1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG NgữVăn 7 cấp trường

4 507 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 39,5 KB

Nội dung

cục tác cục ta” Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I Câu 2 6 điểm: Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm

Trang 1

Trờng THCS Hoàn Kiếm

Họ và tên:

Đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : Ngữ Văn 7 – Năm học: 2009 - 2010 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề bài

Câu 1 (4 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong

khổ thơ sau:

Trên đờng hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:

Cục cục tác cục ta”

Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ”

( Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I)

Câu 2 (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao

sau:

Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xơng.

Mịt mù khói tỏa ngàn sơng, Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ.

Câu 3 (10 điểm): Em hiểu nh thế nào lời khuyên của nhân dân ta thể hiện trong câu ca

dao:

Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.

Trang 2

Đáp án và biểu điểm đề thi học sinh giỏi cấp trờng

Môn : Ngữ Văn 7 - Năm học: 2009 – 2010

Câu 1 (4 điểm):

Yêu cầu:

* Hình thức: Viết thành đoạn văn

* Nội dung: Học sinh chỉ ra đợc các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong khổ thơ: Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của ngời lính trên đờng hành quân khi nghe tiếng

gà tra

- Dòng thứ t “Cục cục tác cục ta” với việc lặp âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể nh đợc lồng vào một bức tranh nổi có tiếng

gà vang vọng trong không gian

- Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và

điệp ngữ “nghe” lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tợng nh tiếng gà ngng lại, làm xao động không gian và xao động lòng ngời

- Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng tra (nổi bật nghĩa bóng) với Nghe nắng tra xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của câu trớc và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh đợc sự nhàm chán và diễn tả đợc sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn

Biểu điểm:

- Điểm 4: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ

- Điểm 3: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ

- Điểm 2: Làm đợc 2 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ

về chính tả

- Điểm 1: Làm đợc 1 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ

về chính tả, dùng từ

- Điểm 0,5: Học sinh viết chung chung về nội dung của khổ thơ, không hiểu rõ đề

- Điểm 0: Không viết đợc gì hoặc sai lạc cả về nội dung và hình thức

L

u ý : Khuyến khích học sinh biết liên hệ, so sánh với một số hình ảnh, ngôn từ ở một số

tác phẩm khác cho 0,5 điểm, tổng điểm không quá 4 điểm

Câu 2 (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao

sau:

Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuôngTrấn Vũ, canh gà Thọ Xơng.

Mịt mù khói tỏa ngàn sơng,

Yêu cầu:

* Hình thức: Viết thành đoạn văn khoảng 15 câu

* Nội dung: nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao

Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thở trớc Mỗi câu ca dao là một cảnh đẹp đợc vẽ bằng hai nét chấm phá, tả ít mà gợi nhiều Cái hồn của cảnh vật mang

vẻ đẹp màu sắc cổ điển

- Câu thứ nhất tả gió và trúc: chữ “đa” gợi làn gió thu thổi nhè nhẹ làm đung đa những cành trúc rậm rạp, lá sum sê đang “la đà”

Trang 3

- Câu thứ hai nói về tiếng chuông đền Trấn Vũ và tiếng gà tàn canh báo sáng từ làng Thọ Xơng vọng tới lấy xa để nói gần, lấy động để tả tĩnh, nhà thơ dân gian đã thể hiện đợc cuộc sống êm đềm, yên vui, thanh bình nơi Kinh thành xa

- Câu thơ thứ ba bức tranh xơng khói mùa thu: đảo ngữ “Mịt mù khói tỏa” trên ngàn

s-ơng bao la mênh mông đã làm cho cảnh vật trở nên mịt mờ huyền ảo và tĩnh lặng

- Câu thơ thứ t: trời sắp sáng, tiếng chày giã dó từ làng Yên Thái làm giấy vang lên dồn dập Nhịp sống lao động sôi nổi nói lên một sức sống mạnh mẽ chốn cố đô ngày xa

Hình ảnh “mặt gơng Tây Hồ” là hình ảnh trung tâm, một tứ thơ đẹp tỏa sáng toàn bài ca

dao

- Tác giả (khuyết danh) phải là một con ngời tài hoa và có tâm hồn trong sáng tuyệt đẹp

Biểu điểm

- Điểm 6: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ

- Điểm 5: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ

- Điểm 4: Làm đợc 3 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ

về chính tả

- Điểm 3: Làm đợc 2 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ

về chính tả

- Điểm 2: Làm đợc 1 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ

về chính tả, dùng từ

- Điểm 1: Học sinh viết chung chung về nội dung câu ca dao, không hiểu rõ đề

- Điểm 0: Không viết đợc gì hoặc sai lạc cả về nội dung và hình thức

L

u ý : Khuyến khích học sinh biết liên hệ, so sánh với một số hình ảnh, ngôn từ ở một số

tác phẩm khác cho 0,5 điểm, tổng điểm không quá 6 điểm

Câu 3 (10 điểm):

Yêu cầu: Viết bài văn có bố cục: Mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng Biết liên kết, chuyển

ý, chuyển đoạn chặt chẽ, lôgich, biết giải thích các từ: bầu, bí, thơng, khác giống, một giàn, biết lấy dẫn chứng để lập luận.

- Kiểu bài nghị luận giải thích

- Nội dung: giải thích lời khuyên về tình thơng yêu, đoàn kết

* Các ý chính cần có:

- Giải thích ý nghĩa hình ảnh bầu và bí

+ Bầu và bí cùng có điều kiện sống nh nhau

+ Bầu và bí có những đặc điểm gần gũi, tơng tự nhau

- Vì sao bầu và bí phải thơng nhau?

+ Bầu và bí gần gũi, nơng tựa vào nhau

+ Bầu gặp rủi ro thì bí cũng không tránh khỏi thiệt hại

- Qua hình ảnh bầu và bí, nhân dân ta muốn khuyên bảo điều gì?

+ Bầu thơng bí, ngời thơng ngời

+ Bầu bí chung một giàn, ngời chung làng xóm, quê hơng, đất nớc

+ Ngời thơng yêu, đoàn kết, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn

Biểu điểm

- Điểm 9-10 : Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, bố cục chặt chẽ, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ

- Điểm 8: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc một vài sai sót nhỏ

Trang 4

- Điểm 7: Làm đợc 2/3 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả

- Điểm 5-6 : Làm đợc 1/2 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả

- Điểm 3-4 : Làm đợc 1/2 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, bố cục còn lộn xộn, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả, dùng từ

- Điểm 1-2 : Học sinh viết chung chung về nội dung câu ca dao, không hiểu rõ đề

- Điểm 0: Không viết đợc gì hoặc sai lạc cả về nội dung và hình thức

* L

u ý chung : các câu1,2,3 giám khảo có thể cân nhắc giữa các thang điểm cho điểm lẻ

đến 0,5 điểm

Ngày đăng: 10/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w