7Dấu của nhị thức bậc nhất fx = ax + b a ≠ 0 x –∞ b a − +∞ fx trái dấu với a 0 cùng dấu với a Qui tắc: “trái trái, phải cùng” 8PP khoảng để xét dấu tích thương các nhị thức: •Qui đồng,
Trang 1ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN – CÁC DẠNG TOÁN QUAN TRỌNG 1
-5)Giải bài toán liên quan đến biểu thức đối xứng
(hoặc không đối xứng) của 2n0 của pt bậc hai:
(tiếp theo)
Chú ý:
Nếu biểu thức không đối xứng thì dùng PP thế,
chẳng hạn đề yêu cầu n0 này bằng 3 lần n0 kia?
Ta có x1 = 3.x2; x1 + x2 = –b/a ⇒ x1 = ? và x2 = ?
Thay vào hệ thức x1.x2 = c/a ta tìm được tham số
•Một số biểu thức đối xứng thường dùng:
1 2 (1 2) 2 1 2 2
x +x = x +x − x x =S − P
1 2 (1 2) 31 2(1 2) 3
x +x = x +x − x x x +x =S − PS
1 2
1 1
+
2
4
6)Hệ phương trình bậc hai:
•Hệ gồm 1 pt bậc nhất và 1 pt bậc hai của 2 ẩn
+Từ pt bậc nhất, rút 1 ẩn theo ẩn còn lại
+Thế vào pt kia, giải tìm 1 ẩn, thay vào tìm ẩn còn
lại, kết luận n0 của hệ
•Hệ đối xứng loại I: (là hệ mà khi đổi x, y cho
nhau thì mỗi pt của hệ đều không thay đổi)
+Biến đổi làm xuất hiện x + y và x.y, đặt S = x + y,
P = x.y, điều kiện S2 – 4P ≥ 0
+Đưa hệ về theo ẩn S, P; giải tìm S, P (thường dùng
PP thế hoặc biến đổi tương đương)
+Với mỗi cặp S, P thì x, y là 2n0 của pt
X2 – S.X + P = 0, nếu pt này có n0 là X1; X2 thì hệ
có n0 là 1 2
V
+Kết luận, ghi n0 theo dạng (x,y)
Chú ý:
+Hệ có nghiệm ⇔ tồn tại các cặp S,P và S2–4P ≥ 0
+Để hệ có n0duy nhất thì đk cần là x=y⇔S2–4P= 0
•Hệ đối xứng loại II: (là hệ mà khi đổi x, y cho
nhau thì mỗi pt của hệ đều thay đổi, nhưng pt này
biến thành pt kia của hệ và ngược lại)
+Trừ vế theo vế 2pt đã cho,thu được pt tích có dạng
(x – y).(? ? ?) = 0 ⇔x y− =0
(a)
? ? ? = 0 (b) (chắc chắn phải có nhánh (a))
+Lần lượt thế (a), (b) vào pt đơn giản ban đầu để
tìm x, y ⇒ kết luận
Chú ý: Để hệ có n0 duy nhất thì đk cần là x = y
•Hệ phản xứng:
30
x xy y
xy x y
Đặt t = –y, ta có hệ đối xứng I
11
30
x xt t
xt x t
+ + =
Giải tìm cặp (x,t) ⇒ cặp (x,y)
•Hệ đẳng cấp bậc hai:
a x b xy c y d
a x b xy c y d
+Xét y = 0, thay vào hệ giải tìm x
+Xét y ≠ 0 ⇒ đặt x = ky
(9) ⇔
Chia vế theo vế thu được pt bậc hai theo k, tìm k,
thế k vào (c) hoặc (d) tìm y ⇒ x tương ứng ⇒ kết
luận (khi d1 = d2 = 0 thì không cần chia vế theo vế
mà giải ngay (c), (d) để tìm k)
Chú ý: Nếu ở bước 1 ta xét x = 0, thì ở bước 2 ta
xét x ≠ 0 và đặt y = kx
7)Định lí về dấu của tam thức bậc hai:
f(x) = ax2 + bx + c, a ≠ 0, ∆ = b2 – 4ac
•∆ < 0
x –∞ +∞
f(x) cùng dấu với a
•∆ = 0
x –∞ –b/2a +∞
f(x) cùng dấu với a 0 cùng dấu với a
•∆ > 0
x –∞ x1 x2 +∞
f(x) cùng dấu a 0 TRÁI 0 cùng dấu a
Qui tắc: “Trong trái, ngoài cùng”
⇒ Bằng cách lập bảng xét dấu tam thức bậc 2, ta có thể giải được các bpt bậc 2 có dạng ax2 + bx + c
≥ 0 (hoặc ax2 + bx + c ≤ 0, ax2 + bx + c > 0 )
8)Hệ bất phương trình bậc hai:
•Thường phải chuyển hết về 1 vế để có dạng 2
2
2
0 0
0
a x b x c
a x b x c
a x b x c
•Giải riêng từng bpt, biểu diễn các tập n0 trên trục số để tìm giao của các tập n0 (phần chung)
9)Điều kiện để tam thức không đổi dấu trên R:
•CƠ BẢN: +f(x) > 0, ∀ x ∈ R ⇔ (∆ < 0 & a > 0)
+f(x) < 0, ∀ x ∈ R ⇔ (∆ < 0 & a < 0)
•MỞ RỘNG: +f(x) ≥ 0, ∀ x ∈ R ⇔ (∆≤ 0 & a > 0)
+f(x) ≤ 0, ∀ x ∈ R ⇔ (∆≤ 0 & a < 0)
•Vận dụng để giải các dạng toán: (nhớ xét a = 0 nếu cần)
+Tìm m để tam thức f(x) ≥ 0, ∀ x ∈ R +Tìm m để bpt f(x) ≥ 0, đúng ∀ x ∈ R (giống) +Tìm m để bpt f(x) < 0,vn0?
⇒ Ta phải có f(x) ≥ 0, ∀ x ∈ R (vì phủ định của dấu < là dấu ≥ )
10)Định lí đảo về dấu của tam thức bậc hai:
f(x) = ax2 + bx + c, a ≠ 0, ∆ = b2 – 4ac Nếu tìm được số α / af(α) < 0 thì f(x) có 2n0 phân biệt và x1< α <x2
Hệ quả: Nếu tìm được 2 số α, β / a f( ) ( ) 0α0f β <
≠
thì f(x) có 2n0 phân biệt và 0
0
1 ( ; )
1 [ ; ]
n n
α β
α β
∈
(1n0 trong khoảng, 1n0 ngoài đoạn)
11)Cách cm pt ax2 + bx + c = 0 có 2n0 phân biệt Đặt f(x) = ax2 + bx + c
•Cách 1: Cm luôn có ∆ > 0, a ≠ 0
•Cách 2: Ta tìm ra số α/ af(α) < 0 ⇒ pt có 2n0 pb
•Cách 3: Ta tìm ra 2 số α, β / a f( ) ( ) 0α0 f β <
≠
f(x) có 2n0 phân biệt
•Cách 4: Dùng kết quả sau (kiến thức lớp 11) +f(x) liên tục trên [m;n]
+f(m).f(n) < 0
⇒ pt f(x) = 0 có ít nhất 1n0 x1 ∈ (m;n)
Chú ý:
Thường chọn α, β sao cho f(α), f(β) bị triệt tiêu hết tham số, hoặc nếu không triệt tiêu hết tham số thì cũng biết chắc dấu af(α) < 0 hay f(α).f(β) < 0
12)Tìm điều kiện để pt f(x) = ax2 + bx + c = 0 có 2n0 thỏa yêu cầu nào đó
•CƠ BẢN: (3 điều kiện)
Pt có 2n0 thỏa x1 < α < x2 ⇔ af(α) < 0
Pt có 2n0 thỏa α < x1 < x2 ⇔
( ) 0 0 0 2
af S
α α
∆ >
− >
Pt có 2n0 thỏa x1 < x2 < α⇔
( ) 0 0 0 2
af S
α α
∆ >
− <
•MỞ RỘNG: (5 điều kiện)
Pt có 2n0 thỏa x1<α<β<x2 ⇔ (af(α) < 0 & af(β) < 0)
Pt có 2n0 thỏa x1<α<x2<β⇔ (af(α) < 0 & af(β) > 0)
Pt có 2n0 thỏa α<x1<β<x2 ⇔ (af(α) > 0 & af(β) < 0)
Pt có 2n0 thỏa α<x1<x2<β⇔
( ) 0; ( ) 0 0
∆ >
Pt có 2n0 thỏa 0
0
1 ( ; )
1 [ ; ]
n n
α β
α β
∈
( ) ( ) 0 0
a
≠
(trường hợp này có nghĩa là α < x1 < β < x2 hoặc x1 < α < x2 < β)
Chú ý:
+Để đảm bảo đầy đủ, trong mỗi điều kiện nên ghi thêm a ≠ 0
+Nếu thêm dấu “=” vào điều kiện bên trái thì cần thêm dấu “=” vào điều kiện bên phải cho hợp lí +Các trường hợp có số α hoặc β nằm trong khoảng 2n0 thì không được thêm dấu “=” bừa bãi vào chỗ af(α) < 0, af(β) < 0
VD:
Đk sai x1 ≤α < x2 ⇔ af(α) ≤ 0
Đk đúng x1 ≤α < x2 ⇔ 1 2
( ) 0 ( ) 0
2
af
α
α
α
<
< <
⇔
13)Điều kiện để tam thức không đổi dấu trên khoảng K: Cần nhớ bảng xét dấu tam thức bậc hai
g(x) = ax2 + bx + c trong 6 trường hợp, từ đó chọn
ra các trường hợp thỏa đề bài
Nếu a > 0 ta có bảng xét dấu như sau
•∆ < 0
x –∞ +∞
f(x) +
•∆ = 0
x –∞ –b/2a +∞
f(x) + 0 +
•∆ > 0
x –∞ x1 x2 +∞
f(x) + 0 – 0 +
Nếu a < 0 ta có bảng xét dấu như sau
•∆ < 0
x –∞ +∞
f(x) –
•∆ = 0
x –∞ –b/2a +∞
f(x) – 0 –
•∆ > 0
x –∞ x1 x2 +∞
f(x) – 0 + 0 –
Ta thường dùng các kết quả sau (nhớ xét thêm trường hợp a = 0 nếu cần)
•Trường hợp khoảng K là R:
g(x)≥0, ∀x∈R⇔ >a∆ ≤00 ; g(x)≤0, ∀x∈R⇔ <a∆ ≤00
•Trường hợp khoảng K là (–∞ ; α) hoặc (α ; +∞)
g(x) ≥ 0, ∀ x ∈ (α ; +∞) ⇔
1 2
0 0 0
a a
∆ ≤
>
>
< ≤
I/Hàm số:
•f(x) đồng biến trên (a;b) ⇔∀x1,x2∈(a;b), x1 < x2
⇒ f(x1) < f(x2)
•f(x) nghịch biến trên (a;b) ⇔∀x1,x2∈(a;b), x1 < x2
⇒ f(x1) > f(x2)
Chú ý:
•f(x) đồng biến trên (a;b) ⇔ 1 2
1 2 ( ) ( )
f x f x
−
− > 0,
∀x1,x2∈(a;b), x1 ≠ x2
•f(x) nghịch biến trên (a;b) ⇔ 1 2
1 2 ( ) ( )
f x f x
−
− < 0,
∀x1,x2∈(a;b), x1 ≠ x2
•Đồ thị hs chẵn nhận Oy làm trục đối xứng, đồ thị
hs lẻ nhận gốc O làm tâm đối xứng
•Công thức đổi trục tọa độ:
Trong Oxy cho I(x0;y0), tịnh tiến hệ trục Oxy theo
vectơ OIuurta được hệ trục mới IXY, thì công thức
đổi trục là
0
0
= +
x
−
nhận giao điểm 2 TC làm tâm đối xứng?
Giải: (Lập luận để có TCĐ: x = 1, TCX: y = x + 1
⇒ giao điểm 2 TC là I(1;2))
Dời hệ trục về gốc I(1;2) với công thức đổi trục là
1
2
= +
= +
Thế vào hs, ta có: 2 + Y = (1 + X) + 1
– (1+X3) 1− ⇒ Y = X –
3
X = F (X) Xét hs Y = F (X), ta có D = R \ {0}
+∀ X ∈ D ⇒ – X ∈ D
+F (-X) = (–X) – 3
X
− = – F (X)
⇒ Y = F(X) là hs lẻ ⇒ (C) nhận I làm tâm đối
xứng
II/Phương trình, hệ pt, bpt, hệ bpt bậc nhất:
1)Giải và biện luận pt ax + b = 0 (1)
(1) ⇔ ax = – b
•Nếu a ≠ 0 thì (1) ⇔ x = –b
a
•Nếu a = 0 thì (1) ⇔ 0.x = –b
+Với b ≠ 0: (1) vn0
+Với b = 0: (1) vsn0 ∀ x ∈ R
2)Giải và biện luận pt mx n h
px q+ = + (2), với p ≠ 0
Đk: x ≠ -q/p
Khi đó (2) ⇔ (m – ph).x = qh – n
•Nếu m – ph ≠ 0 thì (2) ⇔ x = m ph qh n−
− (chưa là n0)
N0 này chỉ nhận khi x ≠ -q/p ⇔
•Nếu m – ph = 0 thì (2) ⇔ 0.x = qh – n
+Với qh – n ≠ 0 thì (2) vn0
+Với qh – n = 0 thì (2) vsn0 ∀ x ≠ -q/p
3)Giải và biện luận pt lax + bl = lcx + dl (3)
Cách GBL trong SGK khá phức tạp vì khi đó chưa
được học GBL pt bậc hai Bây giờ ta có thể bình
phương hai vế và GBL như pt bậc hai
4)Giải và biện luận pt ax + by = c (4),
với a, b không đồng thời bằng 0 (a2 + b2≠ 0)
•Nếu a ≠ 0 & b ≠ 0 thì (4) có vsn0 dạng
x R
c ax
y
b
∈
−
=
c by x a
y R
−
=
∈
•Nếu a = 0 & b ≠ 0 thì (4) có vsn0 dạngx R y c b∈ /
=
•Nếu a ≠ 0 & b = 0 thì (4) có vsn0 dạng
c x a
y R
=
∈
Chú ý: Nếu a = b = 0 thì (4) ⇔ 0.x + 0.y = c
+Với c ≠ 0 thì (4) vn0 +Với c = 0 thì (4) vsn0 dạng x R y R∈
∈
5)Giải và biện luận hệ pt 1 1 1
a x b y c
a x b y c
với a1, b1 không đồng thời bằng 0; a2, b2 không đồng thời bằng 0
D = 1 2
a a
1 2
b
b ; Dx =
1 2
c c
1 2
b
b ; Dy =
1 2
a a
1 2
c c
•Nếu D ≠ 0 thì hệ (5) có n0 duy nhất
x
y
D x D D y D
=
=
•Nếu D = 0
+Với Dx ≠ 0 (hoặc Dy ≠ 0) thì (5) vn0 +Với Dx = Dy = 0: thay tham số vào xét hệ cụ thể, (5) suy biến thành 1 pt a1x + b1y = c1 và
có vsn0 dạng 1 1
1
x R
c a x y b
∈
=
(khi b1 ≠ 0)
6)Giải và biện luận bpt ax + b ≥ 0 (6) (6) ⇔ ax ≥ – b
•Nếu a > 0 thì (6) ⇔ x ≥−b a
•Nếu a < 0 thì (6) ⇔ x ≤ −b a
•Nếu a = 0 thì (6) ⇔ 0.x ≥ – b
+Với – b ≤ 0 thì (6) vsn0 ∀ x ∈ R +Với – b > 0 thì (6) vn0
Chú ý:
Cần phân biệt cách GBL (1) & (6) Tương tự cho các dạng ax + b ≤ 0, ax + b > 0
7)Dấu của nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b (a ≠ 0)
x –∞ b
a
− +∞ f(x) trái dấu với a 0 cùng dấu với a Qui tắc: “trái trái, phải cùng”
8)PP khoảng để xét dấu tích thương các nhị thức:
•Qui đồng, rút gọn biểu thức(nếu cần), không được tùy tiện bỏ mẫu
•Phân tích triệt để thành tích thương các nhị thức (nếu được)
•Tìm n0 của các nhị thức, sắp xếp từ nhỏ tới lớn
•Lập bảng xét dấu chung, dùng qui tắc kết hợp dấu
Chú ý:
+Nếu tam thức bậc hai không phân tích ra được thì nó luôn mang một dấu (khi đó nó cùng dấu với a) +Nếu bỏ bớt một biểu thức luôn dương thì không ảnh hưởng đến kết quả xét dấu, nếu bỏ bớt một biểu thức luôn âm thì phải đổi dấu khi xét dấu biểu thức còn lại
+Khi x đi qua n0 bậc lẻ thì biểu thức đổi dấu, khi
x đi qua n0 bậc chẵn thì biểu thức không đổi dấu
9)Giải bpt tích thương của các nhị thức:
•Đặt điều kiện (nếu cần)
•Chuyển hết về một vế (vì cần so sánh với số 0)
•Dùng PP khoảng để xét dấu
•Chọn khoảng giá trị của x nghiệm đúng bpt(so đk)
10)Giải bpt ax + by ≤ c (7) Trong mp Oxy, đường thẳng d: ax + by = c chia mp
ra làm 2 miền: 1 nửa mp gồm những điểm có tọa độ thỏa mãn bpt ax + by > c, nửa mp kia gồm những điểm có tọa độ thỏa mãn bpt ax + by < c, còn đt d gồm những điểm có tọa độ thỏa mãn phương trình ax + by = c
Từ đó ta có cách giải bpt ax + by ≤ c (7)
•Vẽ đường thẳng d: ax + by = c
•Lấy 1 điểm M0(x0;y0) ∉ d
•Tính ax0 + by0 , so sánh với c +Nếu ax0 + by0 < c (bpt được thỏa) thì miền chứa M0 (tính cả bờ d) là miền nghiệm của (7) +Nếu ax0 + by0 > c (bpt không được thỏa) thì miền không chứa M0 (tính cả bờ d) là miền n0 của (7)
Chú ý: Nếu O ∉ d thì chọn M0 là O cho đơn giản
11)Giải hệ bpt bậc nhất hai ẩn:
•Đưa mỗi bpt về 1 trong các dạng ax + by > c (hoặc ax + by < c , ax + by ≥ c, ax + by ≤ c)
•Vẽ các đt ax + by = c ứng với mỗi bpt đó
•Xác định miền n0 của mỗi bpt bằng cách gạch bỏ
đi miền không thích hợp
•Phần còn lại là tập n0 của hệ đã cho
III/Phương trình, hệ pt, bpt, hệ bpt bậc hai: 1)Giải và biện luận pt ax2 + bx + c = 0 (8)
•Nếu a = 0 thì (8) thu về pt bậc nhất?Tìm n0 cụ thể?
•Nếu a ≠ 0, tính ∆ = b2 – 4ac +Với ∆ < 0: (8) vn0 +Với ∆ = 0: (8) có n0 kép x1 = x2 =
2
b a
−
+Với ∆ > 0: (8) có 2n0 phân biệt x1,2 =
2
b a
− ± ∆
Chú ý: Nếu b = 2b’ thì dùng ∆’ = b’2 – ac, công thức n0 kép là x1 = x2 = b'
a
2n0 phân biệt là x1,2 = b' '
a
− ± ∆
2)Định lí Viet:
•Định lí thuận: Nếu (8) có 2n0x1, x2 thì tổng và tích của 2n0 là S = x1 + x2 = b
a
− ; P = x1 x2 = c
a
•Định lí đảo: Nếu 2 số u, v có u + v = S, u.v = P thì
u, v là 2n0 của pt X2 – S.X + P = 0 Điều kiện tồn tại u, v là ∆≥ 0 ⇔ S2 – 4P ≥ 0
3)Một số điều kiện về n0 của pt ax2 + bx + c =0 8)
•(8) vn0 trong các TH:+Xét a = 0 ta được pt cụ thể
+(a ≠ 0 & ∆ < 0)
•(8) có 1n0 trong các TH:+Xét a = 0 (pt cụ thể ?)
+(a ≠ 0 & ∆ = 0)
•(8) có n0 trong các TH:+Xét a = 0 (pt cụ thể ?)
+(a ≠ 0 & ∆≥ 0)
•(8) có n0 kép ⇔ (a ≠ 0 & ∆ = 0)
•(8) có 2n0 phân biệt ⇔ (a ≠ 0 & ∆ > 0)
4)Giải bài toán xét dấu n0 số của pt bậc hai:
•Dựa vào ∆, P, S Chú ý điều kiện nào có P ≤ 0 thì chắc chắn pt có n0 nên không cần điều kiện ∆≥ 0
•Một số điều kiện thường dùng:
+Pt có 2n0 trái dấu ⇔ x1 < 0 < x2 ⇔ P < 0 +Pt có 2n0 cùng dấu ⇔ (∆≥ 0 & P > 0) +Pt có 2n0 âm ⇔ x1≤x2<0⇔(∆≥ 0 & P > 0 & S < 0) +Pt có 2n0 dương ⇔0<x1≤x2⇔(∆≥ 0&P > 0&S > 0)
•Ngoài ra còn có các điều kiện:
+Pt có 2n0 đối nhau ⇔ 1 2
1 2
+Pt có 2n0 trái dấu và n0 âm có GTTĐ lớn hơn ⇔
⇔ (P < 0 & S < 0) +Pt có 2n0 trái dấu và n0 âm có GTTĐ nhỏ hơn ⇔
⇔ (P < 0 & S > 0)
5)Giải bài toán liên quan đến biểu thức đối xứng (hoặc không đối xứng) của 2n0 của pt bậc hai:
•Để pt có 2n0 thì (a ≠ 0 & ∆≥ 0) (*)
•Từ giả thiết và định lí Viet, ta có
1 2
1 2
1 2
/
,
x x
Biểu thức đe àcho D( )Tính D(x1;x2) theo S, P
⇒ Tính D(x1;x2) theo m ⇒ Thay vào đk đề bài để tìm m ⇒ So với đk (*) để chọn m
Trang 2ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN – CÁC DẠNG TOÁN QUAN TRỌNG 2
-g(x) ≤ 0, ∀ x ∈ (α ; +∞) ⇔
1 2
0 0 0
a a
∆ ≤
<
<
< ≤
g(x) ≥ 0, ∀ x ∈ (–∞ ; α) ⇔
1 2
0 0 0
a a
α
∆ ≤
>
>
≤ <
g(x) ≤ 0, ∀ x ∈ (–∞ ; α) ⇔
1 2
0 0 0
a a
α
∆ ≤
<
<
≤ <
Chú ý: Nếu khoảng K có chứa +∞ hoặc –∞ thì chỉ
cần xét các trường hợp có a cùng dấu với g(x)
•Trường hợp khoảng K là (α ; β):
g(x) ≥ 0, ∀ x ∈ (α ; β) ⇔
1 2
0
0 0 0
0
a
a a
a
α β
α β
<
≤ < ≤
∆ ≤
>
>
< ≤
>
≤ <
(đề thường cho a < 0, khi đó chỉ còn 1 TH đầu tiên)
g(x) ≤ 0, ∀ x ∈ (α ; β) ⇔
1 2
0
0 0 0
0
a
a a
a
α β
α β
>
≤ < ≤
∆ ≤
<
<
< ≤
<
≤ <
(đề thường cho a > 0, khi đó chỉ còn 1 TH đầu tiên)
⇒ Vận dụng để giải dạng toán:
TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN
KHOẢNG K CHO TRƯỚC
14)Tìm điều kiện để pt f(x) = ax2 + bx + c = 0
có ít nhất 1n0 (hoặc có đúng 1n0) thuộc (α ; β)
hoặc thuộc [α ; β); (α ; β]; [α ; β]
ĐỂ ĐƠN GIẢN, TA DÙNG PP CHUNG SAU ĐÂY
• Bước 1: Xét các trường hợp đặc biệt (xảy ra dấu
bằng), khi đó ta có pt cụ thể và tìm được các n0 của
pt đó , xem có thỏa ycbt không, gồm các trường
hợp sau +a = 0
+∆ = 0
+f(α) = 0
+f(β) = 0
• Bước 2: Xét 4 trường hợp còn lại, chỉ chọn ra các
trường hợp thỏa ycbt
x1 < α < x2 < β
α < x1 < β < x2
(2TH trên có thể gộp thành 1TH là 0
0
1 ( ; )
1 [ ; ]
n n
α β
α β
∈
x1 < α < β < x2
α < x1 < x2 < β
Chú ý: Sau khi học khảo sát hàm số, ta có cách
giải khác hay hơn (dựa vào đồ thị hoặc bảng biến
thiên để biện luận số nghiệm của pt)
VD: Tìm m để pt x2 + (3 – m)x + 3 – 2m = 0 có n0
x ∈[ 3;0)
2
−
Giải: (*) ⇔ x2 + 3x – mx + 3 – 2m = 0
⇔ x2 + 3x + 3 = m(x + 2)
Vì x = –2 không là n0 nên chia 2 vế cho x + 2 ≠ 0 (*) ⇔ 2 3 3
2
x
+
Để (*) có n0 x ∈[ 3;0)
2
− thì đt y = m phải có điểm
chung với (C): 2 3 3
2
y x
= + ở phần x ∈
3 [ ;0) 2
−
Lập BBT của hs 2 3 3
2
y x
= + ở phần x ∈
3 [ ;0) 2
−
từ đó tìm được m thỏa ycbt (tự làm tiếp)
15)Tìm điều kiện để pt f(x) = ax2 + bx + c = 0
có ít nhất 1n0 (hoặc có đúng 1n0) thuộc (α ; +∞) hoặc thuộc [α ; +∞); (–∞ ; α); [–∞ ; α]
ĐỂ ĐƠN GIẢN, TA DÙNG PP CHUNG SAU ĐÂY
• Bước 1: Xét các trường hợp đặc biệt (xảy ra dấu bằng), khi đó ta có pt cụ thể và tìm được các n0 của
pt đó , xem có thỏa ycbt không, gồm các trường hợp sau +a = 0
+∆ = 0 +f(α) = 0
• Bước 2: Xét 3 trường hợp còn lại, chỉ chọn ra các
trường hợp thỏa ycbt x1 < α < x2
α < x1 < x2 x1 < x2 < α
Chú ý: Sau khi học khảo sát hàm số, ta có cách
giải khác hay hơn (dựa vào đồ thị hoặc bảng biến thiên để biện luận số nghiệm của pt)
IV/Phương trình và bpt qui về bậc hai:
1)Pt và bpt chứa dấu giá trị tuyệt đối:
a)PP chung để giải pt, bpt chứa dấu gttđ:
•Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các biểu thức nằm trong dấu gttđ
•Chia ra từng khoảng nhỏ để bỏ dấu gttđ rồi giải và chỉ chọn n0 thuộc khoảng đang xét (có thể gộp chung các khoảng nhỏ mà trên đó các biểu thức được xét dấu có dấu như nhau)
•Tổng hợp n0 trên các khoảng nhỏ để kết luận chung (tìm hợp của các tập n0)
VD:
Giải bpt lx2 – 4x +3l – 2.l5 – 2xl ≥ 3x – 7
b)Trường hợp riêng: lAl = lBl ⇔ = −A B A= B
0
0
B
B
A B
≥
=
lAl ≤ B ⇔ ≥ −A B A≤ B⇔− ≤ ≤B A B (nhỏ -> và) lAl ≥ B ⇔ ≤ −A B A≥ B (lớn -> hoặc) lAl ≥ lBl ⇔ A2≥ B2⇔ (A + B).(A – B) ≥ 0
lA + Bl = lAl + lBl ⇔ A.B ≥ 0
lA – Bl = lAl + lBl ⇔ A.B ≤ 0
Có thể chuyển vế hợp lí để có 2 vế không âm rồi bình phương 2 vế
VD: l–2x + 1l – lx +3l < 2
⇔ l–2x + 1l < 2 + lx +3l
⇔ (–2x + 1)2 < (2 + lx +3l)2 Biến đổi và vận dụng dạng lAl > B (tự làm tiếp)
2)Pt và bpt chứa căn bậc hai:
a)PP chung: bình phương 2 vế hoặc đặt ẩn phụ
•Đặt đk cho căn có nghĩa, đặt đk cho 2 vế hợp lí
•Nếu biểu thức phức tạp thì xem thử đặt ẩn phụ được không?
•Nếu có chứa nhiều dấu căn thì nên chuyển vế hợp lí để cho 2 vế ≥ 0 và bỏ bớt được 1 số đk
VD: x+ − >6 1 3− ⇔x x+ > +6 1 3−x
( 6 ) (1 3 )
x
− ≥
⇔
(nếu bình phương 2 vế ngay từ pt đầu thì cần các đk
3 – x ≥ 0, x+ − ≥6 1 0, x + 6 ≥ 0)
•Chỉ khi nào 2 vế cùng ≥ 0 mới được bình phương hai vế để làm mất căn rồi giải
b)Trường hợp riêng:
A
A B
(hoặc B
2
0
A B
≥
B
A B
≥
B
2
0; 0
A B
A B
2
0 0 0
A B
≤
≥ ⇔ ≥
A B
B > không được bình phương 2 vế
Chú ý:
0
0 0
B A
A B
A
xđ
B > ;
0
0 0
B A
A B
A
xđ
B >
Có khi ta đặt 2 ẩn phụ u, v để đưa 1 pt chứa căn về 1 hệ gồm 2 pt cơ bản
VD:
Cho pt 3+ +x 6− −x (3+x)(6−x)=m
Giải pt với m = 3?
Định m để pt có nghiệm?
HD: Đặt u = 3 x+ ;v = 6 x− ta được hệ đối xứng
3)Pt chứa căn bậc 3 dạng đơn giản:
(không cần điều kiện cho căn bậc 3 có nghĩa)
•3A=3B⇔ =A B • 3A= ⇔ =B A B3
•3A+3B=3C⇔(3A+3B)3=C
Thay 3A+3B=3Cvào, ta được pt hệ quả
3
A B+ + A B C=C
Giải pt này, thử lại n0 vào pt đầu tiên 4)Pt bậc 4 dạng đơn giản:
•Pt trùng phương: ax4 + bx2 + c = 0 Đặt t = x2≥ 0, ta được pt at2 + bt + c = 0
•Pt (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) = e, với a + b = c + d Đặt t = (x + a)(x + b), hoặc t = (x + c)(x + d) ta được
pt bậc hai
•Pt (x + a)4 + (x + b)4 = c Đặt t =
2
a b
x+ + , đưa được về pt trùng phương
•Pt phản thương:
ax4 + bx3 + cx2 + bx + a = 0 (*) , với a ≠ 0
Vì x = 0 không là n0 nên chia 2 vế cho x2≠0,ta được
ax2 + bx + c +b a2
x+x = 0
⇔ a(x2 + 12
x ) + b(x + 1
x) + c = 0 Đặt t = (x + 1
x)⇒t2 = x2 + 2 + 12
x ⇒x2 + 12
x = t2–2 Đk: t ≥ ⇔2 t ≤ –2 hoặc t ≥ 2
(*) ⇔ a(t2 – 2) + bt + c = 0 ⇔ at2 +bt + c – 2a = 0
Trang 3ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN – CÁC DẠNG TOÁN QUAN TRỌNG 3
-Chú ý: Vì x và 1
xcùng dấu, và áp dụng bđt Côsi,
ta có t x 1 x 1 2 x.1 2
Chú ý: Khi giải pt, hệ pt ta còn dùng các PP
khác +A.B = 0 ⇔ A = 0 hoặc B = 0 (pt tích)
+A2 + B2 = 0 ⇔ =B A=00 ; lAl + lBl = 0 ⇔ =A B=00
+Nếu ta luôn có f(x) ≥ C, g(x) ≤ C thì pt
f(x) = g(x) ⇔g x f x( )( )==C C
(PP đối lập)
+Nếu f(x0) = g(x0); f(x) là hs tăng; g(x) là hs giảm
thì pt f(x) = g(x) có n0 duy nhất là x = x0
+Nếu f(t) là hs đơn điệu (chỉ luôn luôn tăng hoặc
luôn luôn giảm) thì f(x) = f(y) ⇔ x = y
+Khi pt f(x) = g(x) chỉ có vài nghiệm thì ta có thể
dùng PP đồ thị: Vẽ 2 đồ thị y = f(x); y = g(x); tìm
hoành độ các giao điểm, thử lại và kết luận n0?
V/Bất đẳng thức:
1)Định nghĩa: a < b ⇔ a – b < 0
2)Các tính chất (các phép biến đổi):
a)Các phép biến đổi tương đương:
•a < b ⇔ a + c < b + c ; a < b + c ⇔ a – c < b
•a < b ⇔ a.c < b.c, ∀ c > 0: nhân 2 vế với cùng 1 số
dương thì không đổi chiều bất đẳng thức
a < b ⇔ a.c > b.c, ∀ c < 0: nhân 2 vế với cùng 1 số
âm thì phải đổi chiều bất đẳng thức
•∀a, b ta có thể nâng 2 vế lên cùng một lũy thừa
lẻ, hoặc lấy căn bậc lẻ của 2 vế
a < b ⇔ a2n + 1 < b2n + 1 ⇔2n+1a<2n+1b
•Với đk 2 vế ≥ 0, ta mới được nâng 2 vế lên cùng
một lũy thừa chẵn, hoặc lấy căn bậc chẵn của 2 vế
a < b ⇔ a2n < b2n ⇔2n a<2n b
•Với đk 2 vế cùng dấu ta mới được nghịch đảo 2
vế nhưng khi đó phải đổi chiều bất đẳng thức
a < b ⇔ 1a>1b
b)Các phép biến đổi hệ quả:
•Bắc cầu: a b b c<
<
⇒ a < c
•Cộng vế theo vế: a b c d<
<
⇒ a + c < b + d
(không có qui tắc trừ vế theo vế)
•Với đk 2 vế ≥ 0 ta mới được nhân vế theo vế:
0
0
a b
c d
≤ <
≤ <
⇒ a c < b d
(không có qui tắc chia vế theo vế)
3)Các cách chứng minh bất đẳng thức: a < b (1*)
C1 - DÙNG ĐỊNH NGHĨA: Ta cm a – b < 0 ⇒ a < b
C2 - BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG:
Dùng các phép biến đổi tương đương để đưa bất
đẳng thức đã cho về dạng bđt đã biết là đúng
Ta cm (1*) ⇔ (2*) ⇔ (3*) ⇔ ⇔ (n*),
Với (n*) đã biết là đúng ⇒ (1*) đúng
Thường chuyển hết về 1 vế để dùng các kết quả
A +A +A + +A ≥ ,∀A1; A2; A3 .;An ∈ R
Dấu “=” xảy ra khi A1 = A2 = A3 = = An = 0
•A ≥ 0; B ≥ 0 ⇒ A + B ≥ 0; dấu “=” xảy ra khi A =
B = 0
•A ≥ 0; B ≥ 0 ⇒ A.B ≥ 0; dấu “=” xảy ra khi A = 0
hoặc B = 0
C3 - BIẾN ĐỔI HỆ QUẢ:
Xuất phát từ bđt (n*) đã biết là đúng
Ta cm (n*) ⇒ (n –1*) ⇒ ⇒ (2*) ⇒ (1*): đpcm
Ta thường dùng các kết quả sau để cm các bđt khác
•Bất đẳng thức Côsi:
2
a b ab
+ ≥ , ∀a, b ≥ 0
3 3
a b c+ + ≥ abc ,∀a,b,c ≥0; dấu “=” khi a = b = c Dấu hiệu để dùng bđt Côsi là đề cho các số ≥ 0 hoặc số dương
•Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối:
lxl ≤ a ⇔ ≥ −x a x≤ a⇔ – a ≤ x ≤ a (nhỏ -> và)
lxl ≥ a ⇔ ≤ −x a x≥ a (lớn -> hoặc)
la + bl ≤ lal + lbl, dấu “=” xảy ra khi a.b ≥ 0
la – bl ≤ lal + lbl, dấu “=” xảy ra khi a.b ≤ 0
•Bất đẳng thức Bunhiacôpski:
∀a, b, x , y ta có (ax + by)2≤ (a2 + b2) (x2 + y2) Dấu “=” xảy ra khi a x=b y (khi dùng bđt này cần
xác định rõ vai trò của a, b, x, y để tách cho hợp lí)
•Cho a, b, c là 3 cạnh của 1∆ thì
a + b > c, b + c > a, c + a > b (tổng của 2 cạnh bất kỳ luôn > cạnh thứ 3)
a – b < c, b – c < a, c – a < b (hiệu của 2 cạnh bất kỳ luôn < cạnh thứ 3)
•∀a, b > 0 ta có a 1 2
a
a+ ≥b a b
1
a+ ≥b ab
+ ;
•∀a, b, c , d > 0 áp dụng bđt Côsi, ta có
1 1 1 1
16
a b c d≤ a+ + +b c d
+ + +
•∀a , b ta có a2 + ab + b2≥ 34(a + b)2
2 ( )
a +b ≥ a b+ ; 2 2 2
2
a +b +c ≥ a b c+ +
•Cho a, b, c > 0: Nếu a 1
b< thì a a c
+
<
+
•∀a ≠ 0 ta cóa 1 a 1 2
+ = + ≥ (vì 2số cùng dấu)
•∀ u vr r, ta có u vr r+ ≤ +ur vr, dấu “=” xảy ra khi ,
u vr rcùng hướng; u vr r− ≤ +ur vr, dấu “=” xảy ra khi ,u vr rngược hướng (dùng bđt này thì ta có thể phối hợp hoành theo hoành, tung theo tung)
Chú ý: Ngoại trừ bđt Côsi,gttđ,Bunhiacôpski,bđt ∆; còn các kết quả khác cần phải cm trước khi sử dụng
C4 - TƯ DUY HÀM: Biến đổi về hết theo 1 đối tượng, đặt đối tượng đó là biến số rồi lập BBT của hàm số, hoặc cm bất đẳng thức bằng cách dùng các tính chất của tích phân
VI/Công thức lượng giác:
1)Hằng đẳng thức cơ bản:
sin2 x + cos2 x = 1; tgx.cotgx = 1; tgx =sin
cos
x
x ; cotgx =cos
sin
x
x ;1 +tg2x = 12
cos x ;1 + cotg2x = 12
s in x
2)GTLG của các cung liên quan đặc biệt:
COS ĐỐI:
α và (–α) ⇒ sin (–α) = –sinα
cos (–α) = cos α
tg (–α) = –tg α
cotg (–α) = –cotg α
SIN BÙ:
α và (π–α) ⇒ sin (π–α) = sin α
cos (π–α) = –cos α
tg (π–α) = –tg α
cotg(π–α) = –cotg α
PHỤ CHÉO:
α và (π/2–α) ⇒ sin (π/2–α) = cos α
cos (π/2–α) = sin α
tg (π/2–α) = cotg α
cotg(π/2–α) = tg α
KHÁCπtg, cotg bằng nhau
α và (π+α) ⇒ sin (π+α) = – sin α
cos (π+α) = –cos α
tg (π+α) = tg α
cotg(π+α) = cotg α
3)Công thức cộng:
sin(a ± b) = sina.cosb ± sinb.cosa cos(a ± b) = cosa.cosb m sina.sinb
tg (a ± b) = 1tga tgb tga tgb±.
m
4)Công thức nhân đôi: sin2u = 2.sinu.cosu
⇒ sin u cos u = 1
2sin 2u ; tg2u = 2
2 1
tgu
tg u
cos2u = cos2 u – sin2 u = 2cos2 u – 1 = 1 – 2sin2 u
5)Công thức hạ bậc: sin2 u = 1 cos 2
2
u
−
cos2 =1 cos 2
2
u
⇒ tg2 u =1 cos 2
1 cos 2
u u
− +
6)Công thức chia đôi: Đặt t = tg
2
u
, ta có
tg u = 22 1
t t
− ⇒ sin u = 2
2 1
t t
+ ; cos u =
2 2 1 1
t t
− +
7)Công thức nhân ba:
sin 3u = sin (u + 2u) = = 3 sin u – 4 sin3 u cos 3u = cos (u + 2u) = = 4 cos3 u –3 cos u
8)Một số kết quả thường dùng:
(sin x ± cos x)2 = 1 ± 2.sin x.cos x = 1 ± sin 2x cos4 x – sin4 x = cos2 x – sin2 x
cos4 x + sin4 x = 1 – 2.sin2 x.cos2 x cos6 x + sin6 x = 1 – 3.sin2 x.cos2 x
tg x + cotg x = 2
sin 2x ; cotg x – tg x = 2.cotg 2x cotg x – cotg 2x = 1
sin 2x
9)Công thức biến đổi tổng thành tích:
cosa + cosb = 2 cos
2
a b+ .cos
2
a b−
cosa – cosb = –2 sin
2
a b+ .sin
2
a b−
sina + sinb = 2.sin
2
a b+ .cos
2
a b−
sina – sinb = 2 cos
2
a b+ .sin
2
a b−
tga + tgb = sin( )
cos cos
a b
+ ; tga – tgb = sin( )
cos cos
a b
−
VD:1 – 2sinx = 2(1
2– sinx) = 2(sin
6
π – sinx) =
10)Công thức biến đổi tích thành tổng:
cosx.cosy = 1
2[cos(x + y) + cos(x – y)]
sinx.siny = 1
2[cos(x – y) – cos(x + y)]
sinx.cosy = 1
2[sin(x + y) + sin(x – y)]
Chú ý: Công thức nhân đôi, hạ bậc cũng có thể
biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng sin2 u = 1 cos 2
2
u
− ; cos2 =1 cos 2
2
u
+
⇒
1 – cos 2u = 2.sin2 u ; 1 + cos 2u = 2.cos2 u
Trang 4ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN – CÁC DẠNG TOÁN QUAN TRỌNG 4 -11)Công thức biến đổi S = a.sinx ± b.cosx
S = a.sinx ± b.cosx =
= a2+b2 ( 2a 2
a +b .sinx ± 2 2
b
a +b .cosx)
Đặt 2a 2
a +b = cosα; 2 2
b
a +b = sinα
⇒ S = a2+b2 (sinx.cosα± sinα cosx)
= a2+b2 sin (x ±α)
Chú ý: sin u ± cos u = 2 sin (u ±
4
π )
cos u ± sin u = 2 cos (u m
4
π )
12)Một số kết quả cần lưu ý:
•sin x + sin(x – 2π/3) + sin(x + 2π/3) = 0
cos x + cos(x – 2π/3) + cos(x + 2π/3) = 0
•sin x.sin(π/3 – x).sin(π/3 + x) = 1
4sin 3x cos x.cos(π/3 – x).cos(π/3 + x) = 1
4cos 3x
tg x.tg(π/3 – x).tg(π/3 + x) = tg 3x
•2sin
2
x
(cosx + cos 2x + cos 3x) =
= 2 sin
2
x
.cosx + 2 sin
2
x
.cos2x + 2 sin
2
x
.cos3x = sin3
2
x
+sin
2
x
2
x
+sin 3 2
x
2
x
+sin 5 2
x
−
= sin7
2
x
+sin
2
x
− = sin7
2
x
– sin 2
x
= 2cos2x.sin3
2
x
VII/Phương trình lượng giác:
1)Phương trình lượng giác cơ bản:
a)Công thức tổng quát: (với k ∈ Z)
•sinu = sinv ⇔ = − +u v k u= +π v k2π 2π(BẰNG HOẶC BÙ)
•cosu = cosv ⇔ = − +u v k u= +v k2π2π (BẰNG HOẶC ĐỐI)
•tg u = tg v ⇔ u = v + kπ
•cotg u = cotg v ⇔ u = v + kπ
Chú ý:
Pt sinx = a, cosx = a chỉ có n0 khi –1 < a < 1
b)Trường hợp đặc biệt:
•sin u = 0 ⇔ u = kπ
sin u =1 ⇔ u = π/2 + k2π
sin u =–1 ⇔ u = –π/2 + k2π
•cos u = 0 ⇔ u = π/2 + kπ
cos u =1 ⇔ u = k2π
cos u =–1 ⇔ u = π + k2π
•sin 2 u = 1 ⇔ cos u = 0 ; sin u = 1 ⇔ cos u = 0
cos 2 u = 1 ⇔ sin u = 0 ; co u = 1 s ⇔ sin u = 0
sin 0
cos 0
u
u
=
⇔ sin 2u = 0;
sin 0 cos 0
u u
≠
⇔ sin 2u ≠ 0
•sin a = cos b ⇔ sin a = sin(π/2 – b) (dùng góc phụ)
tg a = cotg b ⇔ tg a = tg(π/2 – b) (dùng góc phụ)
sin a = –sinb ⇔ sin a = sin(–b) (dùng góc đối)
tg a = –tgb ⇔ tg a = tg(–b) (dùng góc đối)
cotg a = –cotgb ⇔ cotg a = cotg(–b) (dùng góc đối)
cos a = –cosb ⇔ cos a = cos(π± b) (dùng góc bù
hoặc góc khác 1 π )
2)Pt bậc nhất, bậc2, bậc cao đối với 1 hslg:
•Đặt t = hslg và điều kiện cho t (nếu cần)
•Giải pt đại số để tìm t, sau đó giải pt lượng giác cơ
bản để tìm x
Chú ý:
Nếu đặt t = sinx, t = cosx thì đk là –1 ≤ t ≤ 1; nếu
đặt t = tgx hoặc t = cotgx thì không cần đk cho t
3)Pt bậc nhất đối với sin và cos của cùng 1 cung:
asinx + bcosx = c (*); với a2 + b2≠ 0
PP1: Chia 2 vế cho a2+b2 (*)⇔ 2a 2
a +b .sinx + 2 2
b
a +b .cosx = 2 2
c
a +b
Đặt 2a 2
a +b = cosα; 2 2
b
a +b = sinα
(*) ⇔ sinx.cosα + sinα.cosx = 2c 2
a +b
⇔ sin (x + α) = 2c 2
a +b Đk có n0 là a
2 + b 2≥ c 2 Chú ý:
Có thể đặt cách khác ⇒ cos(x–β) = 2c 2
a +b
PP2: Đặt t = tg
2
x
; Đk:
2
x
≠π2+ kπ⇔ x ≠π + k2π
(*) ⇔ a 22 1
t t
2 2 1 1
t t
− + = c: đã biết giải
Cần kiểm tra lại xem x = π + k2π có là n0 không?
Chú ý:
+Nếu a = ± b thì ta có cách giải đặc biệt dùng các công thức sin u ± cos u = 2 sin (u ±π4 ) +Nếu c = 0 thì có asinx = –bcosx.Vì cosx = 0 không thỏa pt nên chia 2 vế cho cosx ≠ 0 ⇒ tgx = – b/a
4)Pt đẳng cấp bậc hai đối với sin và cos của cùng một cung: asin2x + bsinx.cosx + c.cos2x = d (*)
PP1: (chia 2 vế cho cos2x hoặc sin2x)
•Nếu cosx = 0 ⇔ x = π/2 + kπ thì sinx = ± 1: kiểm tra xem có thỏa pt (*) không?
•Nếu cosx ≠ 0 thì chia 2 vế cho cos2x ≠ 0 (*) ⇔ a.tg2x + b.tgx + c = 2
cos
d
x =d.(1 + tg2x) :
đã biết giải PP2: (dùng cộng thức nhân đôi và hạ bậc)
(*) ⇔ a.1 cos 2
2
x
− +b.sin 2
2
x
+c.1 cos 2 2
x
⇔ b.sin2x + (c –a).cos2x = 2d – a – c: đã biết giải Chú ý: Pt đẳng cấp bậc 3 có cách giải tương tự
asin3x + bsin2xcosx + csinxcos2x + dcos3x + esinx + fcosx = g : chia 2 vế cho cos3x hoặc sin3x
5)Pt đối xứng đối với sin và cos của cùng 1 cung:
a.(sinx + cosx) + b.sinx.cosx = c (*) Đặt t = sinx + cosx = 2 sin(x +
4
π
),– 2≤ t ≤ 2
⇒ t2 = 1 + 2sinxcosx ⇒ sinxcosx = 2 1
2
t −
(*) ⇔ at + b 2 1
2
t − = c ⇔ bt2 + 2at – b – 2c = 0:
Chú ý: Pt phản xứng có cách giải tương tự
a.(sinx – cosx) + b.sinx.cosx = c: đặt t = sinx – cosx
⇒ t2 = 1 – 2sinxcosx ⇒ sinxcosx =1 2
2
t
− chú ý?
6)Các pt lượng giác khác:
a)CÁC BƯỚC GIẢI PTLG BẤT KỲ:
•Đặt đk (nếu cần)
•Rút gọn pt đã cho theo phương hướng thuận lợi nhất, bằng công thức lượng giác đã học
•Giải pt cuối cùng
•So đk để chọn nghiệm
b)CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI THƯỜNG DÙNG:
Tổng thành tích, tích thành tổng, nhân đôi, hạ bậc, công thức cộng, hằng đẳng thức Ngoài ra, còn dùng công thức nhân ba, chia đôi, biến đổi asinx + bcosx, sin u ± cos u = , cos u ± sin u =
c)PHƯƠNG HƯỚNG BIẾN ĐỔI THƯỜNG GẶP:
Phát hiện nhóm giống nhau để đặt nhân tử chung đưa về pt tích, biến đổi về cùng 1 cung để đưa về ptlg thường gặp, biến đổi về cùng 1 đối tượng nào
đó để đặt ẩn phụ, và cuối cùng luôn đưa về ptlg cơ bản
Đặc biệt, với những bài khó thì có thể phải dưa về các dạng pt như ở phần chú ý IV/4)
Có khi phải thử biến đổi theo nhiều hướng khác
nhau, từ đó mới chọn được hướng giải thuận lợi
Chú ý:
+Công thức n0 x = α + k2
n
π thì có n điểm biểu
diễn trên đường tròn lượng giác tạo thành 1 đa giác đều n cạnh Ngược lại, nếu nhiều công thức n0 có điểm biểu diễn tạo thành 1 đa giác đều n cạnh thì có thể gộp các công thức đó thành 1 công thức chung
+Nên dùng công thức hạ bậc (nếu được) để tránh bậc cao, khỏi mất công gộp các công thức nghiệm +Chương trình mới không yêu cầu biểu diễn họ nghiệm trên đường tròn lg và gộp công thức nghiệm
VIII/Hệ thức lượng trong tam giác:
1)Hệ thức lượng trong tam giác vuông:
BA2 = BC.BH; CA2 = CB.CH
AB2 + AC2 = BC2 AH.BC = AB.AC
HA2 = HB.HC
AH =AB +AC
sinB = AC
BC ;cosB =AB
BC ;tgB =AC
AB;cotgB = AB
AC
⇒ AC = BC.sinB (1 cạnh góc vuông = cạnh huyền
x sin góc đối của nó )
⇒ AB = BC.cosB (1 cạnh góc vuông = cạnh huyền
x cos góc kề của nó)
⇒ AC = AB.tgB (1 cạnh góc vuông = cạnh góc vuông kia x tg góc đối của nó)
⇒ AB = AC.cotgB (1 cạnh góc vuông = cạnh góc vuông kia x cotg góc kề của nó)
2)Hệ thức lượng trong tam giác thườâng:
Cho ∆ABC, gọi R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp ∆ABC; ,h a m lần lượt là a đường cao, trung tuyến xuất phát từ đỉnh A; S là diện tích; p là nửa chu vi
a)Định lí Côsin:
a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB
c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC
⇒ cos A = 2 2 2
2
bc
+ −
sin sin sin
R
c)Công thức độ dài trung tuyến:
2
2
b
m = + −
6/Cách cm ba điểm A; B; C thẳng hàng:
Ta cm chúng là điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt ⇒ A; B; C cùng nằm trên giao tuyến của hai mặt phẳng ⇒ A; B; C thẳng hàng
7/Cách cm ba đường thẳng a; b; c đồng qui: Cách 1:
Tìm ra hai mp α
β
chứa a chứa b ; mà có α∩β = c
sin
cos –1
O
1
1 –1
B H
Trang 5ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN – CÁC DẠNG TOÁN QUAN TRỌNG 5 -d)Công thức diện tích tam giác:
S = 1
2a.h a = 1
2b.h b =1
2c.h c
S = 1
2ab.sinC = 1
2bc.sinA =1
2ca.sinB
S =
4
abc
R ; S = p.r với p =
2
a b c+ +
S = p p a p b p c( − )( − )( − ) (Hê–rông)
e)Các đẳng thức liên hệ giữa các góc trong ∆ :
Vì (A + B) + C = π;
A B+ + =C π nên
•sin(A + B) = sinC ; cos(A + B) = – cos C
tg(A + B) = –tgC ; cotg(A + B) = –cotgC
•sin
2
A B+ = cos
2
C
; cos 2
A B+ = sin
2
C
tg
2
A B+ = cotg
2
C
; cotg 2
A B+ = tg
2
C
f)Các đẳng thức về góc thường gặp trong ∆ :
(nếu muốn dùng các đẳng thức này thì phải vận
dụng phần e) ở trên để cm đẳng thức bằng công
thức lượng giác)
•sinA + sinB + sinC = 4.cos
2
A
.cos 2
B
.cos 2
C
•cosA + cosB + cosC = 1 + 4.sin
2
A
.sin 2
B
.sin 2
C
•sin2A + sin2B + sin2C = 4.sinA.sinB.sinC
•cos2A + cos2B + cos2C = – 1 – 4.cosA.cosB.cosC
•sin2A + sin2B + sin2C = 2 + 2.cosA.cosB.cosC
•cos2A + cos2B + cos2C = 1 – 2.cosA.cosB.cosC
•tgA + tgB + tgC = tgA.tgB.tgC (với A,B,C ≠ 90°)
•cotg
2
A
+cotg
2
B
+cotg 2
C
=cotg 2
A
cotg 2
B
cotg 2
C
•cotgA.cotgB + cotgB.cotgC + cotgC.cotgA = 1
•tg
2
A
.tg
2
B
+tg
2
C
.tg 2
A
+tg 2
B
.tg 2
C
= 1
g)Cách chứng minh một đẳng thức liên hệ giữa
các yếu tố trong tam giác:
•Nếu đẳng thức chỉ chứa các góc thì thường dùng
các công thức lượng giác để cm
•Nếu đẳng thức chứa các góc và cạnh thì phải
dùng đến các hệ thức lượng trong tam giác như ĐL
sin, ĐL côsin, công thức diện tích để cm
h)Cách nhận dạng ∆ nhờ vào hệ thức cho trước:
•Nếu hệ thức chỉ chứa các góc thì biến đổi hệ thức
về dạng tích A.B = 0, hay tổng các bình phương A2
+ B2 = 0; giải A = 0, B = 0 để xác định được góc,
hay xác định được mối liên hệ giữa các góc; từ đó
suy ra dạng của ∆
•Nếu hệ thức chỉ chứa các cạnh thì dùng ĐL côsin,
ĐL đảo Pitago
•Nếu hệ thức chứa cả góc và cạnh thì nên biến đổi
về hết theo góc, hoặc theo cạnh để dễ nhận dạng
Chú ý:
+Có thể hệ thức đã cho là trường hợp phải xảy ra
dấu “=” của một bất đẳng thức nào đó ⇒ A, B, C
+Nếu trong hệ thức đã cho, 2 góc A, B có vai trò
như nhau thì ∆ABC có thể là ∆ cân hoặc ∆ vuông
+Nếu trong hệ thức đã cho, cả 3 góc A, B, C có vai
trò như nhau thì ∆ABC có thể là ∆ đều
IX/PP GIẢI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN:
QUAN HỆ SONG SONG
1/Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:
• Cách 1:
Tìm 2 điểm chung phân biệt của 2 mặt phẳng
• Cách 2:
Tìm 1 điểm chung và phương của giao tuyến (nhờ
vào các định lí, hệ quả của chương song song)
+Dạng 1: (để tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng
lần lượt chứa 2 đường thẳng song song)
// //
Mx a b
α β
⇒ ∩ =
và chứa a // b
và co ùM chung
+Dạng 2: (để tìm giao tuyến của 2 mp biết mp này
có chứa 1 đt song song với mp kia)
//
Mx d
α // d ⊂ ⇒ ∩ =β α β , với M là điểm chung
+Dạng 3:
(để tìm giao tuyến tạo bởi 1mp với 2 mp song song)
//
Mx a
α β
γ β
γ α
//
= a , với M là điểm chung
Chú ý: Ta thường không dùng dạng 3 mà quay trở
về dùng dạng 2
VD: Tìm thiết diện tạo bởi hình chóp S.ABCD với
mặt phẳng α, trong đó α là mp qua điểm M thuộc
AD và α // (SAB)?
α // (SAB) ⇒α // SA, α // AB, α // SB
α // SA ⊂ (SAD) ⇒α∩ (SAD) = MN // SA, với N ∈ SD
2/Cách tìm giao điểm của đt d và mp α :
•TH1: Nếu tìm được ngay a ⊂α, a ∩ d = M thì chỉ cần lí luận ngắn gọn
M ∈ d & M ∈ a ⊂α⇒ M = d ∩α
•TH2: (PP chung)
Nếu không nhìn thấy đường thẳng a như trên, thì làm như sau
+Chọn mp phụ chứa d là β, sao cho dễ tìm giao tuyến của β với α
+Tìm ∆ = α∩β
+Trong mp phụ β gọi M = ∆∩ d +Lí luận M ∈ d & M ∈ a ⊂α⇒ M = d ∩α
3/Cách cm hai đường thẳng song song: a // b Cách 1: (dùng tính chất bắc cầu)
Cm a, b cùng song song với một đt khác (dựa vào tính chất đường trung bình, tính chất hình bình hành, định lý Talet đảo trong mặt phẳng )
Cách 2: (dùng định lý về giao tuyến của ba mp)
Nếu 3 mp cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì giao tuyến ấy đồng qui hoặc đôi một song song
Cách 3: (dùng định nghĩa)
Cm a, b đồng phẳng và không có điểm chung
Cách 4: Lập luận như các cách tìm giao tuyến // 4/Cách cm đường thẳng song song mặt phẳng:
d a
α
α α
⊂
d
: Phải tìm ra đường thẳng a (a ⊂α) rồi cm d // a; từ đó cm d // α
Nếu a chưa có sẵn trong hình thì ta chọn β chứa d, khi đó đường thẳng a cần tìm chính là giao tuyến của α và β
d
β α
α β
⊂
//
: Phải tìm ra mặt phẳng β rồi cm α // β; từ đó suy ra d // α
Nếu β chưa có sẵn trong hình thì ta chọn 1 điểm M thích hợp trên d, qua M kẻ đường d’ song song với
1 đường nào đó trong α, khi đó mặt phẳng β cần tìm chính là mặt phẳng (d ; d’)
Chú ý: Cách 2 hiệu quả hơn cách 1 5/Cách cm hai mặt phẳng song song:
// ; //
α
α β
chứa a, b cắt nhau
Ít dùng, vì mất công cm a // β và b // β
Cách 2: ⇒α β//
a // a'
b // b' , với a, b ⊂α; a’, b’ ⊂β
Thường dùng, vì chỉ cần 2 ý ngắn gọn
Giả sử a ∩ b = M ⇒ ∈M M∈αβ ⇒ M ∈ c : tức là a; b; c đồng qui
Cách 2:
Ta cm c là giao tuyến của hai mặt phẳng α; β lần lượt chứa a và b ⇒ a; b; c đồng qui
Nhận xét:
PP chung là giả sử a ∩ b = M rồi cm M ∈ c Cách 1 đầy đủ hơn; cách 2 ngắn gọn hơn
X/PP GIẢI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN:
QUAN HỆ VUÔNG GÓC 1/Đường thẳng và mặt phẳng vuông góc: Định nghĩa:
•a ⊥ b ⇔ ¶( ; )a b = 90°: 2 đt gọi là vuông góc nếu góc giữa chúng bằng 90°
•d ⊥α⇔ (d ⊥ a; ∀a ⊂α) : đt d gọi là vuông góc với mp α nếu nó vuông góc với mọi đt chứa trong α
•α⊥β⇔( ; )α β· = 90° : 2 mp gọi là vuông góc nếu góc giữa chúng bằng 90°
Định lý cơ bản:
d ⊥α⇔
;
;
a b
a b α
∩
Các định lý khác:
α
⊥
d
α β
α β
⊥
α
⊥
⊥ hoặc a
Định lý ba đường vuông góc:
SH: đường vuông góc SA: đường xiên HA: hình chiếu
∀a ⊂α
Ta có a ⊥ AH ⇔ a ⊥ SA
2/Hai mặt phẳng vuông góc:
Định nghĩa:
α⊥β⇔( ; )α β· = 90° : 2 mp gọi là vuông góc nếu góc giữa chúng bằng 90°
Định lý:
α⊥β⇔ (∃ a ⊂α / a ⊥β)
Các định lý khác:
•
;
α β
α
c
α γ β γ
γ
α β
X/MẶT CẦU: S(I;R)
Thường kí hiệu mặt cầu là (S), tâm I, bán kính R
1/Lý thuyết:
a)Trục của đa giác:
Cho H là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác A1A2A3…An Nếu đường Ht ⊥ (A1A2A3…An) thì Ht gọi là trục của đa giác A1A2A3…An(hay gọi là trục của đường tròn ngoại tiếp đa giác)
Mọi điểm thuộc Ht thì luôn cách đều các đỉnh A1 ;
M
d a
α
M
d
α
β
∆
b
d
a
α
H
S
a
a
β α
a
β α
c
Trang 6ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN – CÁC DẠNG TOÁN QUAN TRỌNG 6 -3/Cách chứng minh vuông góc thường dùng:
Có nhiều cách cm , nhưng ta thường dùng ĐỊNH
LÝ CƠ BẢN và cm theo các cách sau đây:
•Để cm a ⊥ b; ta cm đường thẳng này vuông góc
với một mặt phẳng chứa đường thẳng kia
•Để cm d ⊥α; ta cm đường thẳng d vuông góc với
hai đường thẳng cắt nhau chứa trong mặt phẳng α
•Để cm α⊥β; ta cm mặt phẳng này chứa một
đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia
4/Một số cách khác để chứng minh vuông góc:
•Để cm a ⊥ b; ta có thể
+Dùng định lý a a a'// 'b
⊥ ⇒ a ⊥ b
+Dùng định lý ba đường vuông góc
+
Dùng PPCM vuông góc như trong hình học
phẳng: Ví dụ định lý đảo Pitago; hệ thức lượng
trong tam giác vuông
•Để cm d ⊥α; ta có thể
+Dùng định lý d d d'// 'α
⊥ ⇒ d ⊥α
+Dùng định lý α β
β
theo giao tuyến c
d ; d c ⇒ d ⊥α
+Dùng định lý d β γ;
β α γ α
5/Góc:
a)Góc giữa hai đường thẳng:
•Nếu hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc thì
số đo của góc nhỏ nhất trong 4 góc đó được gọi là
góc giữa hai đường thẳng đã cho
•Góc giữa hai đường thẳng a; b bất kỳ bằng góc
giữa hai đường thẳng cắt nhau a’; b’ lần lượt song
song với hai đường thẳng a; b
¶
( )a b; =( )·a b'; '
Chú ý: +0°≤ ¶( )a b; ≤ 90°
+ ¶( )a b = 0; °⇔ a // b hoặc a ≡ b
+ ¶( )a b = 90; °⇔ a ⊥ b
b)Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:
Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng α là góc
giữa đường thẳng a với hình chiếu a’ của nó trên
mặt phẳng a
·
( )a;α =( )a a¶; '
Chú ý: +0°≤ ·( )a;α ≤ 90°
+ ·( )a;α = 0°⇔ a // α hoặc a ⊂α
+ ·( )a;α = 90°⇔ a ⊥α
c)Góc giữa hai mặt phẳng:
Góc giữa hai mặt phẳng α; β là góc giữa hai đường
thẳng d; d’ lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng
đó
·
( )α β =; ( )d d·; '
Trong thực hành,
ta làm như sau:
;
;
c
α β
α
β
·( )α β =; ( )a b¶;
Chú ý: +0°≤ ·( )α β ≤; 90°
+ ·( )α β; = 0°⇔α // β hoặc α≡β
+ ·( )α β; = 90°⇔α⊥β
⇒ Các loại góc nói trên đều đưa về góc giữa hai
đường thẳng cắt nhau ⇒ số đo đều từ 0° > 90°
d)Cách dựng và tính góc:
•Vận dụng cách cm đt ⊥ đt; đt ⊥ mp; mp ⊥ mp để
lập luận rồi suy ra góc (đề thường cho sẵn; ta chỉ
cần lập luận để suy ra góc; tuy nhiên trong một số bài tập khó ta có thể phải vẽ thêm vài đường)
•Vận dụng hệ thức lượng trong ∆ vuông ; định lý Talet ∆ đồng dạng để tính các đoạn thẳng
•Vận dụng tỉ số lượng giác trong ∆ vuông; định lý
cosin để tính các góc Chú ý:
α γ
β γ
theo giao tuyến a theo giao tuyến b ⇒( )α β =·; ( )a b¶;
6/Khoảng cách:
a)Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a
bằng độ dài đoạn vuông góc OH hạ từ O xuống đường thẳng a
b)Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng α
bằng độ dài đoạn vuông góc OH hạ từ O xuống mặt phẳng α
c)Khoảng cách từ đt đến mp song song:
Nếu a // α thì d(a;α) = d(A;α); với A là điểm tùy ý trên đường thẳng a
d)Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:
Nếu α // β thì d(α;β) = d(A;β); với A là điểm tùy ý trên mặt phẳng α
e)Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:
Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b; ta có thể
•Dựng được mặt phẳng α chứa a và song song b thì d(a;b) = d(b;α)
•Dựng được đoạn vuông góc chung của a và b là
MN thì d(a;b) = MN
f)Cách dựng và tính khoảng cách:
•Vận dụng cách cm đt ⊥ đt; đt ⊥ mp; mp ⊥ mp để
lập luận rồi suy ra khoảng cách (đề thường cho
sẵn; ta chỉ cần lập luận để suy ra khoảng cách; tuy nhiên trong một số bài tập khó ta có thể phải vẽ thêm vài đường)
•Vận dụng hệ thức lượng trong ∆ vuông ; định lý Talet ∆ đồng dạng để tính các khoảng cách g)Định nghĩa đoạn vuông góc chung:
•Nếu a và b là hai đường thẳng chéo nhau thì có
duy nhất một đường thẳng ∆ vừa cắt – vừa vuông góc với cả a và b; ∆ gọi là đường vuông góc chung của a và b
•Khi đó, nếu ∆∩ a = M; ∆∩ b = N thì đoạn thẳng
MN gọi là đoạn vuông góc chung của a và b
h)Cách dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau:
PP CHUNG: (khi a; b chéo nhau bất kỳ)
•Dựng mặt phẳng α chứa a; α // b
•Dựng b’ là hình chiếu của b lên trên α
+Lấy B ∈ b; dựng BB’ ⊥α tại B’
+Qua B’ dựng b’ // b thì b’ là hình chiếu của b
•Gọi O = a ∩ b’; dựng OH // BB’
•Chứng minh OH là đoạn vuông góc chung của
TH RIÊNG:
(khi a; b vừa chéo nhau; vừa vuông góc)
•Dựng mặt phẳng α chứa a; α⊥ b tại O
•Dựng OH ⊥ a tại H
•Chứng minh OH là đoạn vuông góc chung của
⇒ Tập trung vào phần quan hệ vuông góc
A2 ; A3 ; … ; An
b)Điều kiện cần và đủ để một hình chóp có mặt
cầu ngoại tiếp là đáy của hình chóp đó có đường tròn ngoại tiếp
Điều kiện cần và đủ để một hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp là hình lăng trụ đó phải là hình lăng trụ đứng; và đáy của hình lăng trụ đó có đường tròn ngoại tiếp
c)Vị trí tương đối
•Cho đường thẳng ∆ và mặt cầu S(I;R) +Nếu d(I; ∆) > R thì ∆∩ (S) = ∅
+Nếu d(I; ∆) = R thì ∆ tiếp xúc (S); ∆ gọi là tiếp tuyến của mặt cầu (S)
+Nếu d(I; ∆) < R thì ∆ cắt (S) tại hai điểm phân biệt A; B Gọi H là trung điểm AB; d = d(I; ∆) thì
IH ⊥ AB và R2 = d2 + HA2 = d2 + HB2
•Cho mặt phẳng α và mặt cầu S(I;R) +Nếu d(I;α) > R thì α∩ (S) = ∅
+Nếu d(I;α) = R thì α tiếp xúc (S); α gọi là tiếp diện của mặt cầu (S)
+Nếu d(I;α) < R thì α cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn (C)
(C) có tâm H là hình chiếu vuông góc của I trên α, bán kính r = R2−d2, với d = IH = d(I;α)
2/PP giải toán:
Cách tìm tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp hoặc lăng trụ đứng
a)PP CHUNG:
•Tìm tâm H của đường tròn ngoại tiếp đa giác A1A2A3…An.(nếu H cách đều S; A1;A2;A3; ;An thì
H cũng chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp)
•Dựng trục Ht của đa giác A1A2A3…An
•Dựng mặt phẳng trung trực của cạnh bên SA1 cho cắt Ht tại I
I ∈ trục Ht & I ∈ mptt của SA1 ⇒ IS = IA1 = IA2 = = IAn ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
Chú ý:
•Thường chọn cạnh bên đồng phẳng với Ht , dựng mptt của cạnh bên đó cho cắt Ht
•Thường dùng ∆ đồng dạng hoặc tứ giác nội tiếp để tính bán kính SI
I
S
M O
B
I
M
T
b)PP RIÊNG:
•Nếu cm được các đỉnh S;A1 ;A2 ;A3 ;…;An cùng cách đều điểm I thì I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
•Nếu cm được nhiều điểm cùng nhìn một đọan thẳng AB cố định dưới góc vuông thì mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có đường kính là AB; tâm I là trung điểm AB; bán kính R =
2
AB
= IA = IB
a
a
β
α
c b
a
α
A
A
β α
b
α
B
H
j
(S)
A
I B H
Trang 7ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN – CÁC DẠNG TOÁN QUAN TRỌNG 7 -XII/MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÃY SỐ:
1/Cấp số cộng:
a)Lý thuyết:
•Nếu (un) là cấp số cộng thì ta kí hiệu
÷u1; u2 ; u3 un ;
•Trong một cấp số cộng ta có
+Mỗi số hạng bằng số hạng đứng ngay trước nó
cộng với 1 số d không đổi (d gọi là công sai)
un+1 = un + d
+Công thức tính số hạng thứ n
un = u1 + (n – 1)d ⇒ d = 1
1
n
n
−
−
+Điều kiện cần và đủ để (un) là cấp số cộng là:
un = 1 1
2
u − +u+
+Công thức tính tổng của n số hạng đầu của CSC
Sn =
2
n
(u1 + un) ; Sn =
2
n
[2.u1 + (n – 1).d]
b)PP giải toán:
•Ta thường gặp 5 đại lượng là u1; d; un; n; Sn Cần
biết ít nhất 3 đại lượng thì sẽ tính được các đại
lượng còn lại
•Ta thường gọi đối xứng để giải toán cho ngắn gọn
+CSC có 3 số hạng thì gọi x – a; x; x + a
(công sai d = a)
+CSC có 4 số hạng thì gọi x–3a; x–a; x + a; x + 3a
(công sai d = 2a)
2/Cấp số nhân:
a)Lý thuyết:
•Nếu (un) là cấp số nhân thì ta kí hiệu
u1; u2 ; u3 un ;
•Trong một cấp số nhân ta có
+Mỗi số hạng bằng số hạng đứng ngay trước nó
nhân với 1 số q không đổi (q gọi là công bội)
un+1 = un.q
+Công thức tính số hạng thứ n
un = u1.qn – 1⇒ q =
1
n u u
+Điều kiện cần và đủ để (un) là cấp số nhân là:
2
1 1
u =u − u + (hay u n = u n−1.u n+1)
+Công thức tính tổng của n số hạng đầu của CSN
Sn = u1.1
1
n
q
q
−
b)PP giải toán:
•Ta thường gặp 5 đại lượng là u1; q; un; n; Sn Cần
biết ít nhất 3 đại lượng thì sẽ tính được các đại
lượng còn lại
•Cách gọi đối xứng x
a; a ;x.a (công bội là a) chỉ có hiệu quả khi đề cho tích của 3 số hạng đó
3/PP CM qui nạp toán học:
a)Để cm một mệnh đề là đúng với mọi số tự nhiên
n ∈ N, ta làm như sau
•Bước 1: kiểm tra xem mệnh đề có đúng với n =0
hay không?
•Bước 2: Giả sử với n = k, k ∈ N, ta đã có mệnh đề
đúng (*) ( ý (*) này gọi là giả thiết qui nạp )
•Bước 3: Cần cm mệnh đề đúng với n = k + 1 (dùng
(*) để cm ý này)
Chú ý:
Bài toán thường chỉ yêu cầu cm mệnh đề đúng với
∀ n ∈ N*, khi đó ở bước 1 ta kiểm tra với n = 1
b)Một số kết quả thường dùng: Với n ∈ N*, ta có
•1 + 2 + 3 + + n = ( 1)
2
n n+
•12 + 22 + 32 + + n2 = ( 1)(2 1)
6
n n+ n+
•13 + 23 + 33 + + n3 =
2 ( 1) 2
n n+
•13 + 23 + 33 + + n3 = (1 + 2 + 3 + + n)2
•2 + 4 + 6 + + 2n = n(n + 1)
•1 + 3 + 5 + + (2n – 1) = n2
1.2+2.3 3.4+ + +n n.( 1)
+
( ) ( ) ( )
1 1
n
+
1.3+3.5+5.7+ +(2n 1).(2n 1)
1 1 1
n
n
−
•
•
Trang 8ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN – CÁC DẠNG TOÁN QUAN TRỌNG 8