III/ Phơng hớng và giải pháp phát huy vai trò công nghiệp Việt Nam trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
2. Các giải pháp chủ yếu đã phát triển công nghiệp trong thời kỳ CNH HĐH đất nớc.
HĐH đất nớc.
− Dự báo xu thế phát triển của thị trờng và nhu cầu cuối thị trờng: Đây là giải pháp có vị trí quan trọng đối việc chuyển dịch cơ cấu, bởi vì thị trờng là nhân tố khách quan, tác động nhiều mặt đến cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp. Cần sử dụng tổng hợp các phơng pháp dự báo, các phơng pháp Marketing, các phơng pháp toán kinh tế để dự báo đúng xu thế phát triển.
Cần chú ý đầy đủ tới các loại thị trờng, trong đó đặc biệt dự báo xu thế vận động của nhu cầu thị trờng về sản phẩm công nghiệp nh: sức chứa của thị trờng, khách hàng, sự biến động của giá cả và lợng hàng theo thời gian, tính cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
− Tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả: sử dụng tổng hợp tất cả các biện pháp để huy động vốn và chú ý khả năng thu hồi vốn và khả năng sinh lời của một đồng vốn. Trong giai đoạn đầu của quá trình CNH, do khả năng tích lũy vốn trong nớc còn hạn chế, thì việc tạo vốn phải hớng trọng tâm vào các hình thức thu hút vốn nớc ngoài với công nghệ hiện đại phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi ngành.
Trong các giai đoạn tiếp theo khi mà nguồn vốn tích lũy bên trong đã đủ lớn thì cần có chính sách tài chính đúng đắn nhằm tập trung vốn để mở rộng sản xuất trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng một cách hợp lý.
− Lựa chọn công nghệ và các yếu tố đầu vào. Việc lựa chọn công nghệ mới và quá trình chuyển giao công nghệ cần theo hớng u tiên, có lựa chọn, có trọng điểm. Hiện đại hóa công nghiệp có kết hợp với khai thác công nghệ truyền thống nhằm đạt tốc độ nhanh và có hiệu quả, vừa bảo đảm tính hiện đại, vừa tạo nhiều việc làm, vừa khai thác và sử dụng tốt các tiềm năng về nguyên nhiên vật liệu của đất nớc và năng lực sản xuất của ngành.
Xây dựng kết cấu hạ tầng: Ngày nay việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cần đi trớc và mở đờng cho đầu t phát triển sản xuất. Kết cấu hạ tầng phải thích ứng với yêu cầu phát triển sản xuất, tạo điều kiện môi trờng thuận lợi để đảm bảo hiệu quả đầu t và sản xuất kinh doanh sau này. Cần đặc biệt chú ý đến hệ thống cung ứng điện năng, hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, khả năng phát triển nhanh.
− Một số vấn đề về tăng cờng quản lý vĩ mô công nghiệp: Đây là một giải pháp có tác dụng chi phối mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp, công tác này đợc tiến hành trên nhiều mặt.
+ Hoàn thiện phơng pháp phân bố công nghiệp theo lãnh thổ theo hớng kết hợp chuyên môn hóa với phát triển tổng hợp công nghiệp trong từng vùng. Tổ chức mối quan hệ sản xuất giữa các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau trên cơ sở hình thành những khi công nghiệp, những cụm công nghiệp một cách động bồ, trên cơ sở liên kết công nghệ giữa các chuyên ngành mà giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế.
+ Xây dựng phơng án phân bố sức lao động theo lãnh thổ và theo ngành công nghiệp, chuyên môn hóa phù hợp với phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp theo hớng công nghiệp hóa.
+ Tăng cờng và hoàn thiện hệ thống quản lý công nghiệp theo hớng kinh tế kỹ thuật, theo hớng quản lý tập trung, thống nhất mặt kỹ thuật của sản xuất, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật ngành, quy hoạch phát triển ngành, kiểm tra chất lợng sản phẩm. Tiếp tục xác định rõ chức nwang quản lý Nhà nớc của cơ quan quản lý ngành với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Do vậy việc xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp hợp lý là một tất yếu khách quan do vai trò chủ đạo của nó. Đồng thời nó là xu thế tất yếu của một cơ cấu công nghiệp hiện đại. Vì vậy mọi ngành mọi cấp cần thực hiện nhiệm vụ quan trọng này của công nghiệp, coi đó là nhiệm vụ mang tính chất chiến lợc và sách lợc trong giai đoạn CNH-HĐH hiện nay.
Để phát huy hơn nữa vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền KTQD bản thân ngành công nghiệp cần bố trí xây dựng và hoàn thiện cơ cấu của mình.
Có hoàn thiện cơ cấu của mình mới làm cho năng lực sản xuất đợc tận dụng, năng suất lao động xã hội tăng lên làm cho thu nhập quốc dân tăng lên một cách t- ơng ứng. Có nh vậy mới đảm bảo cho việc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ ở nớc ta.
Kết luận
Kết luận
Quá trình hình thành và hoàn thiện cơ cấu công nghiệp là quá trình cụ thể hóa những quan điểm cơ bản, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc trong việc vận dụng các quy luật khách quan vào điều kiện cụ thể của đất nớc. Trong quá trình CNH-HĐH đất nớc nh nớc ta hiện nay, việc phát triển công nghiệp là một yếu tố hàng đầu, quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân cũng nh quá trình CNH-HĐH. Công nghiệp ngày nay - đối với nớc ta - đang giữ một vai trò quan trọng, là ngành kinh tế chủ đaiọ trong nền KTQD do vậy nó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các ngành khác. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, cơ cấu ngành công nghiệp đã có sự thay đổi và sự thay đổi đó ngày càng hợp lý hơn, phù hợp hơn và ngày càng có nhiều đóng góp cho nền KTQD, giá trị sản lợng ngành công nghiệp ngày càng gia tăng.
Từ nhận thức đợc vai trò to lớn của công nghiệp, Đảng và Nhà nớc ta đã quan tâm chú trọng đến phát triển công nghiệp. Đảng và Nhà nớc đã đa ra nhiều chính sách nhằm khuyến khích thúc đẩy công nghiệp phát triển không ngừng nâng cao số lợng và chất lợng sản phẩm công nghiệp.
Quá trình nghiên cứu vai trò của công nghiệp và thực trạng hiện nay ở Việt Nam, chúng ta nhận thấy rằng phát triển công nghiệp trong quá trình CNH-HĐH đất nớc là tất yếu khách quan. Có phát triển công nghiệp mới đẩy mạnh đợc quá trình CNH và quá trình CNH-HĐH chỉ thực hiện đợc khi có sự phát triển công nghiệp.
Trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đang chú trọng vào việc phát triển công nghiệp mà mục tiêu là chuyển dịch cơ cấu công nghiệp hợp lý. Đảng và Nhà nớc ta đa ra nhiều định hớng và biện pháp để công nghiệp hóa đất nớc theo h- ớng chuyển dịch đó. Đây cũng chính là quan điểm chiến lợc trong đờng lối phát triển nền kinh tế xã hội, là nhân tố quan trọng tác động quyết định hiệu quả của nền sản xuất xã hội nhằm phát triển công nghiệp Việt Nam theo hớng CNH-HĐH đất nớc. Chúng ta tin tởng và hy vọng trong chặng đờng tiếp theo công nghiệp sẽ ngày càng phát triển đa nớc ta tiến kịp với các nớc công nghiệp tiên tiến trên thế giới.