1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghiệp Việt Nam trong sự nghiệp CNH-HĐH.DOC

33 428 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 138 KB

Nội dung

Công nghiệp Việt Nam trong sự nghiệp CNH-HĐH.

Trang 1

Mở đầuTrong các ngành sản xuất vật chất của nền kinh tế quốc dân thì công nghiệp làmột ngành sản xuất vật chất rất quan trọng Nó bao gồm tất cả các ngành nh: khaithác và chế biến các tài nguyên thiên nhiên, các loại sản phẩm các ngành nông -lâm - ng nghiệp thành các loại sản phẩm công nghiệp khác nhau Sản phẩm củacông nghiệp là loại toàn bộ công cụ lao động, vật phẩm tiêu dùng nhằm thỏa mãnnhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân trong xã hội.

“Công nghiệp trở thành một ngành sản xuất vật chất to lớn và độc lập Đó làkết quả của sự phát triển lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội”

Trong nền kinh tế hàng hoá nớc ta hiện nay có nhiều thành phần kinh tế cùngnhau tham gia hoạt động đan xen nhau theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhànớc thì vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở nớc ta là một tất yếu khách quan củalịch sử nớc nhà Quá trình này diễn ra trong điều kiện nớc ta là một nớc có nền kinh

tế nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển, tụt hậu khá xa so với các nớc phát triển,thua kém nhiều đối với các nớc trong khu vực về trình độ, khó khăn về vấn đề vốn,thị trờng tiêu thụ, kinh nghiệm vận hành theo nền kinh tế thị trờng và quản lý sảnxuất kinh doanh theo cơ chế mới Trong điều kiện nh vậy việc nghiên cứu “pháttriển công nghiệp Việt Nam theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa” là rất cầnthiết Liệu Việt Nam có thể đi lên thành một nớc tiên tiến phát triển nhờ con đờngcông nghiệp hoá, hiện đại hóa dựa trên cơ sở công nghiệp đợc hay không đó là vấn

đề cần nghiên cứu

Thực tế đã chứng minh, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa nền sản xuất

là điều kiện tiên quyết đối với hầu hết các nớc muốn vơn lên hàng các quốc gia cóthu nhập bình quân đầu ngời cao Tuy nhiên đây không phải là một quá trình đơngiản, nó không đơn thuần là sự chuyển tiếp kinh tế, cơ cấu ngành sản xuất theo h -ớng tăng tỷ lệ công nghiệp trên nông nghiệp trong phạm vi toàn quốc, mà là mộtquá trình phức tạp, lâu dài Đây là một quá trình chuyển đổi tổng thể, bao quátnhiều vấn đề quan trọng của nền kinh tế vĩ mô mà sự thành công hay không của quátrình này có tính quyết định đến mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hóa nền kinh tếquốc dân

ở nớc ta, từ Đại hội Đảng (năm 1960) đã đề ra chủ trơng công nghiệp hóa đểtiến lên chủ nghĩa xã hội và qua một thời gian dài trên ba m ơi năm qua thì chủ tr-

ơng đó của Đảng vẫn đợc quán triệt và thực hiện triệt để Vậy chúng ta phải côngnghiệp hoá, hiện đại hóa theo hớng nào đây trong khi Việt Nam còn gặp nhiều khókhăn nh vậy?

Hớng chủ yếu để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Việt Nam là pháttriển công nghiệp - là ngành có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và

nó cũng có vai trò to lớn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc.Không thể nào công nghiệp hoá, hiện đại hóa nếu không có sự phát triển côngnghiệp vì công nghiệp hoá, hiện đại hóa không thể đợc thực hiện khi mà nền kinh tếlạc hậu kém phát triển Đồng thời quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa lại tạo

điều kiện cho công nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ Vì vậy việc nghiên cứu

Trang 2

sự phát triển công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa là rất quan

trọng và cần thiết Sau khi nghiên cứu môn học, em nhận thấy đề tài “Công nghiệp Việt Nam trong sự nghiệp CNH-HĐH” là một đề tài rất lý thú Nó đề cập tới một

vấn đề vô cùng quan trọng cần phải đợc quan tâm, nghiên cứu một cách kỹ lỡng(4).Nguyện vọng chân thành và tha thiết của em khi làm bài viết cũng giống nhbao ngời làm sách đó là mong muốn có đợc những cuốn sách hay góp phần vào sựtrao đổi kiến thức cùng thế hệ trẻ - những ngời chủ của đất nớc bớc sang thế kỷ 21.Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc chuẩn bị nội dung cũng nh trong việctrình bày, bài viết vẫn không tránh khỏi còn mắc phải các thiếu sót về nội dungcũng nh hình thức Em chân thành mong nhận đợc các góp ý phê bình của tất cả cácthầy cô giáo và các bạn Một lần nữa, em xin cảm ơn các thầy cô giáo đã h ớng dẫntận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này

Trang 3

Nội dung

I/ Vai trò của công nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa.

1 Ví trí và vai trò của công nghiệp:

Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dânbao gồm tất cả các ngành công nghiệp chuyên môn hóa, các xí nghiệp công nghiệpthực hiện chức năng khai thác, chế biến, sửa chữa Công nghiệp trở thành mộtngành sản xuất vật chất to lớn và độc lập Đó chính là kết quả của sự phát triển lựclợng sản xuất và phân công lao động xã hội

Trong nền kinh tế hàng hóa phát triển, sản xuất công nghiệp hoạt động theonhu cầu của các quan hệ sản xuất hàng hóa nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu,quy luật cạnh tranh,

Công nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất cơ bản của nền kinh tếquốc dân, trình độ phát triển của công nghiệp là một trong những tiêu chuẩn đanhgiá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia

Trong những năm qua, công nghiệp nớc ta đã trải qua một quá trình lịch sử

đầy thử thách gay go, ác liệt để tồn tại và phát triển Công nghiệp nớc ta đã bớc đầuxây dựng đợc một số cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế Sản xuất công nghiệpvới t cách là ngành sản xuất vật chất độc lập đợc xuất hiện trong lịch sử chỉ từ khi

có sự phân công lao động xã hội lần thứ hai tách thủ công nghiệp khỏi nông nghiệp.Trong quá trình phát triển, công nghiệp đợc vận động theo một trình tự nhất định

Công nghiệp tách khỏi nông nghiệp dới hình thức nghề thủ công độc lập.

Nền sản xuất đó là nền sản xuất hàng hóa nhỏ Quá trình phát triển công nghiệp từnền sản xuất hàng hóa nhỏ lên nền đại công nghiệp cơ khí qua 3 giai đoạn đó là:hợp tác giản đơn, công trờng thủ công và đại công nghiệp cơ khí Quá trình pháttriển của công nghiệp vừa thể hiện sự phát triển lực lợng sản xuất xã hội vừa thểhiện trình độ phát triển của nền sản xuất hàng hóa trong sản xuất công nghiệp cũng

nh ảnh hởng của sự phát triển sản xuất công nghiệp đến trình độ phát triển sản xuấthàng hóa nói chung của nền kinh tế quốc dân

Nghiên cứu lịch sử phát triển công nghiệp cho thấy: “Công nghiệp không chỉtái sản xuất cơ sở vật chất cho xã hội mà còn tái sản xuất ra các quan hệ sản xuấtkhác nhau trên bớc đờng phát triển của mình Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa,quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa"

Tóm lại, công nghiệp là một phạm trù kinh tế với nhiều hình thức phát triển ởmức độ khác nhau nh: công nghiệp gia đình, thủ công nghiệp, tiểu công nghiệp,

Trang 4

công nghiệp hiện đại, công nghiệp t bản chủ nghĩa, công nghiệp xã hội chủ nghĩa.Quá trình phát triển sản xuất công nghiệp cả về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng

nh kinh tế xã hội đã khẳng định vai trò chủ đạo và từng bớc phát huy vai trò chủ đạocủa công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

Thực chất vai trò chủ đạo của công nghiệp là sự ảnh hởng quyết định của côngnghiệp đến việc phát triển lực lợng sản xuất của các ngành kinh tế quốc dân đồngthời công nghiệp có khả năng tạo ra những hình mẫu để các ngành kinh tế khác pháttriển theo hớng sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa Công nghiệp là một hình mẫuchỉ ra con đờng cho các ngành khác phát triển theo vì công nghiệp có lực lợng sảnxuất tiên tiến và quan hệ sản xuất tiên tiến hơn các ngành kinh tế quốc dân khác.Vai trò chủ đạo của công nghiệp đợc bắt nguồn từ chỗ nó tập hợp và không ngừngphát triển giai cấp công nhân đội quân tiên phong trong công cuộc đổi mới quản lýkinh tế, đổi mới xã hội Do đó mà công nghiệp có quan hệ sản xuất luôn đợc củng

cố và hoàn thiện cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Côngnghiệp thờng xuyên tác động vào quá trình phát triển của các ngành với t cách làhình mẫu về sử dụng t liệu sản xuất tiên tiến, hiện đại về phơng pháp quản lý mới,

về ý thức tổ chức lao động

Mặt khác, sản xuất công nghiệp là sản xuất chuyên môn hóa phân công lao

động và hiệp tác lao động chặt chẽ Hình thức sở hữu là hình thức toàn dân cònphân phối theo hình thức tiền lơng: đây là hình thức phân phối tối u nhất và hìnhthức tổ chức quản lý ở trình độ cao nên hình thành các nhà máy, các xí nghiệp côngnghiệp Còn so với nông nghiệp, hình thức sở hữu là hình thức tập thể hoặc sở hữucá nhân, phân phối dới hình thức hiện vật và hình thức tổ chức quản lý ở trình độthấp nên chỉ hình thành các hợp tác xã

Trong cách mạng quan hệ sản xuất: công nghiệp quyết định sự phát triển

của các ngành kinh tế quốc dân chủ yếu lên sản xuất lớn, sản xuất hàng hóa Côngnghiệp là ngành duy nhất trang bị công cụ lao động cho tất cả các ngành kinh tếquốc dân.Vì vậy, tốc độ và sự phát triển của công nghiệp quyết định đến trình độphát triển của lực lợng sản xuất, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất Đồng thờiquá trình đó cũng tác động tới quá trình phân công lao động Trong lĩnh vực cáchmạng quan hệ sản xuất, công nghiệp có vai trò to lớn trong củng cố và hoàn thiệnquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Công nghiệp có quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa tiên tiến nhất so với ngành kinh tế quốc dân khác về tất cả mọi mặt Do đó làmẫu mực để các ngành kinh tế quốc dân khác noi theo trong quá trình phát triển củamình Công nghiệp thông qua việc trang bị kỹ thuật cho các ngành kinh tế (nhất lànông nghiệp) làm cho ngành kinh tế quốc dân phát triển mạnh mẽ Nh vậy, sứcmạnh của công nghiêp không chỉ có tác dụng củng cố và hoàn thiện quan hệ sảnxuất xã hội chủ nghĩa trong bản thân công nghiệp mà còn có tác dụng to lớn đếntoàn bộ nền kinh tế quốc dân

Trong cách mạng khoa học kỹ thuật: "Công nghiệp giữ vai trò vô cùng to

lớn Vai trò đó thể hiện chủ yếu ở việc đem các thanh quả của công nghệ áp dụngvào các ngành kinh tế quốc dân bằng cách trang bị kỹ thuật cho nó làm cho cácngành đó có những bớc tiến mới về cơ sở vật chất kỹ thuật đẩy mạnh quá trình cách

Trang 5

mạng khoa học kỹ thuật của mình

Trong lĩnh vực t tởng văn hóa: Công nghiệp là tiền đề vật chất để thay đổi

tận gốc các t tởng và văn hóa cũ, xây dựng t tởng và văn hoá mới, nânbg cao đờisống vật chất và văn hóa của nhân dân góp phần bảo đảm sự phát triển và tiến bộ

đồng đều giữa các vùng: vùng miền núi - đồng bằng, thành thị - nông thôn, lao độngtrí óc - lao động chân tay, tạo sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân

Ngoài ra trong các lĩnh vực khác: công nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng

trong quá trình phát triển của lĩnh vực đó Trong quá trình chuyển hóa nền kinh tế

từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà

n-ớc thì vai trò chủ đạo của công nghiệp thể hiện ở các mặt sau:

Công nghiệp là cơ sở tái sản xuất mở rộng cho toàn bộ nền kinh tế quốc dânthông qua việc công nghiệp tạo ra và trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho tất cả cácngành

Công nghiệp tạo điều kiện không ngừng cho việc đổi mới các phơng tiện vậtchất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân góp phần vào việc CNH-HĐH đất nớc

Sự phát triển công nghiệp tạo điều kiện phân bổ hợp lý hơn lực lợng sản xuất,phát triển các vùng kinh tế của đất nớc, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên,lao động và truyền thống nghề nghiệp của địa phơng, vùng lãnh thổ

Công nghiệp là cơ sở củng cố quốc phòng của đất nớc, sản xuất ra các loại

ph-ơng tiện kỹ thuật quân sự hiện đại

Công nghiệp là cơ sở quyết định cho việc sản xuất t liệu sản xuất trớc hết làcông cụ lao động để trang bị kỹ thuật mới cho tất cả các ngành của nền kinh tế.Công nghiệp sản xuất ra một bộ phận cơ bản của tổng sản phẩm quốc dân vàmột phần lớn quỹ tích lũy

Liên hệ vai trò chủ đạo của công nghiệp ở Việt nam

ở nớc ta trong thời kỳ phát triển nền kinh tế thị tờng, nông nghiệp giữ vai tròhàng đầu do đó vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với nông nghiệp càng có ýnghĩa to lớn biểu hiện:

Trang bị cơ cở vật chất kỹ thuật, công cụ sản xuất ,máy móc hiện đại ,đáp ứngkịp thời và thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa

Thu hút lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp bằng cách đa công nghiệp vàonông nghiệp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn để tổ chứcchế biến sản xuất t liệu tiêu dùng

Thu mua và chế biến kịp thời nông sản hàng hóa để khuyến khích nông nghiệpphát triển

Tạo ra thị trờng tiêu thụ nông phẩm hàng hóa của nông nghiệp và trao đổihàng công nghiệp tiêu dùng cho nhân dân

Nhìn chung, công nghiệp Việt Nam cha giữ đợc vai trò chủ đạo vì công cụ lao

động mà ngành công nghiệp trang bị và cung cấp cho các ngành khác còn bị hạn

Trang 6

chế, phần lớn phải nhập khẩu từ nớc ngoài, lao động còn là thủ công Năng suất,trình độ kỹ thuật công nghệ, trình độ phân công lao động xã hội và hợp tác hóa đềuthấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới “Công nghiệp nớc ta còn nhỏ yếu,

số lợng cơ sở vật chất kỹ thuật đã đợc xây dựng là đáng kể song quá thấp so với nhucầu Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế , đặc biệt là cơ cấu ngành công nghiệpdiễn ra còn chậm Tuy nhà nớc có chủ trơng về chuyển dịch cơ cấu và l số định h-ớng nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch đó; Nhng nhìn chung, quá trình này còn mangnặng tính tự phát , cơ cấu mới của ngành công nghiệp cha đợc ổn định thực sự Kếtcấu hạ tầng nớc ta còn kém phát triển nền công nghiệp cha thể phát huy hết khảnăng vốn có của mình Trong những năm gần đây cơ sở vật chất của hệ thống thôngtin liên lạc đã đợc cải thiện đáng kể nhng hệ thống thông tin liên lác cha đợc cảithiện một cách thích hợp, mạng lới giao thông còn khó khăn, đờng xá, kho tàng bếnbãi cha đáp ứng đầy đủ nhu cầu

Tuy nhiên công nghiệp Việt nam đã có một thời kỳ phát triển khá dài Trongquá trình đó công nghiệp đã phát huy đợc vai trò của mình là tạo ra một hệ thống cơ

sở vật chất đáng kể bao gồm nhiều ngành tạo đợc một hệ thống nối nhiều doanhnghiệp có sự kết hợp giúp đỡ lẫn nhau Cơ cấu công nghiệp dần dần đ ợc hình thành

và cải biến cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng Trong cơ cấu đã dần dần hìnhthành một số ngành trọng điểm mũi nhọn có vai trò chi phối sự phát triển của côngnghiệp và của nền kinh tế Đó là ngành công nghiệp nhiên liệu l6,4% giá trị tổngsản lợng công nghiệp năm l995 so với l6,2% giá trị tổng sản lợng công nghiệp năml989

Cơ cấu ngành công nghiệp :

Cơ cấu ngành công nghiệp có vai trò quan trọng trong việc phát huy vị trí chủ

đạo của công nghiệp Do đó, kế họach cơ cấu ngành công nghiệp là một bộ phậntrọng yếu trong kế hoạch hóa công nghiệp Vì vậy để kế hoạch hóa kinh tế ngànhcông nghiệp cần phải có sự nhận thức đầy đủ về các nhân tố ảnh hởng đến cơ cấungành công nghiệp

Nhân tố ảnh hởng quyết định là tiến bộ KHKT Nhân tố này làm xuất hiện cácngành sản xuất công cụ lao động mới, làm xuất hiện nhiều ngành hiện đại nh: chếtạo công cụ, sản xuất phơng tiện tự động hóa , sản xuất máy vô tuyến, sản xuất vậtliệu cao cấp

Trình độ và tính chất phát triển của công nghiệp thể hiên ở mối quan hệ gắn bólâu đời giữa hai ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế Nông nghiệpcung cấp lơng thực, thực phẩm, lao động, nguyên liệu cho công nghiệp và là thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm cho công nghiệp

Cơ cấu ngành công nghiệp phụ thuộc vào tình hình tài nguyên thiên nhiên của

đất nớc Nhân tố này tạo điều kiện tiên quyết hay hạn chế việc hình thành cácngành công nghiệp - Trên cơ sở đó xây dựng một cơ cấu công nghiệp phong phú vàcũng thể hiện đợc tính riêng biệt, tính mũi nhọn của công nghiệp một nớc

Điều kiện lịch sử kinh tế xã hội sẽ để lại những đặc điểm riêng về cơ cấu côngnghiệp mỗi nớc, đồng thời cũng tạo ra những thay đổi cơ cấu công nghiệp trong thời

Trang 7

kỳ Phong tục, tập quán, truyền thống sản xuất công nghiệp ở mỗi nớc cũng đợc thểhiên rõ nét trong cơ cấu Nhân tố này tác động gián tiếp qua nhu cầu và là nhu cầu

có khả năng thanh toán của dân c

Trình độ phân công lao động quốc tế , tính đa dạng của nhu cầu, sự khác nhau

về diều kiện thuận lợi trong sản xuất ở các nớc đòi hỏi bất kể nền kinh tế nào cũngcần có sự trao đổi kết quả hoạt động lao động, Chính vì vậy cần phải mở rộng mốiliên hệ kinh tế giữa các nớc, mở rộng thị trờng thế giới

Các nhân tố trên tạo thành một hệ thống phức tạp có quan hệ mật thiết vớinhau và đồng thời phát huy tác dụng ảnh hởng đối với cơ cấu ngành công nghiệp.Quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp nớc ta cũng là quá trình cải tiến cơcấu công nghiệp nói chung và cơ cấu ngành công nghiệp nói riêng

Vai trò của công nghiệp trong sự nghiệp CNH-HĐH

đã quyết định: “ Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở Miền Bắc n ớc ta là CNHxã hội chủ nghĩa , mà mấu chốt là u tiên phát triển công nghiệp nặng" Trải qua quátrình lịch sử lâu dài thì quan điểm đó của Đảng vẫn tiếp tục đợc thực hiện

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng cộng sảnViệt Nam đã coi “Công nghiệp hóa không chỉ đơn giản là tăng thêm tốc độ và tỷtrọng của công nghiệp trong nền kinh tế mà là quá trình chuyển dịch cơ cấu gắn với

đổi mới căn bản về công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng nhanh hiệu quả cao và lâubền của toàn bộ nền kinh tế quốc dân" (KTQD) và cho đến Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ VIII Đảng ta đã quán triệt t tởng CNH: "Đẩy mạnh công nghiệp hóavới nhịp độ tăng trởng cao, bền vững và có hiệu quả"(1) và đại hội Đảng VIII đãquyết định : "Tiếp tục nắm vững hai chiến lợc: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ

tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa"

Vậy CNH là gì ? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy tham khảo thêm một sốcâu trả lời đã có:

Theo một tác giả, B.Mazlish(13) thì công nghiệp hóa đã có đợc “hình thù” của

nó ở nớc Anh vào đầu thế kỷ XIX (giai đoạn thứ nhất của lịch sử công nghiệp hóathế giới), cái hình thù đó nói một cách vắn tát là một quá trình: "đợc đánh dấu bằngmột sự chuyển động từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp sang một nền kinh

tế đợc gọi là công nghiệp"

Một tác giả khác, J.Ladiere(14) cũng đã có một định nghĩa tơng tự : “Côngnghiệp hóa là một quá trình mà các xã hội ngày nay chuyển từ một kiểu kinh tế về

(1) Trang 33- Văn kiện Đại hội Đảng VIII

(13) (14) (15) : Tài liệu tham khảo

Trang 8

chủ yếu dựa trên nông nghiệp với các đặc điểm năng suất thấp và tăng tr ởng cực kỳthấp hay bằng không sang một kiểu kinh tế về cơ bản dựa trên công nghiệp với các

đặc điểm năng suất cao và tăng trởng tơng đối cao”

Encyclopedic Francie”(15) có định nghĩa vắn tắt sau: “Công nghiệp hóa, Hoạt

động mở rộng tiến bộ kỹ thuật với sự lùi dần của tính chất thủ công trong sản xuấthàng hóa và cung cấp dịch vụ"

Định nghĩa của UNIDO đi sâu hơn vào khái niệm “công nghiệp hóa": "côngnghiệp hóa là một quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phậnngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân đợc động viên để phát triển cơ cấu kinh

tế nhiều ngành ở trong nớc với kỹ thuật hiện đại Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này

là có một bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những t liệu sản xuất vàhàng tiêu dùng có khả năng bảo đảm cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độcao, bảo đảm đạt tới sự tiến bộ về kinh tế - xã hội" (dẫn theo Nguyễn Kế Tuấn l6)

Định nghĩa này đặt công nghiệp hóa trong bối cảnh chung của phát triển kinh tế vớinội dung cơ bản là phát triển cơ cấu kinh tế trên cơ sở công nghệ hiện đại nhằm đẩynhanh nhịp độ phát triển kinh tế đồng thời hớng vào việc thực hiện các mục tiêukinh tế - xã hội

Kết luận : Có thể hiểu “Công nghiệp hóa" là một quá trình mà các xã hộichuyển từ một kiểu kinh tế về chủ yếu dựa trên nông nghiệp với đặc điểm năng suấtthấp và tăng trởng cực thấp hay không tăng trởng sang một kiểu kinh tế về cơ bảndựa trên công nghiệp với đặc điểm năng suất cao và tăng trởng tơng đối cao, sựchuyển đó cũng là sự biến đổi hay chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế quốc dân từkhu vực nông nghiệp là chủ yếu sang khu vực công nghiệp là chủ yếu và sự biến đổitrong khu vực công nghiệp mà trớc hết là công nghiệp chế tạo, sự chuyển đã diễn ranhờ sự xuất hiện ngày càng nhiều những công nghệ mới và việc áp dụng ngày càngrộng rãi hơn những công nghệ đó; toàn bộ quá trình đợc đặt trong bối cảnh chungcủa phát triển kinh tế và phát triển nói chung

Ngày nay đối với các nớc đi sau tình hình đã đổi khác, để giải quyết một vấn

đề trong công nghiệp hóa có rất nhiều giải pháp hay công nghệ để sẵn sàng đem ra

sử dụng; vấn đề ở đây là phải nắm bắt kịp thời những công nghệ hiện đại nhất phùhợp với hoàn cảnh của đất nớc Do đó CNH gắn với HĐH là một khả năng, nhu cầumới của các nóc đi sau nh nớc ta và nếu kết hợp tốt thì sẽ rút ngắn đợc rất nhiều quátrình CNH

Vậy HĐH là gì? hiện đại hóa (HĐH) là khắc phục sự lạc hậu một hiện t ợngmang tính hệ thống sự phát triển cũng là quá trình tổng hợp về các phơng diện kinh

tế, văn hóa xã hội và chính trị

Hiện đại hóa kinh tế đợc quyết định bởi mức sống cao hơn do công nghiệpcông nghệ, trình độ chuyên môn cao trong sản xuất và năng suất lao động cao Hiện

đại hoá kinh tế còn đợc biểu hiện ở sự gia tăng của vốn với quy mô tích lũy và đầu

t hiện đại, sự tham gia rộng rãi vào thị trờng trên cơ sở môut kết cấu hạ tầng hiện

đại về giao thông vận tải và thông tin liên lạc

Hiện đại hóa kinh tế cũng không tách rời một bộ phận hành chính quản lý hữu

Trang 9

hiệu, một trình độ học vấn ngày càng nâng cao của ngời lao động, một sự phổ cậprộng rãi các tri thức khoa học và đổi mới công nghệ

Hiện đại hóa xã hội và chính trị là hoàn thiện cơ cấu xã hội, CNH các chứcnăng của cả cơ chế xã hội, làm chuyển biến lối ứng sử của con ngời, thực hiện cuộccách mạng tri thức thông qua việc phát triển các phơng tiện thông tin, tăng chi phígiáo dục Đảm bảo sự ổn định chính trị, tập trung quyền lực thực hiện vào nôngnghiệp để tiến hành cải cách và đổi mới một cách triệt để

Công nghiệp hóa là một chuyển biến căn bản về kinh tế xã hội của đất n ớc.Không thể CNH với kỹ thuật cổ điển và cơ chế quản lý cũ ở thời điểm hiện nay,CNH nhất thiết phải gắn liền HĐH “Công nghiệp hóa” không chỉ là sự tăng thêmmột cách đơn giản tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong nền KTQD mà

là cả một quá trình chuyển dịch cơ cấu, gắn liền với đổi mới công nghệ tạo nền tảngcho sự phát triển sản xuất bền vững và có hiệu quả cao của toàn bộ nền KTQD,CNH phải biết đi đôi với HĐH kết hợp những bớc tiến tuần tự về công nghiệp vậndụng phát triển chiều rộng và tạo nhiều công ăn việc làm cho đội ngũ lao động hiệnnay với việc tranh thủ những cơ hội đi tắt, đón đầu phát triển chiều sâu tạo nênnhững mũi nhọn theo trình độ tiến triển của khoa học công nghiệp thế giới

Nói đến HĐH là nói đến một quá trình lâu dài đầy gian khổ của việc cải biếnmột xã hội cổ truyền thành xã hội hiện đại có trình độ văn minh cao hơn thể hiện

đầy đủ hơn những giá trị chung mà nhân loại vơn tới Các nớc khác thì có thể tiếnhành CNH theo hình thức khác nhau bằng con đờng không hoàn toàn giống nhau Trong quá trình CNH gắn với HĐH ở nớc ta hiện nay một vấn đề cần phải đợcnhận thức một cách đúng đắn là vừa phải đi vào công nghiệ hiện đại Phải coi trọngcả khu vực công nghệ truyền thống và cơ khí thông thờng lẫn khu vực công nghệ

Đối với khu vực công nghệ truyền thống và cơ khí thì khuyến khích chủ yếu bằngchính sách kinh tế, chính sách công nghệ, bằng các hoạt động thông tin phổ biến,khoa học và công nghệ, bằng chính sách khuyến khích việc thâm nhập của côngnghệ truyền thống Còn về mặt đầu t của nhà nớc để phát triển tiềm lực khoa học và

định hớng cho các hoạt động nghiên cứu triển khai chủ yếu là phải tập trung vàocông nghệ cao nh: điện tử, tin học, công nghệ tin học, vật liệu mới, cơ khí chính xác

và tự động hóa, để tạo mọi điều kiện cần thiết cho việc đi nhanh, đi thẳng vào cácngành công nghệ cao không tự hạn chế trong phạm vi các điệu kiện, tiền đề hiện có

Để tìm hiểu sâu hơn về CNH ta tìm hiểu bản chất của CNH :

Công nghiệp hóa là một quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đạicho tất cả các ngành kinh tế quốc dân Trớc hết, là những ngành chiếm vị trí trọngyếu, do vậy phải gắn liền quá trình CNH với HĐH cả phần cứng và phần mềm củacông nghệ là quá trình xác định xã hội văn minh công nghiệp và cải tiến các ngànhkinh tế hoạt động theo phong cách của nền công nghiệp lớn hiện đại

HĐH là cái đích vơn tới trong quá trình CNH - sự vơn lên về trình độ côngnghệ lại bị ràng buộc bởi yêu cầu đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội; HĐH chỉ làphơng tiện để đạt đợc mục tiêu của quá trình CNH

Quá trình CNH không chỉ liên quan đến phát triển công nghiệp mà là quá trình

Trang 10

bao trùm tất cả các ngành, các lĩnh vực hoạt động của một nớc Công nghiệp luôn làngành quan trọng nh giai đoạn đầu các nớc đang phát triển chỉ có lực lợng côngnghiệp nhỏ bé, sản xuất hàng tiêu dùng đơn giản và khai thác sản phẩm của tàinguyên thiên nhiên Công nghiệp luôn luôn giành đợc sự u tiên phát triển.Tuy côngnghiệp không đồng nhất với CNH nhng không thể CNH nếu không phát triển côngnghiệp Bởi vậy công nghiệp dấn dần chiếm vị trí hàng đầu, trong cơ cấu KTQD.Quá trình CNH trong bất cứ giai đoạn nào đều “vừa là quá trình kinh tế kỹthuật vừa là quá trình kinh tế xã hội" Thực hiện CNH sẽ thủ tiêu tình trạng lạc hậukinh tế thấp kém về kinh tế Đồng thời gắn với thủ tiêu tình trạng lạc hậu về xã hội,nâng cao dân trí, mức sống của nhân dân đa xã hội đến văn minh công nghiệp Haiquá trình này ràng buộc lẫn nhau, quá trình kinh tế kỹ thuật tạo điều kiện vật chất

kỹ thuật cho việc thực hiện các nội dung của quá trình kinh tế xã hội Ngợc lại quátrình kinh tế xã hội góp phần tạo nên động lực cho quá trình kinh tế kỹ thuật

Quá trình công nghiệp hóa cũng đồng thời là quá trình mở rộng quan hệ kinh

tế quốc tế Trong điều kiện ngày nay mở rộng phân công lao động quốc tế và quốc

tế hóa đời sống kinh tế trở thành một xu thế phát triển ngày càng mạnh mẽ Mỗi n

-ớc là một bộ phận của hệ thống kinh tế thế giới ở tác động hỗ trợ ở mức độ khácnhau của các nớc khác và chịu ảnh hởng của biến động kinh tế xã hội chung của thếgiới Cần phải đạt đợc phát triển của kinh tế đất nớc trong xây dựng hệ thống kinh

tế mở, tăng cờng quan hệ thơng mại quốc tế tham gia tích cực vào quá trình cạnhtranh và liên kết KTQD Về nguyên tắc việc thực hiện CNH phải dựa vào nguồn lựctrong nớc trong nớc là chủ yếu, phát huy lợi thế so sánh trong nớc để tham gia vàoquá trình kinh tế quốc tế

CNH không phải là mục đích tự thân mà là phơng thức có tính chất phổ biến

để thực hiện mục tiêu của mỗi nớc Đó là xây dựng cơ sở vât chất kỹ thuật ngàycàng hiện đại, khai thác có hiệu quả nguồn lực của đất nớc, bảo đảm nhịp độ pháttriển kinh tế - xã hội nhanh và ổn định cải thiện đời sống vật chất và tinh thần chonhân dân Mục tiêu cụ thể của mỗi nớc phụ thuộc quan điểm của hệ thống chính trịlãnh đạo, quy mô phơng hớng, nhịp độ CNH phụ thuộc vào quan điểm chính trị xãhội của đất nớc

Từ những hiểu biết về CNH ta thấy đợc tính tất yếu phải CNH, HĐH Côngnghiệp hoá, hiện đại hóa là con đờng thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn với các nớcxung quanh, thoát khỏi cảnh một nớc kém phát triển nghèo đói, giữ đợc ổn địnhchính trị xã hội, bảo vệ đợc độc lập chủ quyền và định hớng xã hội chủ nghĩa; CNH

là một quá trình tất yếu của lịch sử nhằm tạo nên những chuyển biến căn bản vềkinh tế - xã hội của đất nớc trên cơ sở khai thác các nguồn lực và lợi thế trong nớc,

mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng cơ cấu kinh tế, nhiều ngành với nhiềutrình độ khoa học công nghệ ngày càng hiện đại

Bớc vào những năm 60 thì các nớc công nghiệp mới, châu á mới chỉ là nớckém phát triển điển hình là thu nhập quốc dân thấp (Nam Triều Tiên năm 1961 đạt87USD thua xa Việt Nam) Thế nhng tới năm 1988 các nớc này đã trở thành các n-

ớc phát triển cùng Nhật và châu á Giá trị tổng sản phẩm chung các ngành công

nghiệp mới châu á năm 1988 là 396 tỷ USD và dự tính tới năm 2000 là 1039 tỷ

Trang 11

USD lớn hơn giá trị sản phẩm của phần châu á còn lại Tốc độ phát triển công nghiệp của các nớc ngày càng cao: Singapore: 12,2% từ năm 1965-1980 và hơn 6% từ năm 1980-1987; Nam Triều Tiên: 16.6% từ năm 1965-1980 và hơn 10% từ năm 1980 -1985 Sự phát triển kinh tế của các nớc này là do đã nhanh chóng CNH

đất nớc, phát triển công nghiệp luôn chiếm vị trí hàng đầu, luôn đợc u tiên pháttriển Không thể CNH-HĐH đất nớc nếu không phát triển ngành công nghiệp vìkhông thể CNH-HĐH trên cơ sở nền kinh tế kém phát triển Hai quá trình luôn điliền nhau và bổ trợ cho nhau

3 Kinh nghiệm CNH-HĐH của thế giới:

Lịch sử CNH đợc bắt đầu từ nớc Anh có chiều dài 200 năm Giờ đây các nớcCNH mới NICS ở châu á đã thực hiện thành công quá trình CNH đất n ớc trong thờigian ngắn Nớc Anh cần 120 năm, các nớc Tây Âu khác và Mỹ cần trên dới 80 năm,Nhật cần hơn 60 năm còn những con rồng châu á chỉ cần 20 năm

ở các nớc đang phát triển nói chung và nớc ta nói riêng CNH đang là điều cấpbách sống còn Từ một nớc vẫn mang tính chất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệpnhỏ bé, tổng sản phẩm quốc dân theo đầu ngời vào loại thấp nhất thế giới (220USDtính đến tháng 9/1993) chỉ bằng 1/9 Thái Lan, 1/14 Malaysia, 1/45 Đài Loan thấphơn Lào và Bănglađet Tốc độ tăng trởng bình quân của nớc ta không còn cách nào

đi lên thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội văn minh ngoài con đuờngCNH-HĐH Nớc ta là nớc thực hiện CNH-HĐH sau các nớc Châu Âu và các nớccông nghiệp mới châu á do vậy ta học đợc nhiều kinh nghiệm của các nớc đã trảiqua và thành công trong quá trình CNH-HĐH Sau đây chúng ta sẽ cùng điểm quamột số kinh nghiệm về CNH-HĐH

Kinh nghiệm quan trọng của quá trình CNH ở các nớc ASEAN là rất linh hoạttrong việc chuyển hớng CNH thay thế nhập khẩu sang CNH hớng về xuất khẩu Hầuhết các nớc ASEAN sau khi giành đợc độc lập đều áp dụng mô hình hớng nội Đểthực hiện chiến lợc hàng xuất khẩu các nớc đều tập trung phát triển công nghiệpdân tộc, đẩy mạnh công nghiệp chế biến nguyên liệu hoặc lắp ráp các hàng tiêudùng đơn giản Hàng công nghiệp chế tạo dùng cho xuất khẩu nhìn chung là không

đáng kể Mặc dù có những đóng góp nhất định cho nền kinh tế song chiến lợc pháttriển kinh tế hớng nội của các nớc ASEAN không có hiệu quả Hàng công nghiệpsản xuất không thể xuất khẩu ra nớc ngoài, không cạnh tranh đợc thị trờng thế giới.Trong khi đó các nớc NICS ở đó và Bắc á nhờ chiến lợc phát triển hớng ngoại đã đanền kinh tế ở đây phát triển nhanh chóng Điều này tác động đến chiến lợc pháttriển của các nớc ASEAN

Trang 12

Vào thập kỷ 60 các nớc ASEAN áp dụng chiến lợc phát triển CNH hớng vềxuất khẩu và đợc đẩy mạnh thực hiện vào thập kỷ 80 Điểm nổi bật là kết hợp sảnphẩm nông nghiệp truyền thống, sản phẩm sử dụng nhiều lao động với sản phẩm cóhàm lợng kỹ thuật cao Đạt đợc kết quả này là nhờ hai phơng pháp chủ yếu:

Bảo hộ hầu hết các nớc ASEAN (trừ nớc Singapo) đều áp dụng biện pháp bảo

hộ cả thị trờng xuất khẩu và thị trờng nhập khẩu

Chính sách tích cực thâm nhập thị trờng nớc ngoài

Có chính sách thu hút vốn đầu t: Lý luận CNH chỉ ra là sự thành bại của quátrình CNH là ở vấn đề vốn đầu t và con ngời Trong bối cảnh những năm 50 đếncuối thập kỷ 90 xu hớng vận động của vốn đầu t có sự thay đổi Do nhiều lý do khácnhau mà vốn đầu t chuyển sang các nớc công nghiệp phát triển Song ở hoàn cảnh

đó các nớc ASEAN đã thực hiện chính sách khuyến khích cho đầu t chảy vào nớcmình:

Mở cửa không hạn chế đầu t nớc ngoài

Tạo môi trờng đầu t thuận lợi

Khuyến khích vật chất để thu hút vốn đầu t

Đặc biệt phát triển các khu chế xuất để phát triển ngoại tệ thu hút vốn, giảiquyết công ăn việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu và khuyến khích khu vực kinh tế dântộc

Chú trọng giáo dục văn hóa truyền thống và giáo dục hớng nghiệp cho ngờilao động Trớc hết chính phủ chú trọng giáo dục luật pháp và truyền thống dân tộc

Đặc biệt quan tâm đến giáo dục hớng nghiệp từ phổ thông đến đại học, thúc đẩy ápdụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao trình độ cho ngời lao động Cho phép pháttriển rộng rãi mạng lới giáo dục đầu t nghiên cứu khoa học kỹ thuật

Chú trọng công nghiệp hớng về xuất khẩu đồng thời quan tâm đến phát triểncông nghiệp vừa và nhỏ Quá trình này đòi hỏi phát triển mạnh mẽ các ngành côngnghiệp có kỹ thuật cao, có giá trị gia tăng lớn Các ngành công nghiệp nhỏ chiếm tỷtrọng nhỏ bé tuy vậy thị trờng phát triển lại đòi hỏi quan tâm đến doanh nghiệp nhỏvì nhiều lý do và để khuyến khích phát triển công nghiệp nhỏ các nớc đã:

Từng bớc xóa bỏ quan niệm cha đúng về vai trò của công nghiệp nhỏ

Tăng cờng vai trò của chính phủ để hỗ trợ việc cung cấp thông tin thị tr ờngcho doanh nghiệp nhỏ

Hỗ trợ đào tạo cho công nghiệp nhỏ

Tổ chức Marketing quốc tế

- áp dụng các chính sách khuyến khích doanh nghiệp nhỏ

Tăng cờng sự điều tiết của Nhà nớc vào CNH Sự can thiệp của Nhà nớc vàoCNH ở ASEAN là vừa phải theo chuẩn mực quốc tế Mục tiêu của các nớc này là:

Điều tiết công nghiệp nhằm tăng tỷ lệ công nghiệp trong GDP, thay đổi cơ cấukinh tế và có lợi cho công nghiệp

Trang 13

Phát triển công nghiệp cân đối nhằm xây dựng cơ cấu thị trờng có sự cạnhtranh, cân đối giữa các địa phơng.

Giải quyết cơ bản về xã hội, cải tiến cuộc sống của ngời nghèo

Giải quyết cân bằng dân tộc

Gia tăng thu nhập ngoại hối

Để thực hiện các nớc này đã sử dụng biện pháp: Về tổ chức, thành lập ban đầu

từ BOI kết hợp quản lý kinh tế Về chính sách kinh tế: có định h ớng chiến lợc chophát triển công nghiệp, can thiệp vào ngoại thơng, bảo hộ kinh tế và can thiệp vàothị trờng lao động thông qua định mức lơng tối thiểu, can thiệp vào thị trờng vốnthông qua ngân hàng Nhà nớc quy định giá cả, thu hút vốn đầu t nớc ngoài

II/ Công nghiệp và quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam trong thời gian qua:

1 Thực trạng quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam:

Căn cứ vào sự đổi mới thực sự, toàn diện về lý luận và thực tiễn của quá trìnhCNH ở nớc ta thời gian qua có thể chia làm hai giai đoạn cơ bản: từ năm 1960-1986

và bổ sung qua các thời kỳ đại hội IV (12/1976) V(1981) và các hội nghị trung ơng,

đại hội Đảng

Để thực hiện chiến lợc này, chúng ta đã tập trung mọi nguồn lực trong nớc vànớc ngoài, chúng ta đã tập trung mọi nguồn lực trong nớc và nớc ngoài, tranh thủ sựviện trợ và giúp đỡ của các nớc bạn XHCN chú trọng một khoảng thời gian chúng

ta đã hình thành đợc một nền kinh tế đa ngành, có các ngành quan trọng nh cơ khí,luyện kim, điện năng, khai thác than

Trong thời kỳ 1961-1965 tốc độ tăng bình quân giá trị tổng sản lợng côngnghiệp là 13,4%, của nông nghiệp là 4,1% Do vậy, tỷ trọng của công nghiệp trongTNQD tăng 16% Năm 1957 lên 18,2%, năm 1960 và 22,2% năm 1965 Còn tỷtrọng nông nghiệp giảm từ 44,3% năm 1957 xuống 42,3% (1960) và 41,7% (1965)

Đến năm 1964 miền Bắc nớc ta đã căn bản giải quyết đợc vấn đề lơng thực và đápứng đợc 90% nhu cầu hàng tiêu dùng và đồng thời bắt đầu tạo nguồn tích lũy trongnớc Trong những năm có chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ với chi phí phát

1 Đảng Lao động Việt Nam Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần III,1960

2 Đảng Lao động Việt Nam Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần III,1960

Trang 14

triển kinh tế vẫn tăng lên 5,7 lần so với năm 1955-1957, gấp 2,4 lần so với 1960 và1,8 lần so với 1964 Nhà nớc đã giành đến 80% tổng số vốn đầu t cho công nghiệpnặng trong năm 1960-1965 Vốn đầu t cho công nghiệp nhóm A tăng 11,2 lần,nhóm B: 6,9 lần trong thời kỳ 1960-1965 Giá trị xuất khẩu thấp nền kinh tế luôn ởtình trạng nhập siêu.

Những cơ sở đầu tiên của các ngành công nghiệp nặng quan trọng đã đợc xâydựng và phát triển nh điện, than, cơ khí, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng Tốc

độ phát triển của các ngành công nghiệp thuộc nhóm A nhanh hơn tốc độ phát triểnchung của toàn ngành công nghiệp Năm 1975 so với 1955 giá trị sản lợng ngành

điện lực gấp 22,3 lần, của ngành cơ khí gấp 59,8 lần và ngành hóa chất gấp 79,1lần, trong lúc toàn ngành công nghiệp chỉ tăng 16,2 lần Một số vùng lãnh thổ đãhình thành trung tâm công nghiệp nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Bắc,Việt Trì, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Vinh Dần dần hình thành nên những vùngcông nghiệp chuyên môn hóa, nhờ chủ trơng kết hợp phát triển công nghiệp trung -

ơng với công nghiệp địa phơng, nên hầu hết các tỉnh, thành phố, thị trấn đều pháttriển công nghiệp địa phơng Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân kỹ thuậttăng khá nhanh, là vốn quý quan trọng cho quá trình CNH ở thời kỳ này và thời kỳsau Năm 1975 so với năm 1955 số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học tăngnhanh hơn 129 lần, cán bộ có trình độ trung học chuyên nghiệp tăng gấp hơn 84lần, công nhân kỹ thuật năm 1975 tăng gấp 6 lần năm 1960

Chúng ta đã cố gắng lớn trong việc tăng cờng trang bị kỹ thuật và ứng dụngkhoa học trong các ngành kinh tế, hầu hết đều đợc trang bị máy móc thiết bị của n-

ớc ngoài Đi liền quá trình phát triển công nghiệp hàng loạt thành phố thị trấn đãxuất hiện quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh Thời gian này Đảng có chủ trơng utiên phát triển hệ thống y tế, văn hóa, giáo dục

Sau năm 1975 thống nhất đất nớc do vậy đòi hỏi phải có chiến lợc CNH thíchhợp hơn Nhng thực tế, đờng lối CNH do Đảng đề ra vẫn giữ nguyên

Do chủ trơng nôn nóng chủ quan duy ý chí và với sai lầm trong công tác chỉ

đạo, trong cơ chế và chính sách nền thời kỳ đầu 1974-1980 nền kinh tế lâm vào tìnhtrạng suy thoái, khủng hoảng, cơ cấu kinh tế ngày càng trở nên bất hợp lý và mấtcân đối nghiêm trọng Nông nghiệp kém phát triển không đáp ứng đợc nhu cầutrong nớc, công nghiệp nặng không phát huy đợc tác dụng Thời kỳ 1976-1980 tổngsản phẩm xã hội chỉ tăng 1,4%; thu nhập quốc dân chỉ tăng 0,6% Trong khi đó dân

số tăng 2,24%/năm, sản xuất công nghiệp bình quân chỉ tăng 0,6%, trong đó côngnghiệp quốc doanh giảm 2,6%; sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 1,9% Quátrình CNH diễn ra có nhiều khó khăn và chậm chạp vì thiếu những tiền đề kinh tếcơ bản Hiệu quả kinh tế rất thấp so với nguồn vốn và công sức bỏ ra Nguồn lực bịlãng phí nhiều, cơ cấu kinh tế mất cân đối cha có tích lũy nội bộ

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng CNH ở giai đoạn này là:

Nhận thức về CNH còn đơn giản, phiến diện và đồng nhất cách đi với thựcchất của CNH, coi phát triển công nghiệp nặng chính là CNH, dập khuôn máy móc

lý luận và mô hình CNH ở Liên Xô

Trang 15

Chiến tranh kéo dài, không có điều kiện tập trung trí lực đầu t cho nghiên cứu

lý luận và chỉ đạo thực hiện chiến lợc CNH

Cha xác định đúng vị trí, vai trò của công nghiệp trong suốt một thời gian dài,

do đó cha tạo đợc những tiền đề cơ bản cho CNH

- Nóng vội trong cải tạo XHCN, hạn chế sự phát triển của các thành phần kinh

tế t nhân và cá thể vì vậy không huy động đợc các nguồn lực trong nớc tham gia vàoCNH đất nớc Trớc tình hình đó Đại hội Đảng V (1981) đã xác định: “Nội dungchính của CNH XHCN trong những năm 1981-1985 và những năm 80 là tập trung

sự phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu đa nôngnghiệp lên sản xuất lớn XHCN, ra sức đẩy mạnh hàng tiêu dùng, tiếp tục xây dựngmột số ngành công nghiệp nặng quan trọng”1 Sự thay đổi đó bớc đầu đã có tácdụng đến phát triển kinh tế - xã hội và CNH Bình quân hàng năm sản xuất côngnghiệp tăng 0,5%; TNQD tăng từ 20,5% năm 1980 lên 30% năm 1985

Giai đoạn từ năm 1986 đến nay:

Đây là thời kỳ đổi mới toàn diện và đồng bộ cả về nhận thức quan điểm và tổchức chỉ đạo thực hiện Đại hội lần thứ VI đã xác định rõ quan điểm và chủ tr ơng,phơng hớng đổimới kinh tế - xã hội ở nớc ta trong chặng đờng đầu tiên của thời kỳquá độ lên CNXH, Đại hội khẳng định: “Tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiếtcho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN trong chặng đờng tiếp theo”2 và “Trớcmắt là kế hoạch 5 năm 1986-1990, phải thật sự tập trung sức ngời, sức của vào việcthực hiện cho đợc 3 chơng trình mục tiêu về lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng

và hàng xuất khẩu”3

Từ quan điểm và chủ trơng mới trên Đảng và Nhà nớc ta đã cụ thể hóa bằng cơchế và bằng các chính sách biện pháp thực hiện cụ thể là: chính sách kinh tế nhiềuthành phần, chính sách kinh tế đối ngoại và thu hút vốn đầu t nớc ngoài, chính sáchtài chính tiền tệ kiềm chế lạm phát, chuyển cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêubao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc

Nhờ vậy nền kinh tế đã vợt qua trạng thái suy giảm lạm phát đáng kể, điềuchỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý hơn, tiếp tục công nghiệp hóa Lạm phát từ mức 3 con

số năm 1986: 5887,2%; năm 1987:417,6% ; năm 1988: 410,9%; giảm xuống cònhai con số năm 1989: 30%; năm 1990: 52,8% Tốc độ tăng bình quân hàng năm củatổng sản phẩm xã hội là 4,8% Thu nhập quốc dân: 3,9%; giá trị tổng sản l ợng côngnghiệp 5,2%, giá trị tổng sản lợng nông nghiệp 3,5%; giá trị xuất khẩu 28%; giá trịnhập khẩu 8% Một số mặt hàng xuất khẩu cơ bản đợc hình thành nh dầu mỏ, than

đá, lâm hải sản, gạo Tốc độ tăng trởng kinh tế trong tất cả các lĩnh vực tăng nhanh.Thu nhập quốc dân năm 1991 tăng 2,4% so với năm 1990, năm 1992 tăng 5,4% sovới 1991 Sản lợng công nghiệp tăng 5,3% (1991) và 15,5% (1992)

Cơ cấu công nghiệp bớc đầu có sự chuyển dịch theo hớng thích hợp và có hiệuquả hơn Năm 1986 cơ cấu tổng sản lợng công nghiệp, ngành điện lực chiếm

1 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V

2 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V

3 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V

Trang 16

3,66%; cơ khí 9,65%; hóa chất phân bón cao su 8,26% thì năm 1990 tỷ trọng tơngứng các ngành đó là 5,1% - 15,9% - 9,4%.

Giữa các ngành công nghiệp nhóm A và công nghiệp nhóm B đã bớc đầu có sự

điều chỉnh trong sự phát triển theo hớng chú trọng thích đáng hơn đến các ngànhcông nghiệp nhóm B để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc và để sửdụng tốt hơn các nguồn lực với kỹ thuật truyền thống lao động Công nghiệp ngoàiquốc doanh đã đợc phát triển chiếm 31,4% (1976) và 43% (1989) còn công nghiệpquốc doanh năm 1989 chiếm 57%

Để tiếp tục những quan điểm, chủ trơng chính sách đổi mới, Đại hội Đảng lầnthứ VII đã chỉ rõ: “Để thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh theo con đờng XHCN

điều quan trọng nhất là phải cải tiến căn bản tình trạng kinh tế - xã hội kém pháttriển, phát triển lực lợng sản xuất CNH theo hớng hiện đại gắn liền với việc pháttriển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bớc xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật của XHCN không ngừng nâng cao năng suất lao độngxã hội và cải thiện đời sống nhân dân”1 Đại hội Đảng VII cũng xác định mục tiêukinh tế của kế hoạch 5 năm (1991-1995): “Đẩy lùi và kiểm soát đợc lạm phát, ổn

định phát triển và nâng cao hiệu quả nền sản xuất xã hội, ổn định và từng bớc cảithiện đời sống nhân dân và bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế”2

Quá trình đổi mới đã tạo nên đợc những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội,thành tựu CNH trong những năm 1991,1992,1993 cao hơn, có chất lợng hơn, đi vàothực tế hơn so với nhiều năm trớc đây - lạm phát đợc kiềm chế, tốc độ tăng giá trịxuất khẩu lớn hơn tổng sản phẩm xã hội Cán cân thanh toán chuyển từ thiếu hụt9% GDP giữa năm 1980 sang thặng d 2%GDP Tổng sản phẩm trong nớc 1991 tăng6,1% so với năm 1990 Trong đó giá trị tổng sản lợng công nghiệp tăng 10,4%;nông nghiệp tăng 1,9%; xuất khẩu tăng 13,2%

Sự phát triển công nghiệp trong những năm đổi mới không chỉ thể hiện ở tốc

độ tăng trởng mà quan trọng hơn là ở sự chú trọng đổi mới công nghệ, tăng khảnăng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp, và ở sự chuyển dịch cơ cấu theo h ớngsản xuất gắn với thị trờng trong và ngoài nớc, phát triển nhanh các ngành có lợi thế

so sánh, các ngành có tác động đến sự phát triển chung của nền KTQD và đa dạnghóa các loại hình tổ chức kinh doanh Ngành dầu khí có sự phát triển vợt bậc, ngànhthan có khối lợng xuất khẩu vợt 1,6 triệu tấn, ngành sản xuất điện phát triển mạnh,ngành dệt và may mặc cũng phát triển phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.Công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm đã có bớc tiến mới góp phần đa sản l-ợng gạo xuất khẩu đạt 2 triệu tấn

Qua nghiên cứu hai giai đoạn phát triển của CNH ta thấy trong suốt 30 năm ququá trình CNH XHCN ở nớc ta đã giành đợc thành tựu và thắng lợi Kiên trì thựchiện CNH không chỉ trong những năm hòa bình mà ngay cả trong thời kỳ chốngchiến tranh phá hoại Bớc đầu tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật trong các ngành KTQDnhất là trong công nghiệp (điện, dầu mỡ, xi măng, luyện kim ) thúc đẩy quá trìnhthay đổi từ giản đơn, lạc hậu trì trệ kém hiệu quả, dần dần tiến tới một cơ cấu có

1 Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH

2 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w