Đôi nét về tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục tập quán của cư dân Mã Châu
Trang 1Lời mở đầu
Là một sinh viên năm thứ t, đã đợc trang bị tơng đối đầy đủ kiến thứccủa chuyên ngành Lịch sử Văn hoá, tôi phải hoàn thành luận văn tốt nghiệp vàcũng là bớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu
Tôi có may mắn là đợc ngời hớng dẫn Luận văn tốt nghiệp của tôi - TSLâm Mỹ Dung gợi ý và tạo mọi điều kiện cho tôi vào Duy Xuyên - Quảng Nam
để tìm hiểu về đời sống văn hoá của một làng nghề truyền thống ở đây
Lần đầu tiên đặt chân đến miền Trung và với mục đích tìm hiểu về đờisống văn hoá của một làng nghề, do kiến thức cá nhân còn ít ỏi và điều kiện thờigian thực tế hạn hẹp, nên dù đã có đợc sự chỉ bảo, hớng dẫn, góp ý tận tình củathầy cô và bạn bè trong quá trình tìm kiếm t liệu và cũng nh khi hoàn thành luậnvăn nhng luận văn vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót Tôi rất mong có sự chỉ dẫn,góp ý thêm
Để hoàn thành đợc luận văn này, tôi xin cảm ơn các thầy cô của Bộmôn Lịch sử Văn hoá và Khoa Lịch Sử, trờng ĐH KHXH&NV HN - nơi tôi đã
và đang học tập; cảm ơn Phòng Văn hoá huyện Duy Xuyên, đặc biệt là chú
D-ơng Đức Quí và chị Nguyễn Thị Tuyết; cảm ơn thầy Nguyễn Chiều đã góp ý vàcung cấp t liệu cho tôi; cảm ơn Ban dân chính, các cụ phụ lão và bà con thônChâu Hiệp đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian tôi thực tập ở đây
Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn của tôi với TS Lâm Mỹ Dung giáo viên hớng dẫn của tôi - ngời đã dẫn dắt và chỉ bảo cho tôi không chỉ trongquá trình làm luận văn tốt nghiệp này
-1 Mục đích nghiên cứu
Ngời Việt từ xa (và cho đến nay) đa phần là nông dân Môi trờng sốngcủa họ là Nông thôn - Nông nghiệp - Xóm làng Phổ xã hội Việt Nam truyềnthống là Gia đình - Họ hàng - Làng nớc Trong tiến trình lịch sử dân tộc, làng xã
có một vai trò hết sức to lớn Nó là tế bào sống của xã hội Việt Nam, là môi
Trang 2tr-ờng sinh tụ và hoạt động của nông dân Việt Nam Mỗi bớc thăng trầm của dântộc thờng để lại những dấu ấn đậm nét trong đời sống làng xã.
Làng nghề truyền thống là nguồn tài sản quý giá của đất nớc cần đợcbảo tồn và phát triển Tài sản đó không chỉ mang ý nghĩa kinh tế - xã hội mà còn
thể hiện nền văn hoá, văn minh độc đáo của dân tộc Việt Nam "Những làng
nghề ấy ít nhiều đã nổi danh từ lâu (có một quá khứ trăm ngàn năm) "dân biết mặt, nớc biết tên", tên làng đã đi vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ trở thành di sản văn hoá dân gian"[36.372].
Sau một thời gian mai một, hiện nay làng nghề đã và đang đợc quantâm phát triển Sự đổi mới cơ chế quản lý cũ sang cơ chế thị trờng với sự điều tiếtcủa nhà nớc từ Đại hội VI (năm 1986) đã tạo ra bớc ngoặt quan trọng, thúc đẩy
sự phát triển sản xuất nói chung và các ngành nghề truyền thống nói riêng Sựphát triển của làng nghề, đặc biệt là những ngành nghề mới trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông thôn là một xu hớng tất yếu kháchquan Nhng hiện nay vẫn còn không ít các làng nghề cha phục hồi đợc sản xuất,nhiều nghề bị mai một, đội ngũ nghệ nhân ngày càng suy giảm Các làng nghềcũng đang đứng trớc những khó khăn thách thức nh là thị trờng tiêu thụ sảnphẩm, nguồn vốn, trang thiết bị công nghệ [2.235] Vì vậy vấn đề đặt ra là phảitìm hiểu các làng nghề truyền thống, phải có một cái nhìn toàn thể về nó Từ đómới có thể hoạch định những phơng hớng, cách thức bảo tồn và phát triển làngnghề trong giai đoạn hiện nay
Bảo tồn làng nghề truyền thống cũng chính là bảo tồn các giá trị vănhoá dân tộc Muốn bảo tồn và phát triển các làng nghề thì trớc hết, chúng ta phải
tìm hiểu những yếu tố văn hoá truyền thống của làng nghề Bởi "văn hoá" đợc coi "là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, xã hội" nh Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCHTƯ Đảng
(Khoá VII) đã đề ra Những yếu tố truyền thống đó kết hợp với những yếu tốhiện đại nh thế nào và vai trò của nó trong sự phát triển của làng nghề? Nh vậymới có thể bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH-HĐH một cách có hiệu quả Đây cũng chính là mục đích của luận văn tốt nghiệp
"Làng dệt Mã Châu - xa và nay"
Khi đặt Xa (truyền thống - theo cách hiểu thông thờng là những giá trịvăn hoá từ xa để lại) và Nay (hiện đại), tôi không có ý định so sánh, mà dựa trên
Trang 3tinh thần "ôn cố tri tân" (tìm cũ để biết mới) Bởi chỉ có hiểu biết sâu sắc về làng
nghề và những yếu tố văn hoá truyền thống của làng nghề thì khi gia nhập vàocông cuộc CNH-HĐH chúng ta mới có thể phát huy tốt vai trò của làng nghề màkhông làm mất đi những giá trị văn hoá riêng đặc sắc của nó
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Làng xã là đối tợng nghiên cứu của Khoa học Lịch sử và nhiều ngànhkhoa học khác với diện nghiên cứu đa dạng và phong phú Đến nay việc nghiêncứu đã đạt đợc nhiều kết quả Các công trình nghiên cứu chung hoặc mang tínhchất chuyên khảo về làng nghề cũng đã đợc nhiều ngời công bố
Làng dệt Mã Châu và làng xã vùng Duy Xuyên- Quảng Nam nói chung,vì nhiều lý do, việc nghiên cứu mới có những kết quả chung có tính chất kháiquát, ít có những công trình nghiên cứu chuyên sâu Và về làng nghề Mã Châuchỉ có một số bài viết chung, gián tiếp đề cập đến
- Bài viết: Câu ca làng nghề của Văn Thành Lê đăng trên tạp chí Văn
hoá Quảng Nam số 18 tháng 12.1999 Trên cơ sở tìm hiểu nghề dệt ở DuyXuyên, ông nói đến ảnh hởng của nghề dệt với đời sống c dân ở đây
- Bài báo: Duy Xuyên ngày mai xanh lại những biền dâu? của Hoàng
Thơ trên báo Quảng Nam chủ nhật ngày 9.3.2003 Từ những số liệu của nghềdâu tằm ở Duy Xuyên trong những năm gần đây, tác giả khẳng định khả năngphát triển của nghề dệt ở vùng này
- Bài viết: Ông Cửu Diễn - ngời du nhập kỹ thuật dệt mới vào Duy
Xuyên (t liệu của chị Nguyễn Thị Tuyết - Phòng Văn hoá huyện Duy Xuyên)
nói về sự cải tiến kỹ thuật dệt ở Duy Xuyên hồi đầu thế kỷ XX
Trang 4- Đồng Khánh địa d chí [5]
3.1.2 T liệu chữ viết su tầm tại địa phơng gồm có:
- Quy ớc văn hoá thôn Châu Hiệp [20]
t liệu điền dã là một nguồn t liệu quan trọng giúp tôi thu thập thông tin để phục
vụ cho luận văn Phơng pháp điền dã đợc sử dụng để lấy những loại thông tin:
- Nghề dệt truyền thống (với những công đoạn trông dâu, nuôi tằm, ơmtơ, dệt lụa)
- Phong tục tập quán và sinh hoạt văn hoá của c dân làng Mã Châu
- Các hoạt động trao đổi, buôn bán
Trong đó nguồn t liệu hồi cố của các cụ già trong làng là một nguồn tliệu vô cùng quý báu vì luận văn chủ yếu nghiêng về khía cạnh văn hoá của làng
Dựa trên những nguồn t liệu thu thập đợc tôi đã sử dụng phơng pháp sosánh, phân tích và tổng hợp t liệu Từ đó hệ thống hoá những t liệu đã thu thập đ-
ợc để đa vào hoàn thành luận văn
Phơng pháp tiếp cận liên ngành là phơng pháp quan trọng đợc tôi sửdụng từ khi khảo sát điền dã lấy t liệu cho tới khi hoàn thành luận văn Bởi văn
hoá làng là "một phức thể thống nhất trong đa dạng"[36.25] cần đợc tiếp cận và
nghiên cứu từ nhiều hớng
Trang 55 Bố cục luận văn
Luận văn gồm có ba phần: Phần mở đầu (6 trang); Phần nội dung (52trang) và phần kết luận (3 trang)
Nội dung của luận văn đợc chia làm 3 chơng:
- Chơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên-lịch sử, xã hội và con ngời
xã hội và con ngời
1.1 Điều kiện tự nhiên
Làng Mã Châu (theo tên địa giới hành chính là thôn Châu Hiệp) thuộcthị trấn Nam Phớc, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, nằm cách thành phố ĐàNẵng 30 km đi theo Quốc lộ 1A, đoạn từ Đà Nẵng đi Tam kỳ - Quảng Nam
Trang 6Vị trí địa lý của làng Mã Châu, phía Tây tiếp giáp sông Cầu Chìm (một
đoạn của sông Bà Rén, vì ở đoạn sông này có cây cầu Chìm bắc qua sông nêngọi nh vậy), bên kia sông là Ngũ xã Trà Kiệu Phía Đông - Nam giáp làng MậuHoà cũng cách nhau ở nhánh thợng lu sông Bà Rén Phía Bắc tiếp giáp với làngTrung Lơng (thôn Xuyên Tây 1) lấy đờng gianh giới là con đờng tỉnh lộ 610(chạy từ Bàn Thạch đến Mỹ Sơn) Mã Châu nằm ở phía đỉnh tam giác đồng bằngchâu thổ Duy Xuyên, nơi chia dòng giữa hai con sông Thu Bồn và Bà Rén
Làng Mã Châu có tổng diện tích đất tự nhiên là 126 ha, trong đó diệntích đất nông nghiệp là 46 ha, diện tích đất thổ c là 43 ha, phần còn lại là diệntích ao hồ, sông suối và đất bồi ở ven sông Với 560 hộ, dân số là 2692 ngời
Quảng Nam là vùng đất có nhiều sông ngòi >1km/1km2 nhng sông
ngòi ở đây ngắn và dốc "từ nguồn suối núi rừng đến vịnh cửa sông đổ ra biển chỉ
cách nhau khoảng 100 - 150 km đờng chim bay Nớc sông thờng trong xanh và
nh thế có nghĩa là ít phù sa và những đồng bằng do chúng tạo thành thì không lớn Tuy nhiên so với Bình Trị Thiên Trung Trung bộ, ở đất Quảng đờng cốt núi lùi vào trong hơn vì thế mà đồng bằng lại rộng ra, đồng thời còn phát triển sâu vào trong vùng đồi ngợc theo các thung lũng sông nhỏ Chính vì thế mà ở đất Quảng núi - đồi - đồng bằng dính liền với nhau khá chặt"[37.424] Quảng Nam
có hai nguồn sông lớn là sông Vu Gia và sông Thu Bồn gặp nhau tại vùng GiaoThuỷ (Đại Lộc) và đến Duy Xuyên thì chia thành hai nhánh cùng đổ ra cửa Đại
là nhánh sông Thu Bồn ở phía Bắc và nhánh sông Bà Rén ở phía Nam nhỏ hơn
Sông Thu Bồn bắt nguồn từ núi Ngọc Linh (cao 2.859m), nằm giáp giữahuyện Trà My và Kon Tum, nơi có lợng ma trung bình 4000 mm/năm [26.34]
Do vậy, sông Thu Bồn và Vu Gia là hai dòng sông lớn đã hợp lu với nhau bồi
đắp nên vùng đất đai trù phú Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên nhng càng vềphía Đông càng pha nhiều cát biển và phải chịu ảnh hởng của thuỷ triều Nhữngvùng khác nh đồng bằng sông Ly Ly, Tam Kỳ, đất pha nhiều cát và nghèo hơn
đất vùng sông Thu Bồn, do sông nhỏ, nớc lũ không lớn, phù sa không nhiều,không đủ nớc tới cho ruộng đồng về mùa hạn [37.418-431] Nó đã đợc tổng kếttrong câu thơ dân gian:
Đất Quảng Nam cha ma đã thấm1
1 GS Trần Quốc Vợng đã mô hình hoá miền Trung thành một hình hộp chữ nhật và mỗi xứ, vùng là những hình hộp chữ nhật ngang với những thành tố: Núi đồi - Đèo - Sông - Đầm phá - Cảng ven sông, ven biển - Hải đảo và các thành tố Núi - Biển - Sông - Đèo tuy có yếu tố chia
Trang 7Do tính chất sông ngòi nh vậy mà đất đai ở đây xa kia phần lớn là đấtkhô cằn, nớc tới tiêu cho đồng ruộng hoàn toàn phụ thuộc vào "nớc trời" Duychỉ có vùng hạ lu các sông, đặc biệt là hạ lu sông Thu Bồn (vùng Duy Xuyên,
Điện Bàn) nhờ phù sa hàng năm bồi đắp nên hai bên bờ sông tạo thành những
đồng ruộng phì nhiêu thuận lợi cho việc canh tác, trồng trọt, nhất là trồng lúa,trồng dâu [22.202]
Huyện Duy Xuyên nằm dọc về phía bờ Nam sông Thu Bồn, địa hìnhtrải dài từ núi ra biển, có bốn nhánh sông lớn là Vu Gia, Thu Bồn, Bà Rén và Tr-ờng Giang Đất đai ở đây đợc thừa hởng nguồn phù sa dồi dào từ thợng nguồncác nhánh sông Thu Bồn đổ về làm cho màu mỡ, dần dần đẩy lùi nớc biển từ bãicát Tây An, xã Duy Trung tạo thành những giải đất phì nhiêu kéo dài từ miếuThành Hoàng Mã Châu cho đến Phụng Châu, Long Châu, Triều Châu của xãDuy Phớc, Duy Vinh ngày nay Làng Mã Châu với địa thế ở đỉnh tam giác châulại đợc bao quanh bởi sông Bà Rén nên hàng năm, sau mỗi mùa lũ đã nhận đợcmột lợng phù sa đáng kể, rất thuận lợi cho sự phát triển nghề nông tang ở đây
Nói chung, địa hình ở Duy Xuyên đồi núi, sông hồ, đầm phá gắn kếtvới nhau khá chặt chẽ Vùng đồng bằng sông Thu Bồn sông hồ lầy lội, đi ghethuyền tiện hơn đi chân Việc đặt tên các xứ đất ở Mã Châu: Đồng Rẫy, LụcNhơn, Bàu Trớc, Bàu Tự, Bàu Răm, Bàu Mạn, Bàu Tỉnh, Bàu Khế, Bàu Chùa, đấtbồi xóm bãi (Thợng tự phù sa đồng canh xứ) cũng đã phần nào nói nên điềunày
Mã Châu trong bối cảnh Duy Xuyên - Quảng Nam nói chung thuộc đớikhí hậu á xích đạo, với lợng cân bằng bức xạ 95 kcal/cm2/năm (tổng nhiệt độ9500C) Đất Quảng Nam nằm trong gianh giới vĩ tuyến 14B đến 16B, không
có mùa khô rõ rệt do tác dụng bức chắn của khối núi Bắc Kon Tum Cũng vì vậy
mà trong mùa gió Đông Bắc, Quảng Nam vẫn giữ đợc một lợng ma đáng kể.Nhiệt độ trung bình các tháng đều >20C nên ở Quảng Nam không có mùa Đônglạnh Mùa ma ở đây "lệch pha" so với hai đầu Nam Bắc, bắt đầu từ tháng 9,tháng 10, giảm dần về cuối năm và kết thúc vào tháng 1 Từ tháng 5 đến tháng 8,
do ảnh hởng của gió Lào làm khí hậu khô nóng Đại Nam nhất thống chí, mục
Quảng Nam tỉnh chép: "Khí trời nóng nực, nhiều lạnh ít ma; chất đất phù bạc,
nhiều khô hạn ít màu mỡ Hết tháng chạp thì gió Đông nổi, tiết kinh chập thì m a
cắt các vùng miền song lại mang yếu tố gạch nối nhiều hơn [37.309-340]
Trang 8xuân phần; gió Nam mạnh về mùa Hạ, gió Bắc rét về mùa Đông; mùa Thu gió mát mà hay ma lụt (các tháng 8, 9, 10 thờng hay ma lụt), ma Đông hết lụt thì bãi sông bằng (mùa Đông sau khi ma lụt thì bãi sông bằng phẳng tức là hết kỳ ma
lụt) Thỉnh thoảng cũng có gió bão"[19.337].
Do ảnh hởng của khí hậu á xích đạo nên thành phần sinh vật mangnhiều đặc điểm Mã Lai, Iđônêsia
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển làng Mã Châu.
Làng Mã Châu (mà theo tên hành chính là thôn Châu Hiệp, xã Duy An
cũ hay thi trấn Nam Phớc mới thành lập năm 1995) trong bối cảnh toàn vùngDuy Xuyên và mở rộng hơn là xứ Quảng - Quảng Nam là vùng đất có truyền
thống lịch sử lâu đời Nó đã đợc GS Trần Quốc Vợng khái quát: "ở xứ Quảng
-Quảng Nam - Việt Nam lại có sự xếp tầng (stratigraphi) xếp lớp văn hoá, quá trình lắng đọng - trầm tích (sédimentation) văn hoá qua diễn trình lịch sử kể từ dới lên trên:
7 - Văn hoá Quảng Nam hiện đại.
6 - Văn hoá Kinh - Việt.
5 - Văn hoá Chămpa - ấ n
4 - Văn hoá Sa Huỳnh - Đại Lộc.
3 - Văn hoá tiền Sa Huỳnh (Bàu Trám, Phúc Hoà).
2 - Văn hoá Bãi Ông (Cù Lao Chàm).
1 - Văn hoá Bàu Dũ hậu Hoà Bình (hay truyền thống Hoà Bình)
[22.35]
Năm 1981 di chỉ Khảo cổ học Bàu Dũ thuộc thời đại đá mới ở thôn Bút
Đông, xã Tam Xuân, huyện (nay là thị xã) Tam Kỳ đợc phát hiện và khai quật
Bàu Dũ là một di chỉ cồn sò điệp, căn cứ vào cấu tạo tầng văn hoá, đợcxếp vào loại hình di tích đống rác bếp Bàu Dũ có nhiều nét tơng tự với văn hoáHoà Bình ở miền Bắc (có niên đại 15000 đến 8-6000 năm cách ngày nay) bởi kỹthuật chế tác và công cụ đá; và di tích văn hoá Quỳnh văn ở ven biển Nghệ An(đầu thời đại đá mới) ở hình thức mộ táng (huyệt tròn, trôn ngời bó gối trong
đống vỏ sò điệp)
Trang 9Những hiện vật khai quật đợc ở Bàu Dũ cho biết nền kinh tế của c dânBàu Dũ là kinh tế săn bắt (bắn), hái lợm theo phổ rộng của hệ sinh thái bờ biển.
Địa bàn c trú của họ là những vùng cửa sông ven biển Tại đây đã thu lợm đợcmột số lợng lớn xơng cốt động vật và vỏ nhuyễn thể (nhng cha thấy di cốt củaloài vật đã đợc thuần dỡng) cho thấy trớc đây vùng này là vùng rừng xen lẫn vớinhững trảng cỏ rộng lớn và những bàu nớc ngọt nh Bàu Dũ, Bàu Mê, Bàu Trám [33]
Quảng Nam hiện nay vẫn là nơi phân bố dày đặc nhất những di tíchkhảo cổ học của văn hoá Sa Huỳnh Tính riêng ở huyện Duy Xuyên đã phát hiệnhàng chục di chỉ trong vòng vài năm gần đây Những di tích này đợc phát hiện ởnhững khu vực sinh thái đa dạng: núi, đồi, gò, ven sông với mật độ chum mộ
và đồ tuỳ táng dày đặc Đa số các di tích phân bố ở trên những cồn cát cổ, dọctheo các con sông Thu Bồn và Bà Rén
Các di tích Sa Huỳnh ở Duy Xuyên tìm thấy, đặc biệt phân bố rất dày
đặc ở các cồn cát cổ ven theo bờ Nam sông Bà Rén, thuộc khu vực thôn MậuHoà, xã Duy Trung (tức là cách làng Mã Châu hiện nay một bờ sông) nh: gò MảVôi, gò Miếu Ông (đã đợc khai quật), gò Tây An, gò Cấm, gò Bờ Rang, gò BàHòm, gò Ông Nhan [14]
Mộ táng Sa Huỳnh ở đây có nhiều táng thức khác nhau, với những loạihình: mộ chum, mộ vò và mộ huyệt đất, nhng phổ biến nhất là mộ chum Chum
mộ hình cầu với những kiểu biến thể ở miệng, thân, đáy thành hình trái xoan,trái đào, hình trứng mộ chum kép (chum đôi lồng nhau), với nắp đậy hình nóncụt hoặc hình lồng bàn Đồ gốm ở đây rất đa dạng về loại hình cũng nh hoa văntrang trí nh: nồi, bát bồng, đèn, cốc chân cao, bình, vò với đồ án hoa văn phứctạp kết hợp khắc vạch, tô màu Khiếu thẩm mỹ của ngời Sa Huỳnh rất phongphú đợc thể hiện qua cách sử dụng đồ trang sức với những chất liệu: mã não,thuỷ tinh, vàng, đá, nephrit Bộ su tập đồ đồng và đồ sắt cũng rất phong phú vớinhững loại hình: rìu, lao, dao, đục Các hiện vật tìm đợc đã cho thấy ở đây từ rấtsớm, ngời Sa Huỳnh đã mở rộng giao lu văn hoá với các vùng khác Bộ su tập đồ
đồng ở gò Mả Vôi cho thấy sự giao lu với văn hoá Đông Sơn, còn bộ su tập đồ
đồng ở gò Dừa lại cho thấy sự giao lu mạnh mẽ với văn hoá Hán [14.32]
Kết quả nghiên cứu còn cho biết c dân Sa Huỳnh là c dân nông nghiệptrồng lúa nớc ở vùng đồng bằng duyên hải Họ đã biết trồng lúa và một số loại
Trang 10cây lơng thực khác nh: khoai, sắn, lạc, đậu Có thể cây lấy sợi nh bông, đay, gai
đã đợc c dân Sa Huỳnh trồng để phát triển nghề dệt sợi Các dọi xe sợi đã nói lên
sự phát triển của nghề thủ công này trong văn hoá Sa Huỳnh Việc buôn bán trao
đổi của họ cũng rất phát triển Nghề đi biển đã đợc ngời Sa Huỳnh biết đến vàyếu tố biển đã ăn sâu vào đời sống của họ Do vậy cốt lõi của nghệ thuật SaHuỳnh là miêu tả thiên nhiên mà chủ yếu là biển cả [35.445] Trong đó Hội Anvới vai trò của một cảng thị sơ khai là minh chứng cho sự giao thơng và giao luvăn hoá giữa Sa Huỳnh và những nền văn hoá khác qua đờng biển
Trên nền tảng văn hoá bản địa, kế thừa những di sản từ văn hoá SaHuỳnh, tiếp thu những ảnh hởng của văn hoá ấn Độ, cùng nhiều yếu tố khác củacác nền văn hoá láng giềng, dân tộc Chăm trên chặng đờng dài 14 thế kỷ đã sángtạo nên nền văn hoá riêng, độc đáo của mình
Chămpa có niên đại khởi đầu vào cuối thế kỷ II theo th tịch cổ TrungQuốc Gắn liền với sự kiện năm 192 Khu Liên nổi dậy chống nhà Hán, lập nớcLâm ấp (ở vùng đất Quảng Nam ngày nay)2 Đó là vơng quốc Chămpa của ngờiChăm với đô thành S Tử (Simhapura), nay là Trà Kiệu - Duy Xuyên Tại đây,trên ngọn núi Bửu Châu - ở giữa kinh đô Trà Kiệu, trong một lần đi điền dã từ
đầu thập kỷ 80, GS Trần Quốc Vợng đã "đốn ngộ" ra mô hình quy hoạch cáctiểu quốc Chămpa nh sau:
Núi Sông Thu Bồn
Tây Thánh địa Thành S Tử Cảng thị Hội An Biển Đông Tiền cảng
Mỹ Sơn (Simhapura) (Chămpapura) (Cù Lao Chàm)
Trong đó sông biển, sông nớc là yếu tố kết nối giữa các thành tố trên[37.322]
2 Thời Sơ Bình nhà hậu Hán (190 - 192) Khu Liên, một công tào huyện Tợng Lâm đã lợi dụng lúc nhà Hán suy yếu, nổi dậy chiếm quận Nhật Nam và xng Vua ở Tợng Lâm-một huyện cực Nam của quận Nhật Nam, lập ra nớc Lâm ấp Tên Lâm ấp có thể do bắt nguồn từ chữ Tợng Lâm (rừng voi) Còn tên Chămpa thì không biết ra đời từ khi nào, bia ký sớm nhất nhắc đến tên này là bia đợc lập vào thế kỷ VI [33.9-10]
Trang 11Duy Xuyên với diện tích 27.533 ha với địa hình trải dài từ Tây sang
Đông theo hình hộp chữ nhật với phức thể địa hình Núi Đồi Đồng bằng Duyên hải - Biển với yếu tố kết nối là dòng sông Thu Bồn, đã mang trong mìnhThánh địa Mỹ Sơn - trung tâm tôn giáo của tiểu vùng Amaravâti (Quảng nam),
-mà theo GS Trần Quốc Vợng thì ngoài chức năng tôn giáo, thánh địa Mỹ Sơncòn có chức năng giao lu kinh tế, văn hoá giữa Chămpa và các dân tộc thiểu số ởvùng núi; Kinh đô Trà Kiệu (Simhapura) nơi đóng đô của Vơng quốc Chămpa từthế kỷ III đến thế kỷ IX - X Việc khai quật thành Trà Kiệu đã đợc Khoa Sử tr-ờng ĐH KHXH&NV Hà Nội tiến hành (lần một năm 1989 và lần hai vào tháng
3 năm 2003) Kết quả nghiên cứu cho thấy đây là ngôi thành đợc xây dựng bằnggạch đầu tiên ở Việt Nam với một kỹ thuật xây thành rất cao3; Vùng đồng bằngDuy Xuyên đất đai màu mỡ do đợc các con sông Vu Gia - Thu Bồn bồi đắp,thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp và các con sông Thu Bồn - Bà Rén lạicung cấp nớc tới cho vùng đồng bằng nên việc canh tác nông nghiệp ở đây thuậnlợi, không phải phụ thuộc vào "nớc trời" nh những vùng đồng bằng khác ởQuảng Nam; Sông Thu Bồn là sợi dây nối liền núi Chúa - kinh đô Trà Kiệu vớicảng thị Hội An (Đại Chiêm hải khẩu - Chămpapura) và xa hơn nữa là Cù LaoChàm - hòn đảo tiền tiêu của những c dân vùng biển theo kiểu liên kết:
Ai về nhắn với nậu/bạn nguồn Mít non/măng le gởi xuống, cá chuồn gởi lên.
ở Mã Châu còn một giếng Chăm cổ mà ngời dân ở đây gọi là "giếngbốn trụ" Trong lòng giếng đợc kè đá hình tròn, sâu hơn 6m, dới đáy giếng đợc
đóng bốn cây gỗ lim chống sụt Phía trên thành giếng đợc làm hình vuông vớibốn cây trụ đá ở bốn góc cao khoảng 1m, kết hợp với tám thanh đá ngang dàikhoảng 80cm tạo thành một bộ khung và bốn phía đợc ghép bốn phiến đá Nớcgiếng trong và ngọt, ngời dân trong làng cho đến gần đây vẫn còn sử dụng nớc ởgiếng này ở xung quanh giếng còn rải rác những mảnh vỡ của một số viên gạchChăm
Vùng đồng bằng Duy Xuyên - Quảng Nam là nơi đã có dấu tích c dânsinh sống từ lâu đời Tuy nhiên chỉ khi có ngời Việt di c đến "vùng đất mới" (ùng
3 Theo ý kiến của thầy Nguyễn Chiều và cô Lâm Mỹ Dung trong cuộc khai quật thành Trà Kiệu vào tháng 3 năm 2003 do Khoa Sử - ĐH KHXH&NV Hà Nội và Phòng Văn hoá huyện Duy Xuyên - Quảng Nam tiến hành.
Trang 12với ngời Chăm), "khai hoang" lập nghiệp, thì mới hình thành nên làng Việt vớinhững tên làng, tên xã nh hiện nay.
Xứ Quảng - Quảng Nam trớc kia vốn là vùng đất của Vơng quốcChămpa nhng trong quá trình "Nam tiến" của mình, ngời Việt đã để lại đâynhững dấu ấn từ rất sớm trong lịch sử Đại cơng Lịch sử Việt Nam (tập 1) đã ghi
lại: "Năm 982 sau khi đánh bại quân Tống Lê Hoàn quyết định đem quân đánh
Chămpa, tiến thẳng đến kinh đô, phá huỷ thành trì rồi rút quân về"[40.26] Lịch
sử Chămpa cũng đã lu lại trờng hợp ngời Việt là Lu Kế Tông - quân Quản Giáptrong quân đội đi đánh Chiêm Thành của Lê Hoàn đã trốn ở lại, chiếm ngôi vuaChămpa từ năm 986 đến năm 988, khi vua Chămpa Inđravarman chết vào năm
986 [12.26]
Năm 1069 Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành,vua Chiêm Ruđravarman
II phải cắt ba châu Bố Chánh, Địa Lý, Ma Linh (nay là Quảng Bình và BắcQuảng Trị) cho nhà Lý Đến thời Trần, năm 1305 vua Trần (Nhân Tông) gảHuyền Chân Công Chúa cho vua Chămpa là Chế Mân và thu nhận lễ vật là haichâu Ô, Rí (nay là đất Thừa Thiên) Năm 1402 nhà Hồ đánh Chiêm, Chiêm dâng
đất Chiêm Động, Hồ Quý Ly bắt phải dâng cả đất Cổ Luỹ (từ Quảng Nam đến
Phú Yên) và đặt bốn châu Thăng - Hoa - T - Nghĩa "Lại bắt ngời dân có của mà
không có ruộng ở các lộ khác đem vợ con vào ở, để khai khẩn đất ở những châu
ấy, bởi vì khi vua Chiêm nhờng đất Chiêm Động và Cổ Luỹ, ngời CHiêm đều bỏ
đất ấy mà đi cả"[34.184].
GS Trần Quốc Vợng đã nhận xét quá trình "Nam tiến" của ngời Việt cóchiến tranh, có chết chóc nhng không hề có sự khu trục ngời Chàm ra khỏi vùngThuận Hoá - Quảng Nam Lịch sử đã ghi lại nhiều cuộc hôn nhân Việt - Chăm(đặc biệt là thời kỳ đầu, ngời Việt vào đây chủ yếu là đàn ông - những ngời línhthú, những phạm nhân bị đi đày viễn xứ (tội lu viễn châu) họ đã kết hôn vớinhững phụ nữ ngời Chăm), có nhiều dòng họ Việt gốc Chàm (Ông, Ma, Chà,Chế ) và thậm chí cho đến nay vẫn tồn tại các ốc đảo ngời Việt gốc Chăm ởQuảng Nam [37.447]
Tuy nhiên trên thực tế những vùng đất đó vẫn là đất của Chămpa và nóchỉ thực sự đợc sát nhập vào Đại Việt với sự kiện năm 1470 Lê Thánh Tông đánhChiêm Thành và lập nên đạo thừa tuyên thứ 13 là Đạo thừa tuyên Quảng Nam
Trang 13Theo Nguyễn Xuân Hồng và Trần Thị Thu Hà thì ở Quảng Nam cónhững đợt di dân lớn sau:
1 - Đợt di dân theo Huyền Trân Công Chúa
2 - Đợt di dân theo cuộc viễn chinh của Lê Thành Tông
3 - Đợt di dân từ miền Bắc vào khi Nguyễn Hoàng vào Trấn thủ xứThuận Quảng vào giữa thế kỷ XVII (chủ yếu là ngời Thanh - Nghệ - Tĩnh TG)
4 - Đợt di dân từ Quy Nhơn và miền Nam ra thời Tây Sơn và thời đầuVơng triều Nguyễn
5 - Di dân từ miền Bắc vào năm 1954, 1955
6 - Di dân từ Huế vào thập kỷ 60 và sau ngày giải phóng
Trong các đợt di dân đó thì đợt di dân thời kỳ các chúa Nguyễn là lớnnhất, ồ ạt và đáng quan tâm nhất Bởi vì nó góp phần quan trọng trong việc hìnhthành nên diện mạo của c dân vùng Thuận Quảng [22.102]
ở Duy Xuyên thì mảnh đất nơi ngời Việt đặt chân đến đầu tiên (theo tàiliệu địa phơng) là Trà Kiệu, vào năm 1470 Tức là quân binh theo Lê ThánhTông đi đánh Chiêm ở lại khai hoang lập làng Đến nay Ngũ Xã Trà Kiệu vẫncòn lu giữ đợc bốn đạo sắc phong đề năm Khải Định thứ 9 cho Tiền hiền, Thứthế tiền hiền và Hậu hiền đã có công khai c lập xã [10]
Mã Châu trải qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp - Mỹ, c dân ly tán,rồi lại "chống mê tín" nên những t liệu về làng đã bị thất lạc không còn Tuynhiên theo hồi cố của các cụ già thì làng Mã Châu đợc lập ra sau làng Trà Kiệugần một thế kỷ và có liên quan đến 13 vị Hậu hiền ở Trà Kiệu (tới Trà Kiệu năm1578)4, thời điểm ra đời của làng vào khoảng giữa thế kỷ XVI Thời điểm nàycũng phù hợp với lần di dân "Bắc địa tùng vơng" của Nguyễn Hoàng vào vùngThuận Quảng năm 15585
Mã Châu đợc bao bọc bởi sông Bà Rén, lại đợc dòng sông Thu Bồn bồi
đắp phù sa hàng năm nên ngay sau khi ngời Việt đến đã lập nên những làng xómtrù phú Ngời Việt khi đến vùng đất này, khi lập làng thờng đặt tên theo thế đất,
4 13 vị Hậu hiền có công khai canh lập xã Trà Kiệu đợc Sắc phong năm Khải Địng thứ 9 gồm:
Lê Đức Khoan, Nguyễn Văn Xứ, Nguyễn Văn Đơng, Phạm Văn Hoa, Nguyễn Viết Tuế, Lê Phớc Đệ, Đoàn Công Khúc, Nguyễn Viết Dũng, Lê Văn D, Đặng Ngọc Đài, Trơng Văn Tốt,
Lê Văn Hợp, Nguyễn Cảnh Vạn [10].
5 Năm 1558 để tránh sự ám hại của ngời anh rể là Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng đã xin vào làm
Trấn thủ Thuận Hoá, một vùng đất đầy khó khăn hiểm trở với hi vọng "Hoành sơn nhất đái,
vạn đại dung thân" Trịnh Kiểm lúc đó đang có ý định loại bỏ ảnh hởng của họ Nguyễn, thấy
đây là vùng đất ngèo, đầy rẫy khó khăn nên đã đồng ý.
Trang 14theo những gì mình mong ớc hoặc là lấy tên làng quê cũ của họ Tên làng MãChâu ( ) có lẽ đợc đặt theo thế đất, tức là mảnh đất hình con ngựa,cũng nh một số làng khác lấy tên Long Châu - mảnh đất hình con rồng, PhụngChâu - mảnh đất hình chim Phợng, Bửu Châu - hòn ngọc báu, Hoàn Châu - viênngọc tròn
Vì c dân ở vùng này trù mật nên thời Minh Mạng cải cách hành chính
đã chia làng Mã Châu thành bốn thôn là Mã Châu Đông, Mã Châu Thành, MãChâu Tây và Mã Châu Thợng thuộc tổng Đông An, huyện Duy Xuyên Sự phânchia địa giới hành chính ở đây vào thời Minh Mạng chủ yếu dựa vào nguồn t liệuhồi cố của các cụ già trong làng do nguồn t liệu chữ viết của làng trớc cách mạngtháng 8 không còn6
Đồng Khánh địa d chí, mục huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam và Phú
ý của họ Trịnh (đây là bản Phú ý chữ Hán duy nhất còn giữ lại đợc nguyên vẹn
Họ Phạm ở thôn Mã Châu Thợng cũng còn Phú ý chữ Hán nhng chỉ còn mộtphần nhỏ), bản chữ Hán hiện đợc lu trong nhà thờ họ Thịnh ở thôn Mã Châu
Đông, đề soạn vào năm Duy Tân thứ 2 thì Mã Châu gồm bốn thôn (Đông Thành - Tây - Thợng) thuộc tổng Đông An7, huyện Duy Xuyên, phủ Điện Bàn,tỉnh Quảng Nam
-Hoà bình lập lại làng Mã Châu có tên hành chính là thôn Châu Hiệpthuộc xã Duy An (từ 1995 đổi thành thị trấn Nam Phớc), huyện Duy Xuyên
ở đây đã diễn ra quá trình cộng c giữa ngời Việt với ngời Chăm, trong
đó yếu tố Việt giữ vai trò chủ đạo và xuyên suốt chiều dài lịch sử, ngời Việt đãdần dần "Việt hoá" ngời Chăm, nhng đồng thời cũng hấp thụ những nét văn hoá
đặc sắc của ngời Chăm ở đây để tạo thành một vùng văn hoá độc đáo vận hànhtrên cơ tầng Chăm và cơ chế Việt
1.3 Xã hội và con ngời.
6 Cũng thời này, làng Trà Kiệu đợc chia thành 5 thôn: Đông, Nam, Tây, Thợng và Trung; Làng Thi Lai cũng đợc chia thành: Thi Lai Tây, Thi Lai Đông và Thi Lai Thợng Nó cũng phù hợp với những ghi chép trong Đồng Khánh địa d chí, mục Duy Xuyên - Quảng Nam
7 Tổng Đông An có 20 xã, thôn, giáp: Mã Châu Thợng, Mã Châu Thành, Mã Châu Đông, Mã Châu Tây, Thi Lai Tây, Thi Lai Đông, Thi Lai Thợng, Trung Lơng, An Lân, Cầu Bá, Hoà Mỹ,
Cổ Tháp, Trung Mỹ, Trung Thái, Nam Yên, Cổ Yên, Lệ Trạch, Vĩnh Trinh, Thanh Châu, giáp Tây Đông Yên [5].
Trang 15Nguồn gốc c dân tạo nên làng mạc xứ Quảng từ thế kỷ XV về sau,ngoài một bộ phận c dân Chăm lu lại thì nguồn bổ xung chủ yếu là c dân từnhiều làng quê khác nhau ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ di chuyển vào mà đông đảonhất là vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh Các đợt di dân khá quy mô, có tổ chức thời
Lê, thời Chúa Nguyễn bao gồm nhiều thành phần khác nhau trong xã hội Dù ởgiai tầng nào, họ vẫn mang theo trong mình những tập quán, nếp sống ở nhữnglàng quê cũ Họ cùng góp những vốn liếng riêng của mỗi làng quê đó để xâydựng lên một cấu trúc làng xóm, một nối làm ăn, một nền văn hoá cộng đồngmới Sự kế thừa, giao lu và tiếp nhận các di sản văn hoá từ cộng đồng Chăm, sựtổng hợp của sắc thái các làng quê xứ Bắc, Bắc Trung Bộ tạo nên diện mạo củalàng mạc xứ Quảng [21.128-129]
Cách thức bố trí của làng Mã Châu đại thể, giống các làng Việt ở châu thổ Bắc Bộ nhng thoáng hơn Trong quá trình sinh sống c dân Mã Châu đã tổchức thành 9 xóm theo khu vực c trú là: tứ Phú (Phú Khơng, Phú Thuận, PhúBình, Phú Hoà), tứ Bình (Bình Khơng, Bình Thuận, Bình Yên, Bình Hoà) và HợpThành Các xóm xếp cạnh nhau thành những ô bàn cờ và tách nhau bằng nhữnglối đi tơng đối thẳng Mỗi xóm có một cuộc sống riêng của nó với một sự cộngcảm riêng, kết tinh lại quanh việc thờ phụng ở miếu của mỗi xóm Tên xóm thểhiện ớc vọng bình dị của những ngời dân làng Mã Châu phú yên, phú thuận, bìnhkhơng, bình hoà và ở đây xóm đơn thuần chỉ là một đơn vị văn hoá, một đơn vị
tụ c chứ không phải là một đơn vị hành chính hay đơn vị kinh tế
Bộ máy lý dịch thời Trung - Cận đại ở Mã Châu cũng tơng đối giốnglàng xã ở Bắc Bộ với các chức danh:
- Lý trởng: là ngời về nguyên tắc, đợc uỷ quyền và thay mặt dân lànggiao tiếp với chính quyền phong kiến Lý trởng phụ trách chung về các mặt chiaruộng, thu thuế và các việc liên quan đến vấn đề hành chính
- Hơng Kiểm (Trơng Tuần, Tuần Châu ở Bắc Bộ): là ngời đặc trách đảmbảo an ninh trật tự cho làng xóm bằng cách chủ yếu là tổ chức canh gác, tuầntra
- Hơng Mục (Thủ Bạ): đảm trách vấn đề dân số của làng
- Hơng Bộ (Thủ Bạ): đảm trách vấn đề ruộng đất
Các tầng lớp xã hộ ở Mã Châu trên đại thể, có ba tầng lớp chính là:
Trang 16+ Quan viên - chức sắc: là những ngời có bằng cấp hoặc chức tớc củachính quyền phong kiến.
+ Lão nhiêu: là những ngời già cả trong làng
+ Dân đinh: là những ngời dân ở làng, hầu nh khôngg phân biệt dân ngụ
c Nếu một ngời đến làng lập nghiệp, dựng nhà, lấy vợ, sinh con, tự nguyện thamgia các sinh hoạt và tuân thủ các sinh hoạt của làng thì chậm nhất đến đời conanh ta là đợc nhận vào làng và trở thành "ngời làng"
Từ sau khi đất nớc thống nhất thì mô hình quản lý làng xã ở Mã Châu(ũng nh những làng xã khác trong cả nớc) là sự kết hợp giữa bộ máy hành chính,chính quyền (Ban dân chính thôn, chi bộ Đảng ) và những tổ chức đoàn hội tậpthể (Hội cựu chiến binh, hội phụ lão, hội phụ nữ, hội nông dân tập thể, đoànthanh niên ) đã tạo nên sự đoàn kết nhất trí cao trong toàn thôn làng
Mã Châu nằm trong vùng đất mới của Đại Việt, ngời Việt đi "khaihoang, lập nghiệp" vào đây có nhiều lý do: là lu binh, do ngèo khó, những ngờihởng ứng việc mộ dân vào vùng đất mới của nhà nớc phong kiến, những ngờiphạm tội bị đi đày (tội lu) Họ ở những làng quê khác nhau, cùng vào sinh sống
ở nơi thiên nhiên khắc nghiệt vì vậy họ phải vật lộn với tự nhiên trong mu sinh.Trong khi đó hành trang của họ vào vùng đất mới có lẽ không có gì khác hơn lànghị lực cứng cỏi, tính cách ngang tàng và lòng tin vào sức mình, tin vào tơnglai Hệ quả của nó là ngời dân ở đây dũng cảm và cần cù, bản tính giản dị, thẳngthắn và tôn trọng sự thật Họ là những ngời dân đi lập nghiệp nên sống cởi mở vàphóng khoáng hơn Đại Nam nhất thống chí đã nhận xét về c dân vùng Quảng
Nam: "Tục a xa xỉ, ít kiểm thúc, hát xớng không tiếc của, ăn mặc tất lợt là, thêu
dệt tinh khoé, sa trừu không kém gì Quảng Đông"[19.399] Và c dân ở Duy
Xuyên nhìn chung "Phong tục kiệm ớc mà quê mùa, ăn ở giản dị ít văn háo Còn
nh các lễ hôn, tang, tế, hội hè, yến ẩm thì tuỳ nơi theo tục nhng vẫn giữ lễ ý" và
"khi gặp việc khánh hỷ thì những ngời giàu có, phần nhiều hay thích hát xớng thờ thần"[5].
Là những con ngời ở những miền quê khác nhau, vì điều kiện sinh tồnnên họ phải tập hợp tại đây Vì vậy họ luôn mang trong lòng tâm trạng hoài cổ:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Trang 17Bởi "ngời Việt thích sống trong một môi trờng trong đó quan hệ máu
mủ, quan hệ xóm giềng đợc duy trì cho dù điều này cản thở một phần quan hệ công việc"[17.63] Trong môi trờng mới ngời dân ở đây lại càng đoàn kết gắn bó
với nhau hơn "nhân dân trong hạy, hễ khi gặp có lễ thờ thần, cúng phật hoặc
hôn tang bao giờ cũng theo sức mình mà làm, giúp đỡ lẫn nhau"[5].
Mã Châu trong bối cảnh xứ Quảng với truyền thống "Ngũ phụng tềphi"8 vốn từ trớc là đất có học, là đất có lễ [22.38] "Học trò chăm học hành,
nông phu chăm đồng ruộng, siêng sản xuất mà ít đem cho; vui làm việc nghĩa, sốt sắng việc công"[19.339] ở Mã Châu từ trớc và cho đến hiện nay, việc học
hành vẫn luôn đợc đặt nên hàng đầu, dù ở đây đã có nghề dệt Không học đợcnữa thì mới chuyển sang làm nghề khác Cũng có trờng hợp nhà nghèo quákhông thể nuôi con em ăn học nên phải bỏ dở, nhng đa số là nếu còn có thể thìcho con đi học chứ không bắt đi làm nghề quá sớm Và trong lịch sử, từ thờiThiệu Trị trở đi, làng Mã Châu cũng có nhiều ngời đỗ Cử nhân và một ngời đõPhó bảng Trong đó dòng họ Phạm là dòng họ có truyền thống học hành nhất ởlàng với nhiều đời cha con, anh em tiếp nối nhau đỗ đạt9
Đây cũng là mảnh đất giàu truyền thống yêu nớc Ngay từ giai đoạncách mạng 1930-1931, trên địa bàn thôn đã thành lập đợc chi bộ Đảng cộng sảngồm 8 Đảng viên do Hồ Duy Từ làm Bí th, đã lãnh đạo nhân dân trong thôn,phối hợp cùng nhân dân cả nớc đứng lên chống giặc Trong thời kỳ kháng chiếnchống Pháp, chùa Ba Phong, Miếu Nhỏ (trong chiến tranh đã bị phá mất, hiệnchỉ còn nền cũ) là những địa điểm an toàn nuôi dấu những đồng chí hoạt độngcách mạng nh: Võ Chí Công, Phạm Văn Đồng, Hồ Mân Đệ, Võ Tấn Bản
8 "Ngũ phụng tề phi": Khoa thi Đình năm Mậu Tuất 1898 niên hiệu Thành Thái, năm ngời ở Quảng Nam đi thi đều đỗ cao là: Phạm Liệu, Phan Quang, Phạm Tuấn (Tiến sĩ), Ngô Tuân, D-
ơng Hiển Tiến (Phó bảng).
9 Theo số liệu thống kê cha đầy đủ của ông Nguyễn Hiền Tâm, ngời làng đã su tầm và cung cấp cho tôi thì ở Mã Châu có 11 ngời đỗ Cử nhân là: Phạm Thanh Chân, Huỳnh Kim Minh (đỗ năm Thiệu Trị 1:1841), Trần Minh Hớng, Phạm Thanh Nhã (Thiệu Trị 6: 1846), Trần Thiện (Tự Đức 14: 1861), Phạm Thanh Thục (Tự Đức 17:1864), Lơng Văn Bá (Tự Đức 23: 1873), Phan Thanh Nghiêm (Tự Đức 26: 1837), Phạm Cung Lơng (Kiến Phúc 1: 1884), Vũ Thức (Thành Thái 9:1897), Phạm Thanh Túc (Thành Thái 12: 1900).
Riêng Phạm Thanh Nhã lại đỗ Phó bảng Khoa Tân Hợi thời Tự Đức thứ 4; giữ chức Tri huyện Duy Xuyên, Huấn đạo Duy Xuyên, Tri huyện Hơng Trà, Giám sát ngự sử, Viên ngoại lang bộ Lại
Trang 18Chơng 2: Làng nghề truyền thống
2.1 Sông Thu Bồn - Bà Rén với đời sống của c dân Mã Châu.
Trang 19Xuất phát từ đỉnh Ngọc Linh đổ ra cửa Đại, sông Thu Bồn là cái gạchnối, nối liền Thánh địa Mỹ Sơn - Kinh đô Trà Kiệu và cảng thị Hội An của thiểuquốc Amaravâti - Chămpa xa kia; là con đờng giao lu Kinh tế - Văn hoá - Xã hộigiữa "miền xuôi" và "miền ngợc"; và trong lòng đất trên đôi bờ các con sông ThuBồn - Bà Rén còn ẩn chứa nhiều di tích thuộc văn hoá Sa Huỳnh nh Quế Lâm,Bình Yên (Quế Phớc), Quế Lộc, Phú Đa, Thu Bồn, Mậu Hoà, Hậu Xá đó là cáckhu c trú cổ, các khu mộ chum có niên đại cách ngày nay khoảng 2000 đến 2500năm.
Quảng Nam có bốn dòng sông lớn, ba bắt nguồn từ Hoà Vang, một từnguồn Thu Bồn, Quế Sơn; đều chảy đến thôn Giao Thuỷ huyện Diên Phúc thìhợp dòng Đến huyện Duy Xuyên thì chia dòng: sông Bà Rén ở phía Nam vàsông Thu Bồn ở phía Bắc cùng chảy cửa Đại - Hội An Đại Nam nhất thống chí
chép: "Sông Dỡng Mông ở cách huyện Quế Sơn hai dặm về phía Bắc ra từ nguồn
Chiên Đàn (nguồn sông Thu Bồn- TG) qua địa giới huyện Lê Dơng, đến bãi Thi Lai huyện Duy Xuyên thì thành một nhánh riêng đến xã Dỡng Mông Tục gọi là sông Bà Rén, chạy về phía Đông Nam qua chợ Thi Lai rồi chuyển sang Đông đổ vào sông Bàn Thạch"[19.362-363] Sông Bàn Thạch (Trờng Giang) lại chảy về
phía Đông đổ ra cửa Đại Chiêm
Làng Mã Châu nằm ở đoạn thợng lu sông Bà Rén và đây là con sông có
ảnh hởng rất lớn và trực tiếp đến đời sống của c dân Mã Châu Sông Thu Bồn
-Bà Rén bồi đắp phù sa tạo nên vùng đồng bằng phì nhiêu Duy Xuyên, Điện
Bàn "ruộng đồng rộng rãi, các thứ lúa xanh tốt"[16.337] ở đây từ rất sớm sử
cũ đã ghi lại lúa hai vụ, tằm tám lứa tơ một năm Sách Thuỷ kinh chú chép:
"Ruộng gọi là "Bạch điền" (ruộng trắng) thì giống lúa trắng, tháng 7 đốt rẫy thì tháng 10 có lúa chín; ruộng gọi là "Xích điền" (ruộng đỏ) thì giống lúa đỏ, tháng chạp làm thì tháng t có lúa chín; ngời ta gọi lúa hai mùa là thế Còn nh có nơi nảy mầm, hoa màu thay lúa, lúa sớm lúa muộn tháng nào cũng tốt Cày giống công nhiều, mà thu hoạch lợi ít, vì mùa màng chóng chín Gạo không phân tán
ra ngoài nên trong nớc thờng nhiều gạo Việc tằm tang thì một năm tám lứa kén chín Trong bài Tam đô phú bảo là tơ tám lứa tằm là thế"[9.114].
Đại Nam nhất thống chí cũng ghi lại ở đây: "thổ nghi mùa màng thì có
năm bậc; ruộng Hạ thì mùa Đông cấy, mùa Hạ gặt; ruộng Thu thì mùa Hạ cấy, mùa Đông gặt; ruộng Hạ, ruộng Thu (ở miền Trung và Nam thì ruộng Hạ là
Trang 20ruộng Mùa, ruộng Thu là ruộng Chiêm, khác với miền Bắc - chú thích của ngời
dịch) đã gặt về mùa Hạ lại gặt về mùa Thu Phần nhiều theo thời tiết mà cày
cấy"[19.338].
Mã Châu với vị trí sát sông Bà Rén nên có thuận lợi chủ động đợc nớctới, việc nông tang ít phải phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết Ngời Việt vào đây đãkết hợp hệ thống thuỷ lợi của ngời Việt và ngời Chăm để đa nớc vào đồng ruộng
Họ đặt ở sông những guồng quay nớc dùng sức trâu hoặc sức ngời kéo, đa nớc từkênh mơng vào chứa ở những ao chứa nớc đợc đào ở góc đầu mỗi thửa ruộng vàsau đó ngời ta dùng gầu tre để tát nớc vào ruộng Hệ thống kênh mơng ở đây có
từ rất sớm, "nớc trời" là một nguồn nớc quan trọng nhng không phải là chủ yếu.Sau này, khi có điện, ngời dân ở đây đã chuyển sang dùng máy bơm nớc bằngdầu và sau đó là xây dựng những trạm bơm; Xây dựng và sửa chữa lại hệ thốngkênh mơng để "dẫn thuỷ nhập điền" Hệ thống thuỷ lợi hiện nay đã đảm bảocung cấp đủ nớc tới cho các thửa ruộng và một phần cho các bãi đất trồng màu
Về giống lúa, trớc đây ngời Chăm và sau đó là ngời Việt vào đây đềucấy giống lúa Chiêm, bởi giống lúa này chịu hạn tốt nhng cho năng suất thấp.Khi hệ thống thuỷ lợi đợc cải tiến, đồng ruộng ít phải phụ thuộc vào thời tiết thì
ở đây, những giống lúa cho năng suất cao bắt đầu đợc đem vào sử dụng, ví dụ
nh giống lúa Chiêm III (vụ hè thu), lúa La (vụ đông xuân), các giống lúa lai
Do chủ động đợc nớc tới nên ở Mã Châu, sau ngày giải phóng đã cóthời kỳ trồng 3 vụ lúa/năm Sau do thấy quỹ thời gian quay vòng của đất quánhanh, vì vậy năng suất và sản lợng lúa thấp nên ngời ta bỏ vụ thứ ba và quay lạitrồng 2 vụ lúa/năm
Xen kẽ giữa hai mùa lúa, và đặc biệt là ở những bãi bồi ven sôngBàRén, ngời dân ở đây trồng những cây hoa màu nh: ngô, khoai, đậu hoặc/vàtrồng dâu để phát triển nghề nuôi tằm, ơm tơ Nay làng chuyển sang chuyên làmnghề dệt vải thì thì những bãi bồi đó ngời ta chuyên trồng ngô, đậu với nhữngloại giống cho năng suất và sản lợng cao nh: giống ngô Bioxit 8,9; ngô VN 10;
đậu Côve Tuy nhiên việc trồng hoa màu ở các bãi bồi ven sông phải phụ thuộcvào thời tiết vì hệ thống thuỷ lợi hiện nay mới chỉ đủ cung cấp nớc tới cho cácthửa ruộng và một phần cho các đồng màu
Phân bón dùng trong nông nghiệp, trớc đây ngời ta bón ruộng bằngphân chuồng, phân xanh và sau là những loại phân "công nghiệp" nh: đạm, lân,
Trang 21kali ở đây ngời ta không dùng phân Bắc để bón ruộng nh ở đồng bằng châuthổ Bắc Bộ Điều này có lẽ liên quan đến vấn đề tâm linh, tín ngỡng của nhữngngời dân từ thời mới đi khai hoang lập nghiệp.
Về chăn nuôi, ở đây gà vịt đợc nuôi nhiều Trâu đợc nuôi chủ yếu đểlấy sức kéo Hiện nay ngời dân sử dụng máy cày, việc nuôi trâu vì thế cũng dầndần ít hơn Bò đợc nuôi để lấy thịt và trong những năm gần đây đang có xu hớngphát triển ở các hộ nông dân
Thủ công nghiệp, trớc đây vùng Duy Xuyên có nghề trồng dâu nuôi tằm
và trồng mía đờng nổi tiếng Từ Gò Nổi đến tận Hà Mật, Thi Lai có nhiều chợbúa và thị trấn nhỏ, hàng tơ lụa, tuýt xo đến những chợ vải, chợ hàng, lò đờngsan sát Đời sống của ngời dân ở đây do vậy cũng tơng đối sung túc Khắp vùng
Điện Bàn, Duy Xuyên trớc kia khắp nơi chỉ thấy cây lúa, cây dâu Vào thập niên
40, ông Võ Diễn ở Duy Xuyên chế tạo đợc khung cửi khổ rộng, tạo nên sảnphẩm vải đẹp với những hoa văn mới lạ và năng suất cao hơn trớc kia Thực ra từnhững năm 70 của thế kỷ XIX, tơ lụa Quảng Nam đã đợc Nguyễn Thành ýmang sang Pháp dự đấu xảo, mà kỹ thuật dệt từ thời đó đến nay đã có sự khácnhau xa Ngợc lại, nghề đờng mía, do thiếu một bộ óc tiên phong nh Võ Diễn đểlàm đờng cát trắng mịn hơn nên nghề mía đờng ở đây đã dần dần tàn lụi[22.281]
Cơ cấu bữa ăn của c dân Mã Châu cũng giống nh cơ cấu bữa ăn của
ng-ời Việt là: Cơm - Rau - Cá Khác với miền Bắc, ở Mã Châu và miền Trung nóichung, món rau không luộc lấy nớc mà họ chế biến theo nhiều cách khác nhau
nh xào, nấu và nếu có luộc rau thì họ cũng không ăn nớc luộc Nếu nh ở miềnBắc, rau muống là loại rau phổ biến thì rau lang là loại rau thờng dùng của ngờidân vùng này và ngoài rau lang còn có các loại rau diếp cá, khổ qua (mớp
đắng) Có sự khác biệt này là do rau muống là loại cây a nớc, thích hợp với khíhậu đất đai ở vùng châu thổ Bắc Bộ; còn ở miền Trung khí hậu khô nóng, lại cónhiều diện tích đất bãi bồi pha nhiều cát sông, cát biển thuận lợi cho sự pháttriển của cây khoai lang
Cây khoai lang ở đây một năm đợc trồng lại hai lần theo mùa vụ Vàomùa ma, bắt đầu từ tháng 9, ngời ta làm đất thành luống trồng khoai để tạonhững rãnh thoát nớc, chống ngập úng Khoảng đầu tháng 3, ngời ta dỡ khoai ởluống và san bằng đất trồng vụ khoai thứ hai để chống mất nớc trong mùa khô
Trang 22Ngời Việt khi tới đây đã tiếp nhận cái nhìn hớng biển cùng những yếu
tố biển trong nền văn hoá của ngời Chăm nên trên bàn ăn của họ thờng có nhữngmón ăn chế biến từ hải sản nh: tôm, cua, cá và đặc biệt là món mắm
"Mắm có tảng nền là thuỷ sản, để nguyên con hay giã nhỏ, muối mặn
(salé) và để một quá trình lên men (fermenté) bằng gạo thính có khi cho thêm ít
rợu - để "thơm" và thúc đẩy quá trình lên men, rồi khi ăn chắt thành nớc (nớc
mắm cá, nớc mắm cáy, nớc mắm sò), hay ăn nguyên con (mắm cá cơm) hay
đánh nhuyễn thịt (mắm tôm - tép - moi - mắm cá thu) Mắm và nớc mắm chỉ phát triển ở miền ven biển mà chủ yếu là ở miền Trung - Nam, thuỷ sản nớc ngọt không nhiều nhng hải sản vô cùng phong phú Vậy cái nôi của mắm là miền Trung - Nam nhng thịnh nhất là miền Trung - xứ sở của ngời Chăm cổ và ngôn ngữ melayu"[36.416].
Vùng Mã Châu trớc đây có trồng mía đờng, sản phẩm làm ra là đờngmật rỉ, đờng muống Ngoài ra đờng còn đợc chế biến làm các món ăn nh: Đờngnon kẹp bánh tráng nớng, rải thêm ít hột đậu phộng rang hoặc khoai lang tơi xắtlát, sâu lại đem nhúng vào nồi đờng non nóng chín ăn vừa ngọt, vừa bùi lại rấtthơm ngon
Sông ngòi ở đây "cá trôi (Hoàn ng) sống ở các khe, hàng năm nớc lũ
mùa Thu; nớc xuống đến đâu cá theo đến đấy, ngời ta chài lới đợc hàng ngàn Cá gáy (Lý ng), sông ngòi các nơi đều có; nớc lũ mùa Thu, ngời ta chài lới đợc nhiều"[19.399] Sông ngòi lắm cá, nên ở Mã Châu có nhiều hộ gia đình làm
nghề đánh cá, đặc biệt ở làng có họ Trần Văn ở bến đò Tơ nhiều đời sống bằngnghề này Vì vậy mà ông Hiền Tâm đã có bài thơ nói về ng nghiệp:
Trang 23nơi trú ngụ, thuận lợi sinh hoạt trong việc nông tang hàng ngày mà khung nhàphải đề cao các công năng nh: chống ma to, bão lớn, lũ lụt [22.377].
Vật liệu cổ truyền để xây dựng nhà cửa ở đây là tre, gỗ vì vậy qua thờigian, ảnh hởng của khí hậu, môi trờng, chiến tranh, mối mọt mà đa số đã bị hhỏng Theo khảo sát về nhà dân dụng cổ truyền ở huyện Duy Xuyên của Việnnghiên cứu Kiến trúc thì ở Mã Châu còn lại một căn nhà có niên đại từ thế kỷXVIII [41] ở Mã Châu cũng có nhiều ngôi nhà khung gỗ, tre mới đợc dựngtrong vài chục năm gần đây Những ngôi nhà này về cơ bản vẫn bảo lu những kỹthuật và mang hình ảnh của những ngôi nhà cổ truyền ngày trớc
Đa số các ngôi nhà này đều có mặt bằng sinh hoạt giống nhau Ngôinhà thờng làm ba gian hai trái hoặc ba gian chính và hai gian hồi Gian giữadùng để thờ cúng (phần trong) và để tiếp khách (phần ngoài), hai gian bên đểnghỉ ngơi hoặc dùng để học tập, làm việc Hai gian đầu hồi dùng để chứa đồ (lúagạo và những đồ dùng gia đình) Nhà bếp và công trình phụ làm bên cạnh, vuônggóc với nhà chính và cách nhau vách ngăn, thờng đợc gọi là nhà ngang [22.377-378] Khuôn viên nhà đợc đặt trong một không gian rộng, phía mặt tiền ngôi nhà
là một khoảnh sân, ba phía còn lại là vờn, bao quanh là một hàng rào sơ sài bằngmột hàng cây hay chỉ dấp một vài cành tre Nhà xí thờng đợc đặt riêng ở một gócvờn, cách khá xa nhà ở và nhà bếp Những nhà làm nghề nông thì đằng sau bếp
có làm một "khu chăn nuôi" gồm chuồng trâu, chuồng bò, chuồng lợn, gà Cònvới những nhà làm nghề dệt thì thờng làm một căn nhà ngang rộng rãi hoặc làlàm một xởng riêng ở cạnh nhà để đặt khung dệt
Cổng vào nhà thờng đợc đặt lệch với cửa nhà Ngời xa thờng tránhkhông bao giờ làm cổng ngõ lại để con đờng soi thẳng vào nhà Nếu vị trí ngôinhà bắt buộc phải trông thẳng ra con đờng, chủ nhà sẽ dùng bình phong để ngănnhững con mắt tò mò không thể nhìn thẳng vào căn nhà đợc Bình phong là đồvật để che gió, nhng ở đây đợc sử dụng để ngăn cách nhà với bên ngoài [31.106]
Hiện nay đời sống của c dân Mã Châu khá hơn, nhà ở thờng làm nhàxây lợp ngói hoặc nhà mái bằng đợc xây dựng theo nhiều kiểu thức kiến trúckhác nhau, tuy nhiên cách sử dụng nhìn chung là ít thay đổi Với nhà một tầng,gian giữa vẫn để bàn thờ tổ tiên và tiếp khách Với nhà hai, ba tầng thì bàn thờ đ-
ợc đặt trên gác và có riêng một gian ngoài để tiếp khách, có buồng riêng để sinh
Trang 24hoạt Nhà ngang ở bên dới đợc xây dựng làm bếp hoặc xởng dệt Công trình phụ
đợc quy hoạch, hố xí tự hoại đợc làm ngay ở sau bếp
Nhà cửa ở đây đợc xây dựng với quy mô vừa phải, không gian sinh hoạttrong nhà đủ dùng chứ không làm nhiều gian rồi bỏ không (tâm lý đói khônggian) nh ở các làng xã ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Mã Châu nằm trong vùng đất phù sa mới đợc bồi đắp của hai con sông
Thu Bồn và Bà Rén, địa hình khá lầy lội nhiều sông hồ nên "đi ghe thuyền tiện
hơn đi chân"[8], giao thông đờng thuỷ phát triển với hệ thống ghe bàu đi sông,
đi biển10, mà hiện nay vẫn có thể thấy ở ven sông Thu Bồn
Thơng nghiệp ở đây rất phát triển do đờng sông thuận lợi cho việc giao
lu buôn bán với Chiêm cảng Hội An và cử Hàn (Touran - Đà Nẵng) Đồng thờiMã Châu nằm trong vùng có nghề thủ công nghiệp trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệtlụa nổi tiếng ở ven hai bờ sông Thu Bồn và Bà Rén từ Thi Lai - Duy Trinh đếnLong Châu - Duy Vinh Nhờ những điều kiện đó mà vùng này có sự giao thơngbuôn bán rất nhộn nhịp với nhiều chợ và bến sông nh: Chợ Dõ, Bến đò Tơ ở MãChâu; Chợ và bến đò Thi Lai - Duy Trinh; Chợ Trà Kiệu đã đợc nhắc đến từlâu trong lịch sử [5].[19]
Từ Hội An có thể đi theo hai đờng để đến vùng này buôn bán là đi ngợcsông Thu Bồn lên; hoặc là đi vào sông Trờng Giang rồi theo sông Bà Rén đi ng-
ợc lên đến Trà Kiệu Những thế kỷ trớc, khi sông Bà Rén cha bị phù sa bồi lấplàm cạn nh ngày nay thì khi mùa lũ đến, ngòi ta thờng đi theo sông Bà Rén Vìvào mùa lũ, sông này chảy "hiền" hơn sông Thu Bồn; còn mùa cạn thì đi theosông Thu Bồn ngợc lên buôn bán
Trớc đây, nối liền sông Hàn và sông Thu Bồn là sông Vĩnh Điện (GS
Trần Quốc Vợng đã tìm ra vết tích cũ của nó) Đó là "một dòng sông chạy vòng
vèo dọc bờ biển, nối cửa Hàn với Hội An, dân gian xứ Quảng đến nay vẫn gọi là sông Cổ Cò, nay đã bị lấp nhiều, chỉ còn từng đoạn mà trên từng đoạn ấy (nhất
là phía gần Hội An) vẫn có thể đi thuyền đợc"[24.16] Sông Câu Nhí - Vĩnh Điện
vốn là một dòng sông tự nhiên nối sông Thu Bồn với sông Cẩm Lệ để mở ra cửa
Hàn Theo Quảng Nam nhất thống chí (tỉnh Quảng Nam) thì: "sông ấy khuất
10 "Hệ ghe bàu là một đặc trng văn hoá của xứ Quảng Từ Bắc đèo Hải Vân trở ra Bắc không
có ghe bàu đi biển mà chỉ có thuyền cận duyên thon dài (trừ Sầm Sơn có hệ thống mảng đặc trng) Từ nguồn gốc tên gọi (bàu - Prau perahu), có thể dễ dàng thấy ghe bầu có nguồn gốc Chăm.Melayu" [22.36].
Trang 25khúc, lâu ngày bị bồi lấp, năm Minh Mạng thứ ba (1824) khai nhân sông cũ
mà đào từ xã Câu Nhi đến xã Cẩm Sa (thôn Cu Đê)" Phần sông Cổ Cò nối với
sông Thu Bồn ở ngay gần cầu Câu Lâu (nơi sông Thu Bồn cắt ngang đờng Quốc
lộ 1, phía dới thị trấn Nam Phớc khoảng 2 km) và đây cũng chính là "cửa vào"của dòng sông Cổ Cò [24.18]
Nh vậy ngoài việc giao thơng buôn bán với Hội An, những làng nghề ởven hai bờ sông Thu Bồn và Bà Rén còn có thể giao thơng buôn bán với ĐàNẵng thông qua sông Cổ Cò Điều đó lý giải tại sao khi cảng thị Hội An đã mất
đi vai trò của nó nhng việc giao thơng buôn bán và nghề trồng dâu nuôi tằm, ơmtơ dệt lụa ở đây vẫn tiếp tục phát triển
Mã Châu từ khoảng thế kỷ XVII đã hình thành nên một vùng buôn bánnhộn nhịp, hng thịnh với cảnh trên bến dới thuyền rất náo nhiệt ít nơi sánh kịp
Đó là Bến đò Tơ và chợ Dõ [20]
Bến đò Tơ nằm ở phía Đông Nam của làng Mã Châu, bên bờ Bắc sông
Bà Rén Nhìn sang bên kia sông là những cồn cát cổ thuộc thôn Mậu Hoà xãDuy Trung, nơi chứa các di tích văn hoá Sa Huỳnh nh: gò Miếu Ông, gò MảVôi Về tên gọi Bến đò Tơ là do tại bến đò này, trớc kia thuyền buôn các nơi vềMã Châu buôn bán tơ lụa đỗ ở đây, nên gọi nh vậy
Thế kỷ XVII nhờ sự thông thơng của các cảng Đàng Trong (cảng Hội
An và sau là cửa Hàn - Đà Nẵng) thuyền bè đi lại dập dìu xuôi ngợc về Bến đòTơ thuộc làng Mã Châu Bến đò Tơ xa kia đợc xem là thơng cảng của DuyXuyên, từ đây tàu thuyền, ghe bàu, thúng chai trong nớc và nớc ngoài thờngxuyền lui tới mua bán và trao đổi hàng hoá, phẩm vật dần dần biến nơi đây trởthành trù phú [1.6]
Do sự đổi dòng của thợng lu sông Bà Rén nên bến đò Tơ đã bị phù sabồi lấp, hiện nay bến đò Tơ trở thành vùng bãi bồi trồng ngô, khoai (Trớc cótrồng dâu nhng do ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng, nghề dâu tằm không đủsống nên mới bị phá bỏ gần đây)
Chợ Dõ (chợ Dọ): từ bến đò Tơ đi vào làng khoảng 100m thì đến chợ
Dõ Chợ họp ở trớc cửa Đình Mã Châu Thợng trớc kia (Đình này đã bị phá trongchiến tranh) Mặc dù bến đò Tơ bị bồi lấp từ lâu nhng chợ này cho đến trớckháng chiến chống Pháp vẫn còn họp chợ, tuy nhiên các mặt hàng buôn bán ở
đây chủ yếu là nông sản phẩm nh chợ làng ở những nơi khác Trong chiến tranh
Trang 26chợ này không họp và đến khi hoà bình lập lại, ngời ta chuyển sang họp chợ ởphía đầu làng, gần đờng 610 hiện nay.
Tên chợ Dõ là do trớc đây chợ sinh hoạt đông đúc, trộm cắp ở các nơi
về nhiều Lý trởng và Hơng Kiểm phải ra đình làng ngồi bảo vệ an ninh trật tự.khi bắt đợc kẻ trộm thì thờng nhốt vào cái dọ để sẵn ở sân đình Từ đó có tên chợ
Dõ (tiếng miền Trung)
Theo nh hồi cố của các cụ già, khi chợ phồn thịnh thì các món ăn ngonvật lạ, nhộng trộn trong làng, mỳ bún Phú Chiêm, cá tơi, rau sống cửa Đại - Hội
An xuôi về bến giá, chất đốt (củi) Duy Trung gánh qua, trên nguồn đổ xuống
đều phần lớn đổ về chợ quận, đờng làng, tiêu thụ rất mạnh mà chủ yếu là sứcmua của dân làng dệt Mã Châu [1.8]
Nhìn chung dòng sông Thu Bồn và Bà Rén có ảnh hởng đến mọi mặttrong đời sống của c dân làng Mã Châu, bồi đắp phù sa, cung cấp nớc tới cho
đồng ruộng, là con đờng giao lu kinh tế văn hoá với các vùng khác
Đất Quảng không có mùa Đông nên việc trồng dâu nuôi tằm, một loạisâu nhiệt đới có thể tiến hành quanh năm Đến đầu công nguyên sử cũ đã chép
đất Nhật Nam (Trung và Bắc Trung bộ) tằm tơ một năm tám nứa kén chín.Truyền thống "dâu tằm" là truyền thống lâu đời của đất Quảng, do biết vận dụngthời tiết và khí hậu Bên cạnh đó là việc "trồng bông", dệt vải lụa, nhuộm vải lụanhiều màu (c dân cổ Sa Huỳnh là những chuyên gia về chất liệu màu, đã tìm thấy
ở nhiều di tích Sa Huỳnh những "con lăn" bằng đất nung) [37.429]
Tiếp thu cơ cấu sẵn có tuy cha hoàn chỉnh của hệ thống văn hoá SaHuỳnh trớc đó, ngời Chăm đã có một nền kinh tế đa thành phần mà trớc hết lànghề nông trồng lúa nớc, dâu tằm - hoa màu, nghề rừng, nghề biển, nghề thủ