giao an nghe pho thong tinh nam dinh

43 456 0
giao an nghe pho thong tinh nam dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n §iÖn d©n dông Tªn bµi d¹y Gi¸o ¸n: 01 Tiết 1 - 4: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Ngµy so¹n: 20/10/2009 Ngµy d¹y: 24/10/2009 A - MỤC TIÊU: - HS nắm được vai trò của điện năng đối với đời sống và sản xuất. - Hiểu biết được các nghề trong ngành điện. - Nắm được các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng, đối tượng của nghề điện, mục đích lao động của nghề điện, môi trường hoạt động của nghề điện, những dụng cụ lao động của nghề điện. - Nắm vững yêu cầu đối với nghề điện dân dụng. - Thấy được triển vọng của nghề điện trong tương lai B - CHUẨN BỊ Các loại dụng cụ phục vụ cho nghề điện dân dụng như tuốc – nơ – vít các loại, kìm điện, cờ lê các loại, kìm tuốt dây điện, mỏ hàn, vôn kế, ampekế…. C - HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP. I - Ổn định: Điểm danh II – Bài mới: 1) Giới thiệu chương trình nghề điện dân dụng THCS Chương trình 70 tiết, gồm 4 chương: Chương I: An toàn lao động trong nghề điện (3 tiết) Chương II: Mạng điện sinh hoạt (32 tiết) Chương III : Máy biến áp (9 tiết) Chương IV: Động cơ điện (26 tiết) III – Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nghề điện dân dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I - ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA NGHỀ ĐIỆN - Vì sao có thể khẳng định điện năng là nguồn động lực chủ yếu với đời sống và sản xuất? * GV giải thích: Điện năng có thể biến đổi thành quang năng (các loại đen để thắp sáng), nhiệt năng (mỏ hàn, bếp điện, bàn là điện ), cơ năng (các loại động cơ) - Tại sao trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng? - Hãy nêu một số VD chứng tỏ điện năng đóng vai trò quan trọng với đời sống con người? - Điện năng góp phần cải thiện đời sống nâng cao chất lượng cuộc sống như thế nào? 1) Vai trò của điện năng đối với đời sống và sản xuất: - Điện năng dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lượng khác (Cơ, quang, nhiệt,…) - Điện năng được sản xuất tập trung và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao. - Qui trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng dễ dàng tự động hoá và điều khiển từ xa. - Nhờ có điện năng mới có các thiết bị điện và các thiết bị này hoạt động phục vụ đời sôngs và sản xuất của con người VD: Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện như quạt điện, đèn các loại, bàn là, tivi, tủ lạnh… mới hoạt động được. - Điện năng góp phần to lớn trong việc tăng năng suất lao động, cải thiện đời sống, góp Gi¸o viªn d¹y: Trang 1 Gi¸o ¸n §iÖn d©n dông phần thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển, ngoài ra điện năng còn góp phần thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. 2) Quá trình sản suất điện năng: Điện năng được sản xuất từ các nhà máy bằng nhiệt điện, thuỷ điện, năng lượng gió, năng lượng nguyên tử… VD: - Nhiệt điện:…. - Thuỷ điện:… 3) Đối tượng lao động của nghề điện - Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng. Vì vậy cần nhiều người để làm các công việc về điện. Nghề điện rất phong phú và đa dạng, hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực phục vụ sinh hoạt, lao động, sản xuất. - Nguồn điện năng: bao gồm các nguồn điện năng một chiều, xoay chiều, nguồn điện áp thấp có công suất nhỏ đến nguồn điện áp cao có công suất lớn - Các loại vật liệu kĩ thuật điện. - Các thiết bị điện, khí cụ điện và các đồ dùng điện. - Đường dây tải điện và các mạng điện 4) Mục đích lao động - Duy trì, khôi phục các nguồn điện năng (vận hành điện trong các nhà máy điện, trạm điện; sửa chữa, khôi phục các nguồn điện nhỏ) - Sản xuất các loại khí cụ điện, thiết bị điện và đồ dùng điện. - PHát hiện những hư hỏng về điện và cơ của các thiết bị điện, đồ dùng điện và tiến hành sửa chữa khôi phục chức năng của chúng. - Phát hiện và sửa chữa những hư hỏng của mạng điện 5) Công cụ lao động - Đồ dùng bảo hộ lao động trong nghề điện: mũ, quần áo, giày dép bảo hộ lao động. Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: găng tay, ủng bằng cao su… - Dụng cụ đo và kiểm tra điện: Bút thử điện, đồng hồ vạn năng, vôn kế, ampekế… - Dụng cụ cơ khí trong lắp đặt điện: kìm, tua vít, khoan, búa, dục, giũa, kéo… 6) Điều kiện lao động Gi¸o viªn d¹y: Trang 2 Gi¸o ¸n §iÖn d©n dông Môi trường làm việc của nghề điện có thể ở trong nhà, ngoài trời và có thể trên cao dễ xảy ra tai nạn lao động - Làm việc trong nhà, xưởng: công việc như sửa chữa, sản suất các thiết bị điện, đồ dùng điện - Làm việc ngoài trời, trên cao: Sửa chữa, lắp đặt đường dây, trạm điện. 7) Yêu cầu của nghề Trong công việc thợ điện thường xuyên phải tiếp cận với những cấp điện áp nguy hiểm đến tính mạng, cần xử lý nhanh những sự cố về điện. Do đó người làm nghề điện cần có yêu cầu nhất định về: - Tri thức: có trình độ văn hoá hết THCS, có kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện như an toàn điện, vật liệu điện, mạng điện áp thấp, khí cụ điện và máy điện. - Kỹ năng nghề: Có những kỹ năng nghề cần thiết như đo điện, sữa chữa thiết bị điẹn, sữa chữa và lắp đặt mạng điện sinh hoạt. Sức khoẻ: Có sức khoẻ tốt, không mắc các bệnh về huyết áp, tim, phổi, thấp khớp năng, thần kinh, loạn thị và điếc. II – AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 1- Khi lắp đặt hoặc sửa chữa mạng điện có thể xảy ra tai nạn lao động do điện giật gây ra a) Nguyên nhân: Đây là một tai nạn rất nguy hiểm và dễ xảy ra. Có nhiều nguyên nhân gây nên tai nạn điện nhưng chủ yếu là do chạm vào vật dẫn điện, chạm vào chi tiết của thiết bị điện bị rò điện hoặc do phóng điện nếu đến gần phần điện mang điện áp cao như đường dây cao áp… b) Biện pháp an toàn: - Khi lắp đặt và sửa chữa thiết bị hoặc mạng điện ta phải sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ như: thảm cao su để lót chỗ đứng hoặc giá cách điện, găng tay cao su, ủng… - Dùng các dụng cụ lao động có chuôi cách điện đúng tiêu chuẩn bằng nhựa, cao su có độ dầy cần thiết, có gờ cao để tránh trượt tay (dùng các dụng cụ này chỉ với điện áp dưới 1000V) - Khi sửa chữa thiết bị và mạng điện phải dùng Gi¸o viªn d¹y: Trang 3 Giáo án Điện dân dụng dng c kim tra nh bỳt th in trỏnh s chm vo vt mang in. 2- Cỏc nguyờn nhõn khỏc. - Khi lp t cỏc thit b in, dựng in thng phi lm vic trờn thang. Do vy vic dựng thang cn m bo an ton, thang chc, vng. - Khi thc hin mt s cụng vic c khớ nh khoan, c, Cn chỳ ý an ton lao ng trong cụng vic ny Buổi2: an toàn điện - một số biện pháp xử lý khi có tai nạn điện Ngày dạy: 28/10/2009 Ngày soạn: 31/10/2009 A. Thời gian: 1. Số tiết: 04 (Từ tiết 05 đến tiết 08) B. Mục tiêu bài giảng: (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ). - Giúp học sinh hiểu và nắm đợc vai trò của điện năng đối với sản xuất và đới sống. - Quá trình sản xuất điện năng và mục đích lao động của nghề. - Sử dụng đợc một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện, biết cách sơ cứu ngời bị tai nạn điện - Hiểu và nắm đợc môn học, hứng thú trong học tập . - Học bài nghiêm túc, nghi chép đầy đủ bài học. C. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: Thầy: Giáo án- đề cơng. Trò: Vở ghi chép. D. Thực hiện bài giảng: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra, làm quen lớp học 5 phút 3. Nội dung bài giảng: 168 phút Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (1) (2) (3) GV:Trong cuộc sống SH và SX điện năng có vai trò gì? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Giảng giải, giải thích cho HS hiểu. HS: Nghe hiểu và ghi chép. GV: Tại sao điện năng phải sx tập trung? HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Giảng giải - Để truyền tải điện năng đi xa ngời ta phải làm gì ? _ Trong gia đình em thờng dùng những đồ dùng điện gì? Nếu không có điện thì sao? giải thích. 20 10 1. Vai trò của điện năng đối với quá trình SX và đời sống: - Điện năng dễ dàng biến đổi sang cáo dạng năng lợng khác. VD: Động cơ điện => cơ năng. Bếp điện => nhiệt năng. Đèn điện => quang năng. - Điện năng đợc sản xuất tập trung tròn các nhà máy điện có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao. - Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng. - Quá trình truyền tải và phân phối điện dễ dàng tự động hoá và điều khiển từ xa. - Nhờ có điện năng có thể tăng năng suất lao động. Giáo viên dạy: Trang 4 Giáo án Điện dân dụng - GV: Các em đợc biết trong thực tế hiện nay ở nớc ta có những nhà máy nhiệt điện nào? - HS: Suy nghĩ trả lời. - GV: Giải thích. - Theo em nghề trong ngành điện gồm nhửng nghề gì? - HS: Trả lời - GV: Tổng hợp câu trả lời và giải thích. - Lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng hoạt động nh thế nào? - HS: Suy nghĩ trả lời. - GV: Kết luận giải thích - Nghề điện dân dụng tác động vào những đối tợng nào? - GV: Tổng hợp và đa ra đáp án đúng. - Em hãy cho biết mục đích của nghề điện dân dụng? - HS: Trả lời. - GV: Giảng giải, giải thích. - Để lao động trong nghề điện, ngời thợ điện phải dùng những công cụ gì? - Nghề điện dân dụng hoạt động ở hai môi trờng. + Trong nhà. + Ngoài trời. GV: Dòng điện rất nguy hiểm, tai nạn th- ờng xảy ra rất nhanh. Để tránh các tai nạn về điện hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài học. GV: Dòng điện tác động vào hệ thần kinh sẽ gây rối loạn của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn. - Em hiểu thế nào là hồ quang điện? HS: Trả lời. GV: giảng giải. -Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào yếu tố sau: - Theo em loại nguồn điện một chiều nguy hiểm hay xoay chiều nguy hiểm. HS: Trả lời. 20 20 20 20 10 10 2/Quá trình sản xuất điện năng: - Có nhiều loại nguồn điện nhng do đặc điểm và kinh tế hiện nay điện năng đợc sản xuất bằng máy phái điện. - Nhà máy nhiệt điện. - Nhà máy thuỷ điện. 3/ Các nghề trong ngành điện: - SX truyền tải và phân phối điện. - Chế tạo vật t thiết bị điện. - Đo lờng, điều khiển và bảo vệ. 4/Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng: - Hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống. 5/Đối t ợng của nghề điện dân dụng: - Nguồn điện xoay chiều, một chiều. - Mạng điện sinh hoạt. - Các thiết bị điện dân dụng. - Các khí cụ điện đo lờng, điều khí. 6/Mục đích của nghề điện dân dụng: - Lắp đặt MĐSH và sản xuất. - Lắp đặt trang thiết bị điện. - Bảo dỡng, vận hành. 7/Công cụ lao động: - Các sơ đồ bản vẽ. - Dụng cụ an toàn lao động. 8/Môi tr ờng hoạt động của nghề điện dân dụng (SGK-8). 9/Yêu cầu đối với nghề điện dân dụng (SGK-8). 10/Triển vọng của nghề (SGK-8) A/An toàn điện: I. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con ng ời và điện áp an toàn: 1, Điện giật đối với tác động con ngời nh thế nào? - Điện giật tác động tới hệ thần kinh và cơ bắp. 2, Tác hại của hồ quang điện. - Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố điện, hồ quang điện thờng gây thơng tích ngoài da. 3, Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện: a/ Cờng độ dòng điện chạy qua cơ thể con ngời: - Tuỳ thuộc vào tại số dòng điện và loại nguồn một chiều hay xoay chiều. b/ Đờng đi của dòng điện qua cơ thể con ngời: - Dòng điện qua cơ thể ngời theo các con đờng khác nhau tuỳ theo điểm chạm các vật mang điện. - Nguy hiểm nhất là dòng điện đi qua các cơ thể quan trọng nhất của sự Giáo viên dạy: Trang 5 Giáo án Điện dân dụng - Nhìn vào hình vẽ em thấy trờng hợp nào là nguy hiểm tại sao? - Gv giảng giải, giải thích. - Tại sao thời gian càng dài mức độ nguy hiểm càng cao? HS suy nghĩ trả lời. - Phóng điện là hiện tợng nng thế nào? tại sao? - Em hiểu thế nào là điện áp bớc? Gv tổng hợp những câu trả lời của HS - Giảng giải, lấy VD minh hoạ. - Để đảm bảo an toàn điện trong SX và SH ta phải làm gì? - Tại sao phải nối đất và nối trung tính. Tác dụng của chúng.( SGK- T11-12) - Đối với điện cao áp giải thoát nạn nhân nh thế nào? - Đàm thoại + giải thích. 20 16 sống nh não, tim, phổi c/ Thời gian dòng điện đi qua cơ thể con ngời: - Thời gian càng dài mức độ nguy hiểm càng tăng. 4, Điện áp an toàn: - ở điều kiện bình thờng: 40w - ở nơi ẩm ớt :12v. II. Nguyên nhân của các tai nạn điện: 1, Chạm vào vật mang điện. 2, Tai nạn do phóng điện. 3, Do điện áp bớc ( SGK- T 11)/ III. An toàn điện trong sản xuất và SH: 1, Chống chạm vào các bộ phận mang điện. 2, Sử dụng dụng cụ và trang thiết bị an toàn. 3, Nối đất bảo vệ và nối đất trung tính bảo vệ. B/ Một số biện pháp sử lí khi có tai nạn. điện I. Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện. II. Sơ cứu nạn nhân( SGK- T15-18). 4. Củng cố kiến thức: Hệ thống lại trọng tâm . 5 phút - Vai trò của điện năng, quá trình sản xuất điện năng các nghề trong ngành điện, đối tợng của nghề điện dân dụng . - Nguyên nhân của các tai nạn điện, điện áp an toàn. - Cách giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện, sơ cứu nạn nhân. 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 2 phút 1/ Em hãy cho biết vai trò của điện năng đối với SX và SH . 2/Yêu cầu của nghề điện đân dụng có những yêu cầu nào. 6.Rút kinh nghiệm: Buổi 3: Một số biện pháp sử lý - Thực hành an toàn điện: Sử dụng cụ an toàn điện Và cứu ngời bị tai nạn điện Ngày dạy: 10/11/2009 Ngày soạn: 14/11/2009 A. Thời gian: 1. Số tiết: 04 (Từ tiết 09 đến tiết 12) B. Mục tiêu bài giảng: (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ). - Nắm đợc cách sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Biết cách giải thoát và sơ cứu nạn nhân khi xảy ra tai nạn điện. - Sử dụng đợc các dụng cụ bảo vệ điện an toàn điện. C. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: Thầy: SGK, giáo án, dụng cụ thực hành. Trò: Bút thử điện, gậy khô, ghế gỗ khô, dụng cụ điện an toàn. D. Thực hiện bài giảng: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 phút Giáo viên dạy: Trang 6 Giáo án Điện dân dụng 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Câu hỏi: Em hãy trình bày nguyên nhân của các tai nạn điện? 3. Nội dung bài giảng: 166 phút Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (1) (2) (3) Gv: Vừa làm mẫu giải thích cho HS. HS: Quan sát các thao tác của Gv. - Bút thử điện có cấu tạo nh thế nào? - Cách sử dụng bút thử điện? - Bút thử điện dùng để làm gì? - Gv thao tác mẫu. - HS quan sát . - Gv gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện lại các thao tác gv đã làm HS quan sát hình vẽ. GV phân tích hình vẽ. GV gọi hai ngời lên vừa giải thích vừa hớng dẫn 2 HS thực hành rồi chỉ bảo những động tác HS làm. HS. Quan sát 2 HS trên bảng thực hành làm mẫu. - 2HS lên bảng làm mẫu. - ở dới lớp quan sát.( hìng 18- SGK 16). Hình(1.9. SGK.17) GV gọi HS lên làm nạn nhân. GV thao tác làm ngời cứu. HS: Quan sát GV làm mẫu. GV hớng dẫn HS trên hình vẽ 1. 11- 1. 12 SGK). - HS: Trục quan hình vẽ. Thực hiện các công việc. - GV chỉ bảo uốn nắn từng động tác của HS trong khi thực hành. - Quan sát và bao quát lớp học. - GV thông báo. 38 10 20 20 20 5 I. H ớng dẫn mở đầu: 1. Sử dụng bút thử điện. - Quan sát và mô tả cấu tạo của bút thử điện khi cha tháo và tách rời từng bộ phận. - Nguyên lí làm việc.úng - Sử dụng bút thử điện. - Tác dụng của bút thử điện. 2. Kìm cách điện: - Cách sử dụng kìm cách điện. - Những lu ý khi sử dụng. 3. Gang tay cách điện. - Cách sử dụng gang tay. 4. Thảm cao su: 5. Sơ cứu ngời bị tai nạn điện. a. Làm thông đờng thở: - Đặt nạn nhân nằm ngửa quỳ bên cạnh nạn nhân, nắm tay nạn nhân, kéo mạnh về phía mình sao cho khi xoay trục dọc của ngời bị nạn không thay đổi. ( Hình 17a, b- SGK. 16). b. Hô hấp nhân tạo: - Phơng pháp 1: áp dụng khi chỉ có một ngời. +Động tác 1: Đẩy hơi ra. +Động tác 2: Hút khí vào. - Phơng pháp 2: Dùng tay đặt nạn nhân nằm ngửa duới lng kê chăn, gối cho ngực ớn lên, cậy miệng nạn nhân. - Phơng pháp 3: Hà hơi thổi ngạt: + Thổi vào mũi. + Thổi vào mồm. + Xoa bóp tim ngoài lồng ngực. II. Hớng dẫn thờng xuyên: 1. Nội dung hớng dẫn. - Sử dụng bút thử điện. - Sử dụng kìm điện. - Sử dụng các dụng cụ an toàn điện. Sơ cứu nạn nhân. 2. Phân công học sinh thực hành: Giáo viên dạy: Trang 7 Giáo án Điện dân dụng - Thuyết hình. 45 10 - 2 em học sinh 1 nhóm để thực hành. III. Hớng dẫn kết thúc: Nhận xét, đánh giá buổi thực hành. 4. Củng cố kiến thức: - Gv nhắc lại 1 số kiến thức 5. - Cách sử dụng cụ an toàn điện. - Sơ cứu nạn nhân. 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà: Về nhà học lại lý thuyết và thao tác lại bài thực hành một lần nữa. 6.Rút kinh nghiệm: Buổi 4 Tên bài dạy: đặc điểm mạng điện sinh hoạt Thực hành mắc nối tiếp và // Ngày dạy: 25/11/2009 Ngày soạn: 28/11/2009 A. Thời gian: 1. Số tiết: 04 (Từ tiết 13 đến tiết 16) B. Mục tiêu bài giảng: (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ). - Học sinh hiểu và nắm đợc đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. - Nắm và hiểu đợc cấu tạo, phân loại dây dẫn điện và cáp điện. C. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: Thầy: Giáo án, SGK, một số loại dây dẫn điện và cáp điện. Trò: Vở ghi chép. D. Thực hiện bài giảng: 1. ổn định lớp: 2 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Câu hỏi: Mạng điện trong gia đình em là mạng điện mấy pha, mấy dây? 3. Nội dung bài giảng: 165 phút Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (1) (2) (3) GV: Trong nhà thờng sử dụng mạng điện 1 pha. Gồm có 2 dây dây pha và dây trung hoà. - Khi sửa chữa và lắp đặt điện ngời thợ điện phải làm gì? - HS: Suy nghĩ trả lời. - GV: Tổng hợp những câu trả lời , đa ra đáp án đúng và giải thích. - Trong trờng hợp phải thao tác khi có điện ta phải làm gì? - HS: Kể tên một số dụng cụ an toàn điện đã học. - GV: Tổng hợp đa ra đáp án đúng. 30 45 A. Đặc điểm mạng điện sinh hoạt: I. An toàn lao động khi lắp đặt điện: 1. Do điện giật: + Để tránh đợc tai nạn điện trong khi lắp đặt và sửa chữa cần phải tuân thủ nhu sau: - Cắt cầu dao trớc khi thực hiện các công việc. - Sử dụng những dụng cụan toàn điện. - Khi thực hành lắp đặt điện cần phải tuân thủ các quy tắc an toàn. 2. Do các nguyên nhân khác: Ngoài tai nạn về điện, khi lắp đặt các thiết bị điện thờng phải làm việc trên Giáo viên dạy: Trang 8 Giáo án Điện dân dụng 1. Mạch chính. 2. Mạch nhánh. 3. Bảng điện nhánh. 4. Bảng điện chính. 5. Sử cách điện. - Dây dẫn điện trong nhà các em dùng gồm những phần nào? - Nhiệm vụ của chúng. HS : Trả lời. GV: Giảng giải. 1. Lôi dây dẫn điện. 2. Vỏ bọc cách điện. 3. Vỏ bảo vệ cơ học. 45 20 25 thang, hay công việc về cơ khí. II. Đặc điểm mạng điện sinh hoạt: - Là mạng điện 3 pha nhận điên từ mạng điện phân phối 3 pha điện áp thấp. - Mạng điện sinh hoạt có trị số pha định mức: 127, 220V - MĐSH gồm có mạch chính và mạch nhánh. - MĐSH còn có các thiết bị đo lờng, điều khiển và bảo vệ. B. Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt: I. Dây cáp và dây dẫn điện. 1. Dây dẫn điện: * Cấu tạo thờng có 2 phần chính. - Lõi dẫn điện. - Vỏ dẫn điện. a. Dây trần: - Đợc chế tạo bằng đồng hoặc nhôm hay nhôm thép. b. Dây bọc cách điện: - Gồm phần lõi đẫn điện và vở cách điện. 2. Dây cáp điện: - là loại dây dẫn có một hay nhiều sợi đợc bện chắc chắn và đợc cách điện với nhau trong vỏ bọc bảo vệ chung. II. Vật liệu cách điện: ( SGK - 38) 4. Củng cố kiến thức: Hệ thống trọng tâm. 5 phút - Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. - Cấu tạo, phân loại của dây dẫn điện và cáp điên. 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 3 phút - Mạng điện sinh hoạt có những đặc điểm gì? - Hãy mô tả mạng điện trong nhà em? 6.Rút kinh nghiệm: Buổi 6:thực hànhNối dây dẫn điện trong hộp nối dây, mắc nối tiếp, phân nhánh dây dẫn Ngày soạn: 10/12/2009 Ngày dạy: 12/12/2009 Giáo viên dạy: Trang 9 Giáo án Điện dân dụng A. Thời gian: 1. Số tiết: 02 (Từ tiết 18 đến tiết 19) B. Mục tiêu bài giảng: (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ). - Nắm vững yêu cầu của mối nối và các phơng pháp nối dây dẫn điện. - Biết cách nối phân nhánh nối tiếp, nối trong hộp nối dây. - Thực hành nghiêm tức, chính xác, khoa học. C. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: Thầy: Giáo án, SGK. Trò: Dây dẫn điện lõi một sợi, nhiều sợi, kìm , dao, kéo, băng. D. Thực hiện bài giảng: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút 3. Nội dung bài giảng: phút Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (1) (2) (3) - Yêu cầu của mối nối gồm những yêu cầu sau: + Gv đa ra những yêu cầu. + HS ghi chép. + Gv giảng giải phân tích từng Y/c cho HS hiểu. + Theo em thế nào la mối nối tiếp. nối phân nhánh. + HS: Suy nghĩ trả lời. + Gv: Đa ra những mối nối mà các em đợc học trong chơng trình. + Gv: Thao tác mẫu 1 lần HS quan sát Gv làm mẫu. Tự thực hiện công việc. + Gv thao tác mẫu. + HS quan sát Gv làm mẫu. + HS chú ý: Chỗ uốn cong phải thích hợp. + Móc hai đoạn nối vào nhau tại chỗ uốn gập, giữ đúng vị trí rồi xoắn dây vào nhau từ 2- 3 vòng. + Gv vừa làm mẫu vừa giảng giải các bớc thực hiện nối dây dẫn. + Hs quan sát thao tác của Gv làm. + HS: Tự thực hiện công việc đợc giao. + Gv hớng dẫn các bớc thực hiện và thao tác mẫu. + HS: Trực quan. + HS: Nối vào cầu trì công tắc, ổ cắm điện. 10 15 10 10 I/ H ớng dẫn mở đầu. 1. Nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện: a. Yêu cầu mối nối. - Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện. - Đảm bảo về mặt mĩ thuật. b. Các loại mối nối: - Nối nối tiếp. - Nối phân nhánh. - Nối dùng phân nhánh phụ kiện. 2. Nối dây dẫn lõi một sơi. a. Nối nối tiếp. * Thứ tự thực hiện. - Bóc vỏ cách điện. - Cạo sạch lõi: Dùng giáy ráp hoặc dao cạo sạch lớp men trên dây dẫn điện, để đảm bảo mối nối tiếp xúc tốt. - Uốn gập lõi: - Vặn xoắn Giáo viên dạy: Trang 10 [...]... trò Giáo viên dạy: TG Nội dung cơ bản Trang 15 Giáo án Điện dân dụng (1) (2) (3) Giáo viên làm mẫu đo đờng kính dây dẫn điện 10 I/ Hớng dẫn mở đầu: 1 Sử dụng Panme, thớc cặp Học sinh: Quan sát giáo viên làm mẫu và hớng dẫn học sinh đọc giá trị đo a Sử dụng Panme - Giáo viên hớng dẫn học sinh khoan một bảng điện có lỗ khoan xuyên, không xuyên - Đặt lõi dây vào Panme - Giáo viên làm mẫu: b Sử dụng thớc... - HS trực quan, vẽ vào vở (2) - GV giải thích trên hình vẽ, kết hợp với mô hình để tạo ra hoạt động của động cơ điện xoay chiều 1 pha Giáo viên dạy: 30 Nội dung cơ bản (3) I/ Nguyên lý làm việc 1 Nguyên lý cơ bản: - Nam châm vĩnh cửu chữ U và khung dây ABCD Quay nam châm theo chiều mũi tên với tốc độ n1, n1 . thang. Do vy vic dựng thang cn m bo an ton, thang chc, vng. - Khi thc hin mt s cụng vic c khớ nh khoan, c, Cn chỳ ý an ton lao ng trong cụng vic ny Buổi2: an toàn điện - một số biện pháp xử lý. vật mang điện. 2, Tai nạn do phóng điện. 3, Do điện áp bớc ( SGK- T 11)/ III. An toàn điện trong sản xuất và SH: 1, Chống chạm vào các bộ phận mang điện. 2, Sử dụng dụng cụ và trang thiết bị an toàn. 3,. Trang 3 Giáo án Điện dân dụng dng c kim tra nh bỳt th in trỏnh s chm vo vt mang in. 2- Cỏc nguyờn nhõn khỏc. - Khi lp t cỏc thit b in, dựng in thng phi lm vic trờn thang. Do vy vic dựng thang

Ngày đăng: 10/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan