MỤC LỤC
Nguồn gốc c dân tạo nên làng mạc xứ Quảng từ thế kỷ XV về sau, ngoài một bộ phận c dân Chăm lu lại thì nguồn bổ xung chủ yếu là c dân từ nhiều làng quê khác nhau ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ di chuyển vào mà đông đảo nhất là vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh. Từ sau khi đất nớc thống nhất thì mô hình quản lý làng xã ở Mã Châu (ũng nh những làng xã khác trong cả nớc) là sự kết hợp giữa bộ máy hành chính, chính quyền (Ban dân chính thôn, chi bộ Đảng..) và những tổ chức đoàn hội tập thể (Hội cựu chiến binh, hội phụ lão, hội phụ nữ, hội nông dân tập thể, đoàn thanh niên..) đã tạo nên sự đoàn kết nhất trí cao trong toàn thôn làng.
Đại Nam nhất thống chí cũng ghi lại ở đây: "thổ nghi mùa màng thì có năm bậc; ruộng Hạ thì mùa Đông cấy, mùa Hạ gặt; ruộng Thu thì mùa Hạ cấy, mùa Đông gặt; ruộng Hạ, ruộng Thu (ở miền Trung và Nam thì ruộng Hạ là ruộng Mùa, ruộng Thu là ruộng Chiêm, khác với miền Bắc - chú thích của ngời dịch) đã gặt về mùa Hạ lại gặt về mùa Thu. Khi hệ thống thuỷ lợi đợc cải tiến, đồng ruộng ít phải phụ thuộc vào thời tiết thì ở đây, những giống lúa cho năng suất cao bắt đầu đợc đem vào sử dụng, ví dụ nh giống lúa Chiêm III (vụ hè thu), lúa La (vụ đông xuân), các giống lúa lai. Mã Châu nằm trong vùng đất phù sa mới đợc bồi đắp của hai con sông Thu Bồn và Bà Rén, địa hình khá lầy lội nhiều sông hồ nên "đi ghe thuyền tiện hơn đi chân"[8], giao thông đờng thuỷ phát triển với hệ thống ghe bàu đi sông, đi biển10, mà hiện nay vẫn có thể thấy ở ven sông Thu Bồn.
Do sự đổi dòng của thợng lu sông Bà Rén nên bến đò Tơ đã bị phù sa bồi lấp, hiện nay bến đò Tơ trở thành vùng bãi bồi trồng ngô, khoai (Trớc có trồng dâu nhng do ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng, nghề dâu tằm không đủ sống nên mới bị phá bỏ gần đây). Theo nh hồi cố của các cụ già, khi chợ phồn thịnh thì các món ăn ngon vật lạ, nhộng trộn trong làng, mỳ bún Phú Chiêm, cá tơi, rau sống cửa Đại - Hội An xuôi về bến giá, chất đốt (củi) Duy Trung gánh qua, trên nguồn đổ xuống.
Ngời Việt từ xa vốn đã biết trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa (ở các di chỉ thuộc văn hoá Phùng Nguyên cách nay 4000 - 3500 năm đã tìm đợc rất nhiều dọi xe sợi, đồng thời các dấu vải rất mịn ở đồ gốm Phùng Nguyên cũng chứng tỏ nghề xe soẹi dệt vải đã phát triển khá cao), khi vào tới vùng đất mới, bên những bãi dâu ngút ngàn ven đôi bờ sông Thu Bồn, họ đã tiếp thu (cũng góp phần cải tiến, hoàn thiện kỹ thuật dệt) và tiếp tục phát triển nghề dệt từ ngời Chăm và của ngời Chăm, tạo nên những làng nghề dệt truyền thống của ngời Việt ở đây. Văn tế của họ Nguyễn (theo tộc phả thì ngời gốc Thanh Hoá, đến làng mã Châu lập nghiệp đợc 15 đời), khi thờ cúng tổ tiên ở nhà thờ họ có câu: "Đem nghề tơ lụa vẻ vang cho con cháu nối truyền hậu thế". Mã Châu nằm trong vùng trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa dọc theo hai bên bờ sông Bà Rén, hàng năm sông Bà Rén bồi đắp phù sa cho làng sau mùa lũ lụt, đất đợc bồi tụ thờng xuyên, thuận lợi cho việc trồng dâu nuôi tằm phát triển.
Đầu thế kỷ XX, ông Cửu Diễn (tên thật là Võ Diễn - ở thôn Thi Lai Tây - làng Thi Lai - Duy Trinh hiện nay) đã phát minh ra phơng pháp cải tiến khung cửi do học đợc công nghệ từ những xởng máy dệt của Pháp đầu t. Trồng dâu nuôi tằm hiện nay ngời dân Mã Châu không làm, chỉ còn một vài hộ ơm tơ dệt lụa, còn lại đa số ngời dân dệt hàng Katê (sợi bông vải và sợi tổng hợp); Nguyên liệu mua từ HTX ơm dệt thị trấn Nam Phớc hoặc từ các đại lý trong làng.
Truyền thuyết dân gian ở Mã Châu cho biết nghề dệt là do những bậc Tiền hiền khai canh mang từ miền Bắc tới; nhng cũng có truyền thuyết rằng nghề dệt là do bà Mã Chấu - một ngời Chăm, dạy cho c dân ở đây (và tên làng Mã Châu cũng là tên Mã Chấu nhng do lâu ngày đọc chệch nên thành Mã Châu)11. Mỗi năm một lần họ tổ chức tế lễ (lễ này làm chung với lễ ở đình thờ Tiền hiền khai canh vào mungf mời tháng 3 Âm lịch) và ở mỗi nhà, mỗi khi đa một khung cửi mới vào hoạt động hoặc khi hết một trục sợi, họ thờng có một đĩa bánh trái, hoa quả và vài nén hơng đợc đặt ngay trên khung cửi để báo với tổ nghề phù hộ cho công việc của họ. Đối với những ngời có công với sự phát triển của nghề dệt, tuy không có thờ cúng nhng ngời dân ở đây vẫn truyền miệng cho nhau nghe về sự đóng góp của họ cho nghề dệt nh bà Đoàn Quý Phi, ngời đã có công mở rộng nghề dệt ra khắp vùng đồng bằng Quảng Nam; Ông Trần Văn An, ngời làng Mã Châu đã cùng.
Nên giới thanh niên ở đây có công ăn việc làm từ rất sớm dẫn đến hạn chế đợc những tiêu cực xã hội (tuy nhiên cũng phải kể đến những ảnh hởng của sự giáo dục trong gia đình, họ hàng và cộng đồng làng xóm thể hiện qua những Quy ớc văn hoá, Tộc ớc văn hoá. Không vơng tơ nữa cũng nằm trong tơ" nên qua bao thăng trầm lịch sử, làng nghề Mã Châu nói riêng và nghề dệt trên toàn vùng Duy Xuyên- Quảng Nam nói chung vẫn tồn tại và phát triển.
12 Khi tôi đi tìm hiểu về các dòng họ ở làng Mã Châu thì thấy rằng những dòng họ lâu đời nhất ở làng hiện nay ở đõy đợc 17 đời, nhng luụn luụn khụng rừ họ tờn của khoảng bốn đến năm thế hệ đầu tiên của các dòng họ. Nếu nh thần Thành Hoàng là vị thần quan trọng nhất ở các làng Bắc Bộ thì ở Mã Châu và mở rộng ra vùng Duy Xuyên - Quảng Nam nói chung việc thờ Tiền Hiền khai canh chiếm vị trí chủ đạo, nó chi phối rất mạnh mẽ đến đời sống tâm lý của c dân nơi đây. Lễ vật gồm năm mâm, một mâm để ở giữa miếu cúng Nhơng bà, hai mâm ở hai bên tả hữu để cúng ch thần, một mâm cúng thổ địa và một mâm đặt trớc tấm bình phong mời "bằng hữu" - thần ở những vùng xung quanh.
(Tạm dịch: Kim ngân, hơng đăng, thanh trớc vật phẩm đã bầy. Thợng giới bạch hổ kim tinh thần nữ tôn thần. Sắc phong nhân huyền dực bảo trung ngng tôn thần. Cùng ch thần bộ hạ cùng đến thụ hởng. Kính viết: Tôn thần. Trong ngũ sắc là màu trắng, trong ngũ hành thuộc kim.. Trớc miếu tế lễ, ở trên tới hởng, không gây tiêu phong nạn hoả, không tác oai tác quái để dân trong ấp đợc bình yên.). Việc thờ thần có ở khắp mọi nơi tuy rằng về mặt kiến trúc thì nơi thờ thần rất đơn giản, chỉ là một cây hơng đặt ở góc sân đình, chùa, nhà thờ họ, gúc vờn của gia đỡnh, cũng cú khi là bỏt hơng ở cổng ngừ mỗi nhà, thậm trớ ngời ta còn cắm hơng vào gốc cây hay/và cắm thẳng hơng xuống đất.
Truyền miệng nói rằng trớc đây vùng đất này là đất của ma lai, ma hời sinh sống, ngời Việt vào khai hoang, đánh đuổi nó đi, làm chúng không có chỗ nơng thân, chết đói, chết khát, khi thấy mâm cơm cúng tổ tiên, nó định đến cớp nhng nhìn thấy bánh tráng thì nó sợ mà bỏ chạy. Việc hôn nhân đợc tiến hành theo trình tự, đầu tiên khi nhà trai chọn đợc một cô gái nào đó, họ nhờ ông mai đến dò hỏi ý kiến của nhà gái, tức là nhà trai nhờ ngời (thông thờng là ngời hàng xóm, có quen thân với cả hai gia đình) đến nhà gái đặt vấn đề cho đôi trẻ tự do đi lại tìm hiểu nhau. Hiện nay thực hiện theo nếp sống văn hoá mới, nhiều lễ nghi rờm rà đợc xoá bỏ và thay vào đó là những tục lệ đơn giản, ít tốn kém hơn nhng vẫn giữ đợc những tập tục vốn có của nã.
Thông thờng khi gia đình có ngời chết, ngời ta không tự lo liệu đợc công việc tang ma do đau buồn, thơng xót, sợ không đủ sáng suốt để lo liệu nhiều công việc trong cùng một lúc nên phải nhờ cậy hàng xóm láng giềng. - Tục cầu hồn: Gia đình ngời chết sau một thời gian họ mời một thầy cúng đến gọi hồn ngời chết về để hỏi xem ở thế giới bên kia ngời chết có đợc yên ổn không và có cần gì không để gia đình gửi cho.