa trị II Nhóm có hóa trị III Tên gọi Kí hiệu Tên gọi Kí hiệu Tên gọi Kí hiệu Hiđro H Oxi O Nhôm Al Natri Na Magie Mg Photphat PO 4 Kali K Kẽm Zn Clo Cl Đồng Cu Brom Br Canxi Ca Nhóm Hiđroxit OH Bari Ba Hiđro cacbonat HCO 3 Cacbonat CO 3 Đi hiđro photphat H 2 PO 4 Sunfat SO 4 Nitrat NO 3 sunfit SO 3 V.Tính chất hóa học của n ớc (H 2 O ) [Phải thuộc] 1. Nớc + 1 số kim loại Dung dịch bazơ + H 2 (Na,K,Ca,Ba,Li) VD: 2H 2 O + 2Na 2NaOH + H 2 2H 2 O + 2K 2KOH + H 2 2H 2 O + 2Ca Ca(OH) 2 + H 2 2. Nớc + 1 số Oxit bazơ Dung dịch bazơ tơng ứng (Na 2 O, K 2 O,CaO,BaO) VD: Na 2 O + H 2 O 2NaOH K 2 O + H 2 O 2KOH CaO + H 2 O Ca(OH) 2 BaO + H 2 O Ba(OH) 2 *Lu ý: Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh hoặc làm dung dịch phenolphtalein không màu thành hồng . 3. Nớc + 1 số oxit axit Axit tơng ứng (SO 2 ;SO 3 ; P 2 O 5 ; ) VD: H 2 O + SO 2 H 2 SO 3 H 2 O + SO 3 H 2 SO 4 3H 2 O + P 2 O 5 2H 3 PO 4 *Lu ý: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. VI. Các loại phảm ứng đã học. [Chỉ cần nắm đợc các loại phảm ứng đã học] 1. Phản ứng hóa hợp Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) dợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. VD: 3H 2 O + P 2 O 5 2H 3 PO 4 K 2 O + H 2 O 2KOH 2. Phản ứng phân hủy Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới VD: 2KClO 3 2KCl +3O 2 CaCO 3 CaO +CO 2 3. Phản ứng oxi hóa- khử [Cần xác định đợc chất khử, chất oxi hóa, quá trình xảy ra sự khử và sự oxi hóa] Là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. - Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. - Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với 1 chất. - Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác. - Chất oxi hóa là chất nh ờng oxi cho chất khác. VD: H 2 + CuO H 2 O + Cu Chất khử : H 2 Chất oxi hóa : CuO *Lu ý: Trong phản ứng của oxi với 1 chất thì bản thân oxi cũng là chất oxi hóa. 4. Phản ứng thế Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. VD: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 Fe + CuCl 2 FeCl 2 + Cu VII.Các loại hợp chất đã học ( Hợp chất Oxit , Axit , Bazơ , Muối ) 1.Oxit [Học định nghĩa, cách gọi tên] - Đ/n: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi. - Phân loại: +Oxit axit: thờng là oxit của phi kim : SO 2 ; SO 3 ; P 2 O 5 ; CO 2 ; N 2 O 5 . +Oxit bazơ: là oxit của kim loại : FeO; CaO; Na 2 O - Cách gọi tên: +Tên oxit bazơ: Tên kim loại + ( hóa trị nếu có nhiều ) + oxit VD: Na 2 O: Natri oxit Fe 2 O 3 : Sắt (III) oxit CaO: Canxi oxit FeO: Sắt (II) oxit +Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit (Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (Có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) VD: P 2 O 5 : Đi photpho penta oxit CO 2 : Cacbon đi oxit SO 2 : Lu huỳnh đi oxit SO 3 : Lu huỳnh tri oxit *Tiền tố: Mono: 1 ( bỏ qua ) đi : 2 tri : 3 tetra : 4 penta : 5 2.Axit - Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit -Tên gọi một số axit thơng gặp ( học thuộc) Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi HCl Axit clo hiđric HNO 3 Axit nitric HBr Axit brom hiđric H 2 SO 4 Axit sunfuric H 2 S Axit sunfu hiđic H 3 PO 4 Axit photphoric H 2 SO 3 Axit sunfurơ H 2 CO 3 Axit cacbonic 3.Bazơ [Phải nhớ cách gọi tên, định nghĩa] -Đ/n :Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) - Công thức: M(OH)m trong đó M là nguyên tử kim loại , m là hóa trị của M - Cách gọi tên: Tên bazơ: Tên kim loại + ( hóa trị nếu có nhiều ) + hiđroxit VD: NaOH :Natri hiđroxit Fe(OH) 2 :Sắt (II) hiđroxit 4. Muối [Học thuộc cách gọi tên] -Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. -Cách gọi tên: Tên muối: Tên kim loại + (hóa trị nếu có nhiều) + tên gốc axit VD: NaCl : Natri clorua Zn(NO 3 ) 2 :Kẽm nitrat FeSO 4 : Sắt (II) sunfat Fe 2 (SO 4 ) 3 :Sắt (III) sunfat NaHCO 3 : Natri hiđro cacbonat NaH 2 PO 4 :Natri đi hiđro photphat KHSO 4 : Kali hiđro sunfat VIII. Dung dịch 1. Dung dịch Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. VD: Dung dịch nớc đờng trong đó dung môi: nớc ; chất tan: đờng 2. Độ tan. (Chỉ cần nhớ VD) Độ tan của 1 chất trong nớc ( kí hiệu là S ) là số gam chất đó tan trong 100g nớc để tạo thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định. VD: ở 25 0 C, đọ tan của muối ăn là 36g nghĩa là : ở 25 0 C, trong 100g nớc chỉ có thể hòa tan tối đa36g NaCl để tạo thành dung dịch NaCl bão hòa. 3.Nồng độ dung dịch. (chỉ cần nhớ công thức) - Nồng độ phần trăm của dung dịch . (C%) - Nồng độ mol của dung dịch. (CM) IX. Các công thức cần nhớ (phải thuộc) 1.Công thức chuyển đổi giữa khối l ợng chất (m) và l ợng chất (n) m = n +M (1) trong đó : m : khối lợng chất (g) n : số mol chất (mol) M : khối lợng mol chất (g) Từ (1) n = m M 2. Công thức tính thể tích chất khí ở điều kiên tiêu chuẩn. V = n . 22,4 (2) trong đó V: thể tích chất khí (l) n: số mol chất khí (mol) Từ (2) n = 22, 4 V 3. Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) C% = mct x 100% (3) trong đó C%: nồng độ phần trăm (%) mdd mct : khối lợng chất tan (g) mdd: khối lợng dung dịch(g) khối lợng dung dịch = khối lợng dung môi + khối lợng chất tan Từ (3) công thức tính mct hoặc công thức tính mdd 4. Công thức tính nồng độ mol của dung dịch (C M ) C M = n V (mol/l) (4) trong đó C M : Nồng độ mol của dung dịch (mol/l) n : số mol chất tan (mol) V: Thể tích dung dịch(l) Từ (4) Công thức tính n hoặc V . Một số kiến thức cần nhớ môn Hóa 8- Kì 2 I. Hóa trị cố định điểm hình của một số nguyên tố, nhóm nguyên tử th ờng gặp Hóa trị của sắt: II,III II.Công thức hóa học của 1số đơn chất phi kim. quá trình xảy ra sự khử và sự oxi hóa] Là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. - Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. - Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với 1. hủy là phản ứng hóa học trong đó 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới VD: 2KClO 3 2KCl +3O 2 CaCO 3 CaO +CO 2 3. Phản ứng oxi hóa- khử [Cần xác định đợc chất khử, chất oxi hóa, quá trình xảy

Ngày đăng: 13/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w