Chơng 2: Làng nghề truyền thống
2.2.1. Nguồn gốc nghề dệt.
Đồng bằng Duy Xuyên là vùng có nghề trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa từ lâu đời. Các nhà Khảo cổ học đã chứng minh chủ nhân văn hoá Sa Huỳnh là c dân trồng lúa, trồng màu. Các dọi xe sợi trong các di chỉ Sa Huỳnh đã nói nên sự phát triển của nghề dệt trong văn hoá Sa Huỳnh. C dân Sa Huỳnh đã biết trồng các loại cây nh bông, đay, gai... để lấy sợi dệt vải.
Đất Quảng không có mùa Đông nên việc trồng dâu nuôi tằm, một loại sâu nhiệt đới có thể tiến hành quanh năm. Đến đầu công nguyên sử cũ đã chép đất Nhật Nam (Trung và Bắc Trung bộ) tằm tơ một năm tám nứa kén chín. Truyền thống "dâu tằm" là truyền thống lâu đời của đất Quảng, do biết vận dụng thời tiết và khí hậu. Bên cạnh đó là việc "trồng bông", dệt vải lụa, nhuộm vải lụa nhiều màu (c dân cổ Sa Huỳnh là những chuyên gia về chất liệu màu, đã tìm thấy ở nhiều di tích Sa Huỳnh những "con lăn" bằng đất nung) [37.429].
Tiếp thu cơ cấu sẵn có tuy cha hoàn chỉnh của hệ thống văn hoá Sa Huỳnh trớc đó, ngời Chăm đã có một nền kinh tế đa thành phần mà trớc hết là nghề nông trồng lúa nớc, dâu tằm - hoa màu, nghề rừng, nghề biển, nghề thủ công (rèn sắt, dệt vải lụa, làm gốm, chế tạo đồ thuỷ tinh...), phát triển nghề buôn bán đ- ờng biển, đờng sông và đờng núi [35.155].
Trong Luận án Phó Tiến sĩ Dân tộc học của tác giả Lâm Bá Nam khảo về nghề dệt ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, thì ông tổ nghề dệt ở các làng làm nghề dệt ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ có ba nguồn gốc nh sau:
1- Tổ nghề dệt có nguồn gốc từ phơng Bắc nh mời làng La ở Hà Tây. 2 - Tổ nghề dệt có nguồn gốc từ ngời Chăm nh Công chúa Thụ La ở ph- ờng Nhợc Công, bà chúa lĩnh Phan Thị Ngọc Đô ở Trích Sài.
Trong số những vị tổ nghề ngời Chăm đó thì Bà chúa lĩnh Phan Thị Ngọc Đô đến truyền nghề dệt cho c dân ở Trích Sài vào thời Lê Thánh Tông.
Và theo Maspero, ngời Chàm xa trồng dâu để nuôi tằm và trồng bông... ngời ta lấy bông rồi kéo sợi để dệt vải thô, vải thô đan chuội đi trông giống nh vải nhỏ. Nhuộm đi dệt thành vải ngũ sắc và vải có màu lốm đốm... phụ nữ dệt lụa và vải, những vải tàng trữ trong các kho vua xa chứng tỏ họ dệt rất khéo"[23.295].
Nh vậy, trớc khi ngời Việt đến "khai hoang lập nghiệp" thì ở vùng này đã có nghề trồng dâu nuôi tằm, trồng bông dệt vải, dệt lụa phát triển khá cao.
Ngời Việt từ xa vốn đã biết trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa (ở các di chỉ thuộc văn hoá Phùng Nguyên cách nay 4000 - 3500 năm đã tìm đợc rất nhiều dọi xe sợi, đồng thời các dấu vải rất mịn ở đồ gốm Phùng Nguyên cũng chứng tỏ nghề xe soẹi dệt vải đã phát triển khá cao), khi vào tới vùng đất mới, bên những bãi dâu ngút ngàn ven đôi bờ sông Thu Bồn, họ đã tiếp thu (cũng góp phần cải tiến, hoàn thiện kỹ thuật dệt) và tiếp tục phát triển nghề dệt từ ngời Chăm và của ngời Chăm, tạo nên những làng nghề dệt truyền thống của ngời Việt ở đây.
ở Mã Châu, theo hồi cố của các cụ già trong làng thì có nhiều dòng họ, từ trớc đến nay chỉ chuyên sống bằng nghề dệt. Văn tế của họ Nguyễn (theo tộc phả thì ngời gốc Thanh Hoá, đến làng mã Châu lập nghiệp đợc 15 đời), khi thờ cúng tổ tiên ở nhà thờ họ có câu: "Đem nghề tơ lụa vẻ vang cho con cháu nối truyền hậu thế". Cũng phần nào cho thấy sự giao thoa, kết hợp và phát triển kỹ thuật dệt Việt - Chăm ở đây.
Nghề dệt từ xa, không chỉ có riêng ở Mã Châu mà mở rộng khắp vùng Duy Xuyên, Điện Bàn. Lê Quý đôn từ thế kỷ XVIII đã nhận xét: "Dân ở phủ Thăng Hoa và phủ Điện Bàn thuộc tỉnh hạt Quảng Nam thì có nhiều ngời biết dệt vải lụa, thái đoạn, lăng la, các hàng hoa khác vừa tinh xảo, vừa đẹp mắt,
không thua kém gì các thứ hàng bên tỉnh Quảng Đông"[8]. Nghề dệt chạy dọc theo hai bên bờ sông Thu Bồn và Bà Rén từ đỉnh tam giác đồng bằng Duy Xuyên là Thi Lai (Tam Thi), Đông Yên - Duy Trinh qua Mã Châu, Trung Lơng của thị trấn Nam Phớc đến Long Châu - Duy Vinh, điều này đợc thể hiện qua các câu ca làng nghề:
Mã Châu tơ lụa mỹ miều
Ban mai cửi mắc, chiều chiều lụa giăng.
với nhiều biến thể:
Thi Lai tơ lụa mỹ miều... Đông Yên tơ lụa mỹ miều...
và trở thành câu ca cho toàn vùng:
Duy Xuyên tơ lụa mỹ miều...
Theo sách Ô Châu cận lục của Dơng Văn An thì ở phủ Điện Bàn: "Long Châu sản xuất nhiều lụa trắng"[22.43].
Đại Nam nhất thống chí, mục thổ sản cũng chép: "Lụa - sản ở xã Thăng Bình huyện Diên Phớc thì chất dày, sản ở Mã Châu huyện Duy Xuyên thì chất mỏng". Vải các huyện đều có. Lời nhận xét dân ở đây "tục a xa xỉ, ít kiến thức, ăn mặc tất lợt là, thêu dệt tinh khoé, sa trừu không kém gì Quảng Đông" [19.336- 339] cũng cho thấy nghề dệt ở đây rất tinh xảo.