Phơng hớng phát huy vai trò công nghiệp trong quá trình CNH HĐH đất nớc.

Một phần của tài liệu Công nghiệp Việt Nam trong sự nghiệp CNH-HĐH.DOC (Trang 25 - 35)

III/ Phơng hớng và giải pháp phát huy vai trò công nghiệp Việt Nam trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.

1. Phơng hớng phát huy vai trò công nghiệp trong quá trình CNH HĐH đất nớc.

nghiệp CNH-HĐH đất nớc.

1. Phơng hớng phát huy vai trò công nghiệp trong quá trình CNH-HĐH đất nớc. HĐH đất nớc.

Một số quan điểm và định hớng về phát triển cơ cấu công nghiệp trong quá trình CNH-HĐH đất nớc.

Hiệu quả kinh tế - xã hội là tiêu chuẩn cơ bản và quan trọng nhất, chi phối các tiêu chuẩn khác và chi phối quá trình CNH-HĐH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở n- ớc ta. Hiệu quả xã hội là mục tiêu còn hiệu quả kinh tế là phơng tiện. Hiệu quả kinh tế xã hội có liên quan đến yêu cầu của sự phát triển kinh tế thị trờng văn minh gắn với hiện đại hóa kỹ thuật công nghệ, gắn với cơ cấu kinh tế mở cửa và chiến lợc thị trờng hớng ngoại, gắn với mô hình phát triển chiều sâu, gắn với việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

Trong thời đại ngày nay công nghiệp hóa phải gắn với HĐH. Phải triệt để khai thác lợi thế phát triển, muốn phát triển công nghiệp, từ những yêu cầu vợt qua ranh giới nớc nghèo, rút ngắn khoảng cách lạc hậu của nớc ta so với nớc văn minh.

quá trình công nghiệp hóa với phát triển mô hình kinh tế thị trờng và theo sau đó là mô hình cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

Quan điểm này phản ánh mối quan hệ về sự phát triển giữa lực lợng sản xuất (gắn với khoa học công nghệ) quan hệ sản xuất (gắn với quan hệ kinh tế hàng hoá - tiền tệ).

Quá trình xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đặt trong sự gắn bó giữa công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ cùng với cơ cấu kinh tế mở cửa và theo đó là chiến lợc thị trờng hớng ngoại... Quan điểm này bắt nguồn từ sự phát triển không đều về lợi thế so sánh giữa các nớc với nhau và xu hớng quốc tế hóa gắn với sự xuất hiện những gay cấn mang tính toàn cầu.

Những bài học kinh nghiệm của quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp nớc ta:

Từ thực trạng của công nghiệp đất nớc và những kết quả bớc đầu của công nghiệp đất nớc và những kết quả bớc đầu của quá trình đổi mới, từ việc xem xét và đánh giá một cách toàn diện hơn quá trình xây dựng cơ cấu công nghiệp trong mấy chục năm qua nhất là từ năm 1976 đến nay, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau:

Vốn đầu t bỏ ra cho quá nhiều dự án, không u tiên và xem xét một cách toàn diện và khoa học, do đó thời gian xây dựng đợc kéo dài, nhiều công trình dở dang.

Cha dự tính một cách đúng đắn những hạn chế nguồn vốn, nguyên liệu (đặc biệt là nguyên liệu nhập khẩu) nên công suất thiết bị sử dụng và hiệu quả hoạt động thấp.

Một nền công nghiệp khép kín mang nặng tính tự cung tự cấp đợc hình thành, việc phát triển hớng nền xuất khẩu không đợc quan tâm đúng mức.

Các xí nghiệp không đợc chuyên môn hóa đầy đủ , thiết bị lạc hậu thiếu đồng bộ, thiếu sự hợp tác với nhau, đặc biêt thiếu sự liên kết ngang, ít có quan hệ giữa các đơn vị và với các ngành kinh tế khác .

Yếu tố thị trờng bị xem nhẹ, vì vậy công tác cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới để nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm không đợc quan tâm đầy đủ .

Cha có biện pháp và chính sách thỏa đáng đối với tiểu thủ công nghiệp và sử dụng các thành phần kinh tế khác để có thể khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng và các ngành nghề truyền thống cũng nh thu hút lực lợng lao động vào sản xuất .

Đúng nh Đại hội lần thứ VI của Đảng đã nhận định, chúng ta đã đề ra những chỉ tiêu quá cao về xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất, không coi trọng đúng sức việc khôi phục xắp xếp lại nền kinh tế, thiên về xây dựng công nghiệp nặng và những công trình quy mô lớn, không tập trung giải quyết về vấn đề lơng thực, thực phẩm , phát triển sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khảu. Kết quả là đầu t nhiều nhng hiệu quả thấp.

Trên những bài học kinh nghiệm trên ta rút ra phơng hớng , biện pháp phát triển đối với quá trình CNH - HĐH và phát triển công nghiệp nớc ta.

Phơng hớng và biện pháp CNH - HĐH các ngành KTQD ở nớc ta

* Phơng hớng CNH-HĐH các ngành KTQD nơc ta trong những năm tới . - Phát triển các ngành KTQD dựa trên cơ sở và kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng là " thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội văn minh ", tiến lên hiện đại trong một xã hội thật dân chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỹ cơng, xóa bỏ áp bức bất công, tạo điều kiện cho nhân dân có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc " (Võ Văn Kiệt - báo Nhân dân 9/2/l993.

- Phát triển đồng thời cả 3 lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ trong một hệ thống mở với cơ cấu năng động, có hiệu quả và chuyển dịch theo huớng CNH,HĐH.

- Phát triển công nghiệp chế biến gắn bó các nông lâm ng nghiệp để đáp ứng nhu cầu trong nớc đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế sinh thái, bảo vệ môi trờng và tài nguyên.

- Phát triển mạnh công nghiệp hàng tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu các loại thông thờng, tăng mức đáp ứng, nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân và đẩy mạnh xuất khẩu tạo nhiều việc làm , tạo nguồn tích lũy ban đầu cho CNH.

- Phát triển có sự lựa chọn các ngành công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất, khai thác và chế biến khoáng sản. Ưu tiên phát triển các ngành xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật (đờng, cầu cống , điện , nớc ...) phục vụ cho sản xuất và đời sống .

- Phát triển mạnh các ngành và các hoạt động dịch vụ với một cơ cấu đa dạng, chất lợng ngày càng cao , trình độ ngày càng văn minh hiện đại để khai thác tốt nhất mọi nguồn lực gắn liền với phục vụ tốt nhất các ngành sản xuất vật chất và các ngành này thực hiện tốt mục tiêu chung của chiến lợng phát triển kinh tế - xã hội .

- Công nghiệp hóa các ngành KTQD phải dựa trên cơ sở áp dụng nhanh chóng và có hiệu quả tiến bộ khoa học và công nghệ vào tất cả các ngành công

nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ ... Do vậy mục tiêu và phơng hớng của quá trình này là:

- Nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật và đổi mới công nghệ trong tất cả các nganh công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ nhằm tạo ra nhiều sản phẩm và dịchu vụ có chất lơng tốt hơn chi phí thấp hơn, lợi nhuận cao hơn và tạo ra nhiều việc làm hơn.

- Kết hợp kỹ thuật và công nghiệp nhiều trình độ theo hớng sử dụng totó kỹ thuật và công nghiệp hiện có cha đợc khai thác và sử dụng tốt, hiện đại hóa kỹ thuật và công nghệ truyền thống đi thẳng vào kỹ thuật và công nghệ hiện đại ở nơi có nhu cầu và có điều kiện.

- Chú trọng áp dụng công nghệ vừa có hiệu quả về mặt kỹ thuật, vừa có hiệu quả cao về kinh tế xã hội và bảo vệ đợc môi trờng .

- Thực hiện phơng pháp tổ chức sản xuất và tổ chức lao động khoa học trong tổ chức quản lý quá trình phát triển kinh tế xã hôi.

Công nghiệp hóa các ngành KTQD phải thúc đẩy phân công lao động xã hội theo hớng phát triển sản xuất hàng hóa lớn. Quá trình này cần có điều kiện và biện pháp thực hiện sau:

− Giải quyết vấn đề sở hữu: khuyến khích phát triển kinh tế t nhân, chú trọng phát triển các công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh đa chúng trở thành loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu. Sắp xếp lại các xí nghiệp quốc doanh theo hớng đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả và làm cho xí nghiệp quốc doanh có tác dụng nh là một công cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc .

− Giải quyết vấn đề huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.

− Giải quyết tốt quan hệ phát triển với đầu t tiết kiệm và tiêu dùng, tăng tỷ lệ đầu t trong GDP lên trên 2o% chủ yếu bằng chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, tăng nhanh và nhiều phần đầu t từ t nhân và doanh nghiệp.

− Khôi phục mọi nguồn vốn trong nớc đồng thời thu hút nhiều vốn đầu t n- ớc ngoài: liên doanh hợp tác kinh doanh .

− Quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh .

− Thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất và đời sống.

− Trên cơ sỏ quán triệt chiến lợc con ngời cần có hệ thống biện pháp đồng bộ về phân bố, sử dụng đào tạo, bồi dỡng ngời lao động.

− Phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của liên kết kinh tế giữa các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân,.

− Đổi mới cơ chế quản lý và nâng cao vai trò của nhà nớc đối với sự nghiệp CNH-HĐH nhanh và có hiệu quả ...

Phơng hớng phát triển công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay:

Nhận thức và đánh giá đúng vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế là vấn đề có ý nghĩa quan trọng cả về mặt phơng pháp luận và về tổ chức chỉ đạo thực tiễn. Từ kinh nghiệm của các nớc có điểm suất phát giống nh nớc ta, từ điều kiện cụ thể về tài nguyên lao động và các nguồn lực khác cũng nh những nguồn lực có thể thu hút từ bên ngoài, sự lựa chọn cơ cấu và định hớng phát triển những lĩnh vực kinh tế chủ yếu, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp và nông nghiệp, thực hiện sự kết hợp chặt chẽ, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau giữa hai lĩnh vực này trong hệ thống kinh tế mở là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Vì vậy phải có ý thức phát triển nông -lâm ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và xây dựng nông thôn mới là nhiêm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế-xã hội, tăng tốc độ và tỷ trọng công nghiệp, mở rộng kinh tế dịch vụ, tăng cờng cơ sở hạ tầng, bớc đầu đa nền kinh tế vợt khỏi tình trạng nông nghiệp lạc hậu. Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của nông nghiệp đạt khoảng 4%-5%, của công nghiệp đạt khoảng 10%-l2% (trích: chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế -xã hội đến năm 2000- nhà xuất bản sự thật - Hà nội - l990 )

Trên cơ sở đó tạo ra những tiền đề cần thiết để thực hiện thắng lợi chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội mà Đại hội lần thứ VII của Đảng đã đề ra, tạo điều kiện cho quá trình CNH,HĐH đất nớc cho giai đoạn tiếp theo .

Từ một nớc nông nghiệp phổ biến là sản xuất nhỏ, trong điều kiện của nền kinh tế mở, sự lựa chọn cơ cấu và định hớng phát triển các lĩnh vực kinh tế chủ yếu là một nhiệm vụ đặc biệt có ý nghĩa. Trong thập kỷ tới, nông nghiêp vẫn có vị trí quan trọng, giá trị sản lợng không ngừng tăng lên, song tỷ trọng của nó trong nền kinh tế sẽ giảm dần trong tổng sản phẩm quốc dân và cùng với quá trình ấy là sự tăng lên của các ngành sản xuất công nghiệp. Vì vậy cần khắc phục tình trạng thuế gắn bó giữa công nghiệp và nông nghiệp nhằm đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của nông nghiệp (bao gồm nông, lâm, ng nghiệp) ở cả đầu vòa và đầu ra. Nh vậy công

nghiệp phải đảm bảo các nguồn phân bón thuốc trừ sâu, công cụ, máy móc thiết bị phụ tùng chế biến bảo quản... đồng thời đáp ứng nhu cầu về việc làm cho ngới lao động nâng cao đời sống nhân dân và nhu cầu xuất khẩu... Theo hớng phát triển đó, quá trình phát triển công nghiệp của nớc ta cần đảm bảo yêu cầu khách quan sau đây:

− Thực hiện sự kết hợp giữa phát triển công nghiệp và nông nghiệp.

− Xây dựng công nghiệp với nhiều loại hình công nghệ sử dụng nhiều lao đông.

− Xây dựng công nghiệp với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. − Xác định ngành công nghiệp mũi nhọn đã có chính sách đầu t thoả đáng và tạo điều kiện thâm nhập thị trờng thế giới .

− Mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác quốc tế thu hút vốn đầu t và kỹ thuật của nớc ngoài tạo bớc nhảy vọt trong kỹ thuật và công nghệ .

− Với những yêu cầu khách quan trên, phơng hớng phát triển công nghiệp trong thời gian tới là:

− Phơng hớng chủ yếu và quan trọng nhất là xây dựng một cơ cấu kinh tế công nghiệp hợp lý. Cơ cấu công nghiệp là số lợng ngành công nghiệp chuyên môn hóa và mối liên hệ kinh tế sản xuất giữa các ngành đó biểu hiện quan hệ tỷ lệ về mặt lợng trong lĩnh vực sản xuất giữa các ngành đó với nhau. Cơ cấu ngành công nghiệp phản ánh những tác dụng chủ yếu sau:

− Trình độ phát triển và mức độ hoàn chỉnh công nghiệp của đất nớc : Công nghiệp càng phát triển và cơ cấu càng hoàn chỉnh thì càng phát huy vai trò chủ đạo đối với nền kinh tế quốc dân. Nó cho phép xác lập nên những cân đố mới mang lại hiệu quả kinh tế lớn hơn cho công nghiệp và cho nền KTQD.

− Cho thấy mức độ tự chủ của nền kinh tế nớc nhà. Sự xuất hiện ngày càng nhiều số lợng các ngành chuyên môn hóa và sự liên hệ giữa chúng với nhau bảo đảm cho việc sản xuất ngày càng nhiều với chất lợng cao, các mặt hàng về t liệu sản xuất, và t liệu tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, tăng cờng tiềm lực kinh tế.

− Cho thấy trình độ phát triển kỹ thuật và trình đô xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của công nghiệp cũng nh các ngành khác của nền KTQD.

xuất công nghiệp. Với cơ cấu công nghiẹp hoàn chỉnh cho ta thấy đợc năng suất lao động ngày càng tăng lên. Bởi vì trong quá trình sản xuất chúng ta đã áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, tận dụng hết công suất máy móc, làm cho tốc độ tăng sản lợng lớn hơn tốc độ tăng đầu t, giá thành sản hàng năm hạ xuống, năng suất lao động tăng lên.

− Việc xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp gắn với quá trình CNH là một nội dung quan trọng trong quá trình CNH-HĐH đất nớc. Nó thể hiện mức độ hoàn chỉnh hợp lý của sự phát triển của bản thân công nghiệp về mặt phân công lao đông thể hiện cáhc thực hiện mối quan hệ cân đối theo những tỷ lệ nhất định trong quá trình từng bớc xây dựng một nền công nghiệp tơng đối hoàn chỉnh trong khuôn khổ của một nền kinh tế độc lập, tự chủ .

Để thực hiện mục tiêu CNH-HĐH đất nớc chúng ta phải xây dựng một cơ cấu công nghiệp tơng đối hoàn chỉnh, cân đối và hiện đại và phải phấn đấu tiến lên xây dựng một cơ cấu công nghiệp tiên tiến, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của nền KTQD với chi phí lao động xã hội ít nhất và thời gian ngắn nhất đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế của toàn bộ sản xuất xã hội. Do đó phải kế hoạch hóa cơ cấu của công nghiệp, cần phải biết phân loại đúng đắn các ngành công nghiệp, phải xác định mối liên hệ sản xuất và vị trí của ngành đó cũng nh những nhân tố ảnh hởng đến nó .

Một phần của tài liệu Công nghiệp Việt Nam trong sự nghiệp CNH-HĐH.DOC (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w