12 Khi tôi đi tìm hiểu về các dòng họ ở làng Mã Châu thì thấy rằng những dòng họ lâu đời nhất ở làng hiện nay ở đây đợc 17 đời, nhng luôn luôn không rõ họ tên của khoảng bốn đến năm
3.2.2. Tết Nguyên Đán.
Tết Nguyên Đán là tiết lễ đầu tiên của năm, bắt đầu từ lúc giao thừa, tức là lúc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Nhng thực ra lễ tết đã bắt đầu từ trớc đó nhiều ngày với những lễ:
- Lễ cúng ông Công, ông Táo ngày 23 tháng Chạp.
- Lễ dựng nêu: Ngời ta quan niệm những ngày cuối năm, ông Công, ông Táo đi vắng ma quỷ thờng đến quấy nhiễu và vì nơi đây xa kia là vùng đất của ma lai, ma hời, là nơi "rừng thiêng, nớc độc". Vì vậy phải dựng nêu để chống quỷ dữ.
Cây nêu là một cây tre, còn để phần lá trên ngọn, đợc trồng ở trớc nhà, trên ngọn tre có tấm phên đan bốn thanh dọc, năm thanh ngang biểu thị cho lá bùa để xua đuổi quỷ dữ.
Tín ngỡng về "ma lai, ma hời" ở Mã Châu đợc thể hiện rất rõ qua cách "đi đồng" của c dân nơi đây. Trớc đây (cha lâu lắm), khi muốn "giải quyết" ngời ta thờng đi ra đồng. Xong việc, ngời ta cắm một cái que lên trên đống “sản phẩm” của mình. Ngời ta giải thích là làm nh vậy để cho ma lai, ma hời thấy mình "đánh dấu" rồi thì nó không dám ăn và nh vậy, nó không gây đợc tai hoạ, bệnh tật cho con ngời.
Sau này, trớc khi có hố xí tự hoại, ngời dân ở đây làm nhà xí rất đơn giản. Họ đào một cái hố ở góc vờn, trên hố đan một cái phên tre đậy lên và bốn xung quanh đợc che tạm bằng phên, lá hoặc nilông... Khi thải đầy hố, ngời ta lại đào một cái hố mới và lấp cái hố cũ đi chứ không dùng loại phân đó cho sản xuất. Họ lý giải nếu đem bón phân cho cây thì khi con ngời ăn phải sẽ bị bệnh tật. Điều này liên quan tới tín ngỡng, của những ngời Việt trớc đây khi mới vào vùng đất này khai hoang lập làng.
- Bữa cơm tất niên: ngày 30 tết ngời ta thờng đi thăm mộ tổ tiên và mời tổ tiên về ăn tết với gia đình. Sau đó họ về dọn dẹp nhà cửa và làm cơm tất niên.
Ngời ta làm hai mâm cơm cúng: một mâm đặt ở trên bàn thờ tổ tiên; một mâm đặt ở ngoài sân để cùng những âm hồn không nơi nơng tựa. Mâm ở ngoài sân phải có muối, gạo khi cúng xong thì vãi ra đất gọi là "phát chẩn". Mâm cơm cúng ông bà tổ tiên nhất thiết phải có bánh tráng (bánh đa) phủ lên trên mâm cơm. Truyền miệng nói rằng trớc đây vùng đất này là đất của ma lai, ma hời sinh sống, ngời Việt vào khai hoang, đánh đuổi nó đi, làm chúng không có chỗ nơng thân, chết đói, chết khát, khi thấy mâm cơm cúng tổ tiên, nó định đến cớp nhng nhìn thấy bánh tráng thì nó sợ mà bỏ chạy.
- Cúng giao thừa: Sau bữa cơm tất niên, ngời ta chuẩn bị cho việc cúng giao thừa (tiễn năm cũ, đón năm mới). Bàn thờ đợc đăt ở giữa sân, có một đỉnh trầm hoặc một bát hơng, hai bên là hai ngọn đèn dầu hoặc hai ngọn nến. Lễ vật gồm: một con gà trống giò, bánh tổ (bánh trng), bánh kẹo, hoa quả, trầu cau, rợu, nớc, vàng mã...
Sau khi cúng giao thừa, ngời ta kéo nhau đi lễ ở các đình, chùa, miếu để cầu mong thần phật phù hộ cho bản thân và gia đình. Nhân dịp này ngời ta xin quẻ đầu năm, xin lộc ở các đền, chùa, miếu... với hy vọng gặp may mắn và làm ăn phát đạt quanh năm.
Trong ngày tết có rất nhiều tục lệ: - Chọn ngời xông nhà.
- Đi chúc tết ông bà, cha mẹ và hàng xóm láng giềng. - Chọn hớng xuất hành.
- Mừng tuổi (thờng là lì xì cho trẻ em)...
- Lễ Hạ nêu: từ mùng 5 đến mùng 7 tháng Giêng ngời ta làm lễ hạ nên. Mọi công việc hàng ngày, ngời ta chỉ bắt đầu sau lễ này.
Trong ngày tết ở đây nhất định phải có bánh tổ (bánh trng), bánh tét (Bánh làm bằng gạo nếp, đợc gói bằng lá chuối hay lá dong, hình tròn và ở giữa có nhân đậu xanh), bánh in (làm từ gạo nếp đợc xay thành bột và nhào với đờng cám, đem in vào khuôn sau đó cho vào lò hay cho lên bếp sấy khô).
3.2.2. Hôn lễ.
Hôn nhân là một trong những việc quan trọng nhất của đời ngời (Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà). Đó không phải chỉ là chuyện riêng t của đôi lứa, mà còn là chuyện của hai bên cha mẹ, họ hàng nữa. Lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống
là nguyên tắc không thể thiếu. Ngời ta rất coi trọng việc dựng vợ, gả chồng cho con cái.
ở Mã Châu, trong việc cới xin thì có tục cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy. Nhng trớc khi “đặt”, cha mẹ có tham khảo ý kiến của con cái chứ không áp đặt, bắt con cái phải tuân theo.
Việc hôn nhân đợc tiến hành theo trình tự, đầu tiên khi nhà trai chọn đợc một cô gái nào đó, họ nhờ ông mai đến dò hỏi ý kiến của nhà gái, tức là nhà trai nhờ ngời (thông thờng là ngời hàng xóm, có quen thân với cả hai gia đình) đến nhà gái đặt vấn đề cho đôi trẻ tự do đi lại tìm hiểu nhau.
- Lễ đính hôn (Ăn hỏi): nhà trai và nhà gái chọn ngày lành tháng tốt để nhà trai đến nhà gái ăn hỏi. Lễ vật phải có sáu quả, bên trong đựng hoa quả, bánh trái, trầu cau, thuốc...
- Lễ thỉnh kỳ: hai nhà bàn bạc chi tiết về ngày cới đã đợc thoả thuận từ tr- ớc và tiến hành chuẩn bị lễ cới.
- Lễ cới (lễ Thành hôn): thờng đợc tổ chức ở nhà gái trớc, sau đó đa dâu về nhà trai và đến lợt nhà trai tổ chức. Họ nhà trai đi đón dâu, trớc khi đến có cử một ngời đại diện bng khay trầu rợu đi trớc để báo tin. Đoàn đón dâu của nhà trai vừa tới thì nhà gái nổ pháo nghênh tiếp. Lễ vật của nhà trai đợc đặt lên trên bàn thờ nhà gái. Sau đó cô dâu chú rể, dới sự hớng dẫn của ngời chủ hôn, tới lễ gia tiên và cha mẹ đôi bên. Lễ xong, đôi bên cha mẹ, họ hàng lần lợt tới tặng quà cới và chúc đôi trẻ hạnh phúc.
Sau khi xong tiệc ở nhà gái, nhà trai xin đón dâu về. Tại nhà trai, cô dâu chú rể cũng phải làm những lễ thức nh đã tiến hành ở bên nhà gái.
Trờng hợp lấy vợ, lấy chồng ở ngoài làng thì nhà trai, nhà gái phải nộp cho làng một khoản lễ nhỏ để làm lễ báo. Trớc đây gọi là nộp cheo.
Đám cới tổ chức to, nhỏ tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh của từng gia đình nhng trớc đây nhìn chung thờng tổ chức linh đình, tốn kém. Hiện nay thực hiện theo nếp sống văn hoá mới, nhiều lễ nghi rờm rà đợc xoá bỏ và thay vào đó là những tục lệ đơn giản, ít tốn kém hơn nhng vẫn giữ đợc những tập tục vốn có của nó.
3.2.4. Tang lễ.
Ngời Việt Nam nói chung, cho rằng ngời chết đi chỉ là phần thể xác còn phần linh hồn vẫn sống mãi. Nên khi gia đình có ngời qua đời, công việc chuẩn bị cho ngời chết hết sức chu đáo. Đây cũng thể hiện lòng kính trọng của gia đình đối với ngời đã khuất.
Khi trong nhà có ngời qua đời thì gia chủ phải đi thông báo cho họ hàng, làng xóm biết để mọi ngời tới giúp đỡ. Gia đình tang chủ phải phó thác hết công việc tang ma cho bà con hàng xóm và không ai trong gia đình đợc động vào ngời chết. Thông thờng khi gia đình có ngời chết, ngời ta không tự lo liệu đợc công việc tang ma do đau buồn, thơng xót, sợ không đủ sáng suốt để lo liệu nhiều công việc trong cùng một lúc nên phải nhờ cậy hàng xóm láng giềng.
Trớc giờ khâm niệm, ngời ta tắm rửa, thay quần áo và đặt vào miệng ngời chết 3 hạt gạo, 3 đồng tiền kẽm. Sau đó ngời ta buộc hai ngón chân cái của ngời chết lại với nhau và đặt thi hài vào trong quan tài.
Linh cữu ngời chết đợc đặt ở giữa nhà, đầu quay vào trong, chân hớng ra cửa. Phía trớc linh cữu ngời ta lập một hơng án làm chỗ để thờ và để mọi ngời đến viếng dâng hơng. Bên cạnh bàn thờ cheo một khổ giấy màu đỏ ghi tên, tuổi, quê quán của ngời chết, gọi là Triệu.
Thông thờng ngời ta để quan tài trong nhà 2 đến 3 ngày, sau đó đem chôn. Tuy nhiên có trờng hợp gặp ngày hung thì ngời ta để quan tài trong nhà có khi đến 5 - 6 ngày, cũng có khi ngời ta đào hai huyệt khi chôn ngời chết, ngời ta đặt linh cữu vào một huyệt rồi chuyển sang huyệt thứ hai rồi chôn chứ không để lâu ngày trong nhà.
- Lễ thành phục (bịt khăn): Sau khi khâm liệm ngời chết, gia đình tang chủ bắt đầu làm lễ đeo khăn tang.
Để có một nơi yên nghỉ tốt đẹp cho ngời đã khuất, gia chủ mời một vị thầy địa lý đến chọn đất. Khi chọn đợc đất, gia chủ phải làm mâm cơm yết cáo với thổ thần nơi đó để xin phép đào huyệt. Ngời chết đợc chôn ở bãi tha ma của làng, trên những gò cát, đầu hớng lên đỉnh gò, chân phía dới ruộng và bia mộ thờng đợc đặt ở dới chân mộ.
Những gia đình khá giả thờng thuê ông Tổng. Ông Tổng là ngời chỉ huy, điều khiển và sắp xếp mọi việc trong gia đình ngời chết, từ việc khâm liệm đến việc điều khiển, chỉ huy đám tang đa ngời chết về nời an nghỉ cuối cùng. Ông Tổng thay mặt gia đình tiếp đón những ngời đến viếng, giúp gia đình kể lể sự xót thơng của thân quyến trong gia đình đó với ngời đã khuất mà tự họ không thể bày tỏ đợc. Nếu ông Tổng là ngời giỏi thì có thể làm giảm nhẹ nỗi đau của gia đình có ngời đã khuất.
Lúc hạ huyệt, mọi ngời tiến đa ngời quá cố bằng một nắm đất vứt nhẹ xuống quan tài. ở đây mộ táng một lần, không cải táng.
- Lễ mở cửa mả: Sau ba ngày, ngời ta làm lễ mở cửa mả. Lễ gồm hai phần: Cúng tạ thổ thần nơi mộ đợc chôn cất và sửa sang lại ngôi mộ. Sau đó ngời ta cúng cơm tại gia đình và mời bà con hàng xóm - những ngời đã tận tình giúp đỡ gia đình trong lúc tang lễ đến để cảm ơn. Ngời ta cúng vì quan niệm linh hồn ngời chết, đến trớc lễ mở cửa mả vẫn cha sang đợc thế giới bên kia, vì vậy cứ đến bữa phải cúng cơm trên bàn thờ ngời chết.
Liên quan đến ngời chết còn có một số tục lệ nh tục: Cầu hồn, son môi... - Tục cầu hồn: Gia đình ngời chết sau một thời gian họ mời một thầy cúng đến gọi hồn ngời chết về để hỏi xem ở thế giới bên kia ngời chết có đợc yên ổn không và có cần gì không để gia đình gửi cho. Có tục lệ này là vì ngời ta vẫn quan niệm có thế giới bên kia và thầy cúng là ngời có thể giao tiếp đợc với những ngời đã khuất.
- Tục son môi: Ngời ta quan niệm ngời chết " ngã nớc" (chết đuối trên sông, trên biển) thì linh hồn không đợc siêu thoát và không đến đợc thế giới bên kia. Vì vậy ngời ta làm lễ để cầu cho linh hồn ngời đó đợc siêu thoát.
Hiện nay, việc tang ma có nhiều thay đổi. Tang lễ làm gọn nhẹ, đơn giản hơn nhng vẫn giữ đợc sự trang nghiêm. Những hủ tục nh cầu hồn, son môi, để ngời chết trong nhà nhiều ngày... đã bị bãi bỏ. Việc cám ơn hàng xóm láng giềng đợc làm nhỏ chứ không kèm theo ăn uống ồn ào nh trớc.
Kết luận
Mã châu là vùng đất có một quá trình lịch sử lâu đời. Nơi đây đã in đậm dấu ấn của c dân văn hoá Sa Huỳnh, rồi văn hoá Chămpa dù rằng tên làng Mã Châu nh hiện nay mới chỉ xuất hiện sớm nhất, vào giữa thế kỷ XVI khi đoàn ngời Việt "Bắc địa tùng vơng" theo chúa Tiên Nguyễn Hoàng vào đây khai cơ lập nghiệp.
Làng Mã Châu đợc thành lập trên vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi, nằm ở phía đỉnh tam giác châu của đồng bằng Duy Xuyên mà sông Thu Bồn và sông Bà Rén là hai cạnh của tam giác đó. Mã Châu lại đợc bao bọc bởi sông Bà Rén, nhờ vậy Mã Châu luôn đợc phù sa bồi đắp, đồng ruộng chủ động đợc nớc tới, các bãi bồi thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, đờng sông thuận lợi cho việc giao thơng buôn bán...
Làng Mã Châu đợc thành lập do những c dân ngời Việt từ nhiều vùng quê khác nhau ở Bắc và Bắc Trung Bộ, mà đông đảo nhất là c dân ngời vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh vào đây khai hoang lập nghiệp. C dân Mã Châu đã mang trong mình những giá trị văn hoá đặc sắc của mỗi làng quê và cùng nhau bắt tay để xây dựng vùng quê mới. Đồng thời, tới vùng đất mới c dân Mã Châu ít bị ràng buộc bởi "lệ làng, phép nớc", cái đã giữ trặt lấy những ngời nông dân ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ. Họ sống cởi mở hơn, phóng khoáng hơn. Những lễ giáo phong kiến cũ vẫn đợc họ giữ gìn nhng họ lại không bị bó buộc và ít bị lệ thuộc vào nó. Vì vậy đã tạo ra những nét văn hoá riêng, đặc sắc của những c dân nơi đây.
Trong quá trình "Nam tiến" của mình, ngời Việt khi tới đây dã cùng chung sống hoà bình với c dân bản địa, họ tiếp nhận nhiều yếu tố văn hoá đặc sắc của ngời Chăm, cùng ngời chăm xây dựng làng xóm và tạo nên giá trị văn hoá rất đặc trng góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hoá của xứ Quảng - Quảng Nam nói chung.
Làng Mã Châu căn bản là làng Việt đợc ra đời, phát triển trên cơ tầng làng mạc Chăm. Yếu tố văn hoá Chăm tiềm ẩn, đan xen trong đời sống vật chất và sinh hoạt tinh thần của cộng đồng c dân mới, tập hợp, dung hoà từ nhiều miền quê lại.
Nghề dệt ở Mã Châu là một nghề thủ công có bề dày lịch sử từ lâu đời. Những chứng tích của nghề dệt đã đợc tìm thấy từ nền văn hoá Sa Huỳnh thời đại kim khí với những dọi xe chỉ. Những ghi chép trong th tịch cổ về Chămpa. Nghề dệt càng phát triển rực rỡ hơn và đợc "dân biết mặt, nớc biết tên" từ khi ngời Việt vào tiếp thu nghề dệt từ ngời Chăm cùng với những kỹ thuật trong nghề dệt của ngời Việt, đã đa Mã Châu trở thành vùng "thêu dệt tinh khoé, sa trừu không kém gì Quảng Đông ".
Hiện nay dới tác động của nền kinh tế thị trờng và sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc đã và đang làm thay đổi diện mạo làng nghề Mã Châu một cách nhanh chóng. Cơ hội đợc mở ra cho sự phát triển của nghề dệt ở đây: sự giao thơng, buôn bán với các vùng khác trong cả nớc tạo cho mặt hàng tơ lụa của Mã Châu có một thị trờng rộng lớn, ở trong nớc là Hà Nội, Sài Gòn... ở ngoài nớc là Lào, Campuchia, Thái Lan... Những chính sách bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống của nhà nớc; sự đổi mới công nghệ dẫn tới sự nâng cao chất lợng sản phẩm...
Mã Châu lại nằm trên tuyến đờng sông với "tua" du lịch Hội An - Trà Kiệu - Mỹ Sơn, trong đó Mã Châu đợc xây dựng thành làng nghề truyền thống, một nơi dừng chân cho khách du lịch tham quan (và việc ra mắt làng nghề ngày 30.3.2003 vừa qua là bớc khởi đầu). Trong tơng lai ngành du lịch, dịch vụ phát triển ở đây sẽ tạo ra ở đây một nguồn lợi không nhỏ.
Thuận lợi nhiều nhng khó khăn, thậm chí là thách thức cũng không ít. Khó khăn của nghề dệt là sản phẩm làm ra phải có đợc sức cạch tranh trên thị tr- ờng; sự tiếp nhận, sự thay đổi công nghệ; đổi ngũ quản lý sản xuất trong môi trờng mới; năng lực quản lý doanh nghiệp; nguồn vốn... Đồng thời việc kết hợp sao cho