HIEP HOI CAC NUOC DONG NAM A - ASEAN
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 01 năm 2013
Trang 3STT Họ và Tên MSSV Phân công
Tồng hợp nội dung
Làm Power Point
Trang 41.1 Mục tiêu hoạt động ban đầu của ASEANs: 1
1.2 Đặc điểm lớn: 2
1.3 Các cột mốc quan trọng trong hợp tác kinh tế của các nước ASEANs: 3
2 Các chương trình hợp tác giữa các nước ASEANs 7
2.1 Mục tiêu của AFTA: 7
3 Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Prefereantical on Tariffs -CEPT) 13
3.1 Nội dung của chương trình CEPT 13
3.2 Điều kiện để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi theo chương trình CEPT 15
3.3 Hàng rào phi thuế quan 17
3.4 Lĩnh vực trọng tâm thực hiện trong năm 2010: 17
4 Cộng đồng Aseans 18
4.1 Cộng đồng kinh tế Aseans – AEC (Asean Economic Community) 18
4.2 Hiến chương Asean 20
5 Chương trình hợp tác của Aseans với các nước ngoài khối 21
5.1 ASEM – Diễn đàn Á – Âu: 21
5.1.1 Nội dung các chương trình hợp tác: 21
5.1.2 Lộ trình thực hiện: 22
5.2 Khu vực tự do thương mại ASEAN – Trung Quốc ( CAFTA ) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 : 24
5.1.1 Nội dung các chương trình hợp tác: 24
5.1.2 Lộ trình thực hiện: 25
5.3 Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Úc – Newzealand ( Hiệp định AANZFTA ) 26
5.3.1 Nội dung các chương trình hợp tác: 26
5.3.2 Lộ trình thực hiện: 26
5.4 Khu vực thương mại tự do ASEAN –Hàn Quốc ( AKFTA ) 27
5.4.1 Nội dung các chương trình hợp tác: 27
5.4.2 Lộ trình thực hiện: 27
5.5 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Ấn Độ ( The ASEAN – India Free Trade Area ( AIFTA) ) 28
5.5.1 Nội dung các chương trình hợp tác: 28 5.5.2 Lộ trình thực hiện:
Trang 5Economic Partnership ( AJCEP ) 29
5.5.1 Nội dung các chương trình hợp tác: 29
5.5.2 Lộ trình thực hiện: 29
6 Vài nét về quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và ASEANs 30
6.1 Quan hệ thương mại 30
6.2 Hoạt động đầu tư FDI với các nước ASEAN 33
6.2.1 Đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam 33
6.2.2 Đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang các nước ASEAN 34
7 Cơ hội và thách thức của Việt Nam 36
7.1 Các liên kết kinh tế của ASEANs có hiệu lực đối với Việt nam 36
7.2 Cơ hội và thách thức đối với VN khi các liên kết của ASEANs và các Khu vực khác, nước khác có hiệu lực đối với VN 36
Trang 6HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á - ASIANs
1 Lịch sử hình thành và phát triển của các nước ASEANs.
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (The Association of Southeast Aseans Nations– ASEANs) được thành lập này 08/08/1967 sau khi Bộ trưởng Ngoại giao các nướcIndonesia, Philippines, Singapore và Thái Lan ký bản tuyên bố ASEAN (hay được gọi
là bản tuyên bố Băng cốc) Mười bảy năm sau, ngày 08/01/1984 Brunei Đaruxalamđược kết nạp vào ASEANs, Việt Nam gia nhập 07/1995 và tháng 07/1997 Lào vàMianma đã trở thành hội viên chính thức của ASEANs.30/04/1999 Campuchia gianhập Còn Đông Timo với diện tích 15.000km2, dân số một triệu người (2006), mớitách khỏi Indonesia ở đầu thế kỷ 21, vẫn chưa là thành viên chính thức của ASEANs
Như vậy, đến thời điểm tháng 04/2010, ASEAN gồm 10 nước với những nétlớn về kinh tế sau đây:
- Tổng diện tích: 4.464.322km2
- Tổng số dân: 577 triệu người (năm 2007)
- Tổng GDP 1.505,7 tỷ USD Bình quân GDP tính trên đầu người là 2609USD (năm 2009)
- Tổng xuất khẩu: 814 tỷ USD (năm 2009)
- Tổng nhập khẩu: 724 tỷ USD (năm 2009)
Nguồn: WTO Secretariat 2010
1.1 Mục tiêu hoạt động ban đầu của ASEANs:
Mục tiêu hoạt động ban đầu của ASEANs nhằm giữ gìn sự ổn định và an ninhtrong khu vực, tức là tổ chức ASEANs lúc đầu được xem là khối mang màu sắc chínhtrị là chủ yếu, mặc dù Tuyên bố Băng Cốc 08/08/1967 nêu rõ mục tiêu hoạt động củaASEAN bao gồm 7 điểm:
1 Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóatrong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằmtăng cường cơ sở cho một cộng đồng các nước Đông Nam Á hòa bình và thịnh vượng
Trang 72 Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý vànguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nước trong vùng và tuân thủ các nguyêntắc của hiến chương Liên hiệp quốc.
3 Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cùngquan tâm trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học – kỹ thuật và hànhchính
4 Giúp đỡ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cung cấp các phươngtiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính
5 Cộng tác có hiệu quả hơn, để sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và cácngành công nghiệp của nhau, mở rộng mậu dịch kể cả việc nghiên cứu các vấn đềbuôn bán hàng hóa giữa các nước, cải thiện các phương tiện giao thông liên lạc vànâng cao mức sống nhân dân
6 Thúc đẩy việc nghiên cứu về Đông Nam Á
7 Duy trì sự hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khuvực có tôn chỉ và mục đích tương tự và tìm kiếm cách thức nhằm đạt được sự hợp tácchặt chẽ hơn giữa các tổ chức này
1.2 Đặc điểm lớn:
Trong hơn 33 năm hoạt động đầu tiên của mình sự hợp tác về kinh tế giữa cácnước ASEANs còn đạt ở mức độ thấp, hiệu quả mang lại chưa cao là do các nguyênnhân:
- Sự hoạt động của ASEANs trong quá khứ được thực hiện như là một tổchức chính trị
- Liên kết ASEANs không phải là liên kết giữa các quốc gia thuần nhất vềchính trị và kinh tế Mà ngược lại đây là liên minh của một nhóm rất khác biệt nhau vềthể chế chính trị, tôn giáo và trình độ phát triển kinh tế Hơn nữa giữa các nước hộiviên vẫn còn có những mâu thuẫn về tranh chấp lãnh thổ mà cho đến nay chưa đượcgiải quyết
- ASEANs là một tập hợp gồm các nước đang phát triển nhỏ và vừa, nềnkinh tế của các nước ASEANs có tính chất cạnh tranh hơn là bổ sung cho nhau, nêntrong thời kỳ đầu sự hợp tác kinh tế diễn ra mờ nhạt
Trang 8- Hầu hết các nước trong ASEANs đều rất coi trọng thị trường bên ngoàinhư Mỹ, EU, Nhật, Canada, Hàn Quốc…Coi đây là những thị trường chủ lực, giúp họthực hiện chính sách “hướng ngoại” nên kim ngạch buôn bán giữa các nước ASEANsvới nhau chỉ đạt khoảng 25% tổng kim ngạch của khối này buôn bán với bên ngoài,đây cũng là sự biểu hiện trong quá khứ các nước ASEANs chưa thực sự coi trọng sựhợp tác phối hợp kinh tế và buôn bán giữa các nước trong khu vực Trong 10 năm trởlại đây vai trò của ASEANs ngày càng tăng cường trở thành thế lực kinh tế, chính trịmạnh không những ở châu Á mà còn trên thế giới, hầu hết các khối, các nước lớn trênthế giới: Trung Quốc; Hàn Quốc; Úc-Newzeanland, EU, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Nga…đềumuốn có quan hệ mang tính pháp lý với ASEANs thông qua các hiệp định thương mạisong phương hoặc đa phương.
1.3 Các cột mốc quan trọng trong hợp tác kinh tế của các nước ASEANs:
Để biến tổ chức ASEANs từ một liên minh chính trị - xã hội trở thành liên kếtkinh tế, có vai trò nhất định trong nền kinh tế thế giới, các nước thành viên đã tổ chứcthành công các sự kiện kinh tế sau đây:
+ Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 được tiến hành ở Singapore từ 28/01/1992 Tại hội nghị này, ASEAN đã thông qua một số quyết định và văn kiệnquan trọng như sau:
27 Tuyên bố Singapore năm 1992 khẳng định quyết tâm của ASEANs đưa
sự hợp tác chính trị và kinh tế lên tầm cao và mở rộng hợp tác sang lĩnh vực an ninh
- Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEANs trong đó nêulên ba nguye6nt ắc của sự hợp tác: hướng ra bên ngoài, cùng có lợi và linh hoạt đốivới sự tham gia của các nước thành viên trong các chương trình, dự án hợp tác, xácđịnh rõ 5 lĩnh vực hợp tác kinh tế cụ thể là: thương mại; công nghiệp: năng lượng,khoáng sản; nông – lâm – ngư – nghiệp; tài chính- ngân hàng; vận tải – liên lạc và dulịch; và nhấn mạnh “hòa giải” là phương châm giải quyết những khác nhau giữa cácnước thành viên trong việc giải thích và thực hiện Hiệp định khung này, quyết định sẽthành lập khu vực mậu dịch tự do ASEANs (AFTA) trong vòng 15 năm
Trang 9- Để biến ASEANs thành AFTA các bên tham gia ký hiệp định về chươngtrình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preference Tariffs –CEPT), chương trình này bắt đầu thực hiện từ 01/01/1993, lúc đầu dự kiến thực hiệnCEPT trong 15 năm, nhưng trước những thay đổi nhanh chóng và các xu thế phát triểnmới của kinh tế thế giới (kết thúc vòng đàm phán Uruquay, thành lập tổ chức mậudịch thế giới (kết thúc vòng đàm phán Uruguay, thành lập tổ chức mậu dịch thế giớiWTO…) tại Hội nghị các Bộ trưởng kinh tế ASEANs (AEM) lần thứ 26 tại ChiêngMai (Thái Lan) tháng 09/1994, các nước ASEAns đã quyết định rút ngắn thời gianhiệu lực thực hiện CEPT xuống 10 năm để AFTA được hình thành vào năm 2003.Việt Nam gia nhập ASEANs muộn hơn, cho nên sẽ kết thức thực hiện xong chươngtrình CEPT và AFTA vào năm 2006, Lào và Mianma vào năm 2008 và Campuchiavào năm 2010.
+ Hội nghị cao cấp ASEAN lần thứ 5 năm 1995 Hội nghị này diễn ra tại BăngCốc tháng 12/1995, các nguyên thủ của các nước ASEAN chính thức rút ngắn thờigian thực hiện AFTA từ 15 năm xuống còn 10 năm, mở rộng sự hợp tác ASEAN sangcác lĩnh vực dịch vụ, sở hữu trí tuệ, khu vực đầu tư ASEAN
+ Hội nghị cấp cao ASEANs lần thứ 6 tại Hà Nội từ 16-17/12/1998: ở Hội nghịnày, các nước ra tuyên bố chung về cải thiện môi trường đầu tư chung để tăng cườngthu hút vốn từ các nước trên thế giới, và đã ký 4 hiệp định hợp tác trên các lĩnh vực cụthể
+ Hội nghị cấp cao ASEANs lần thứ 7 tại Brunei-Daruxalem 5-6/11/2001, vớicác quyết định quan trọng để thực hiện tầm nhìn ASEANs, cụ thể: đẩy mạnh liên kếtASEANs; giúp các thành viên mới (Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma) thu hẹpkhoảng cách phát triển kinh tế so với các nước thành viên khác
+ Hội nghị cao cấp ASEANs lần thứ 8 tại Phnôm-Pênh, Campuchia 5/11/2002: nhiều chương trình tăng cường sự hợp tác giữa các nước ASEAN đượcthông qua và quan trọng nhất là các biện pháp thúc đẩy sự hợp tác kinh tế:
4 Tăng cường thương mại, đầu tư giữa các nước ASEANs bằng các biện phápgiảm hàng rào phi thuế quan và cải thiện môi trường đầu tư – Triển khai các dự án ưutiên ở vùng tiểu vùng sông Mêkông
Trang 10- Xác định lại mục tiêu phát triển kinh tế ASEANs, tiến tới xây dựng ASEANstrở thành một cộng đồng kinh tế có tính tới kinh nghiệm của EU.
- Ký hiệp định khung về hợp tác toàn diện ASEANs – Trung Quốc, dự kiếnxây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc vào năm 2010 với 6 nướcASEAN cũ và 4 nước ASEANs mới vào năm 2015
+ Hội nghị cao cấp ASEANs lần thứ 9 tại Bali, Indonesia 7-8/10/2003: ở Hộinghị này thông qua các quyết định quan trọng có liên quan đến phát triển kinh tế củaASEANs:
- Thông qua định hướng chiến lược để xây dựng ASEANs thành cộng đồngkinh tế vào năm 2020
- Nhật Bản ký với ASEANs khuôn khổ đối tác kinh tế toàn diện, xây dựng cácbước tiến hành xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Nhật
- Cũng tại khuôn khổ Hội nghị này đã diễn ra đàm phán cao cấp giữa ASEANs
và Ấn Độ, hai bên đã ký hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện Ấn Độ ASEANs, trong đó có nội dung: tiến tới xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEANs-
-Ấn Độ và xây dựng chương trình thu hoạch sớm
+ Hội nghị cao cấp ASEANs lần thứ 10 tại Viên Chăm, Lào diễn ra 30/11/2004:
28 Đề cập tại Hội nghị các biện pháp giảm khoảng cách trong phát triển giữa cácnước thành viên ASEANs
- Thông qua hai kế hoạch hành động về Cộng đồng An ninh ASEANs (ASC),Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEANs (ASCC), đâylà hai kế hoạch quan trọng để tiếntới xây dựng Cộng đồng ASEANs
- Lãnh đạo ASEANs đã ký kết hiệp định khung và lộ trình hội nhập 11 ngành
ưu tiên của ASEANs
- Lãnh đạo ASEANs nhất trí khởi động đàm phán xây dựng khu vực mậu dịch
tự do với Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, New Zealand từ năm 2005
- Thiết lập nhóm nghiên cứu khả thi của việc lập khu vực mậu dịch tư do ĐôngNam Á (EATA)
Trang 11+ Hội nghị cao cấp ASEANs lần thứ 11 tại Kuala Lumpur Malaysia diễn ra từngày 11-14/12 năm 2005 Tại Hội nghị Cấp cao ASEANs, các lãnh đạo đã ra Tuyên bố
về Xây dựng Hiến chương ASEANs đề ra phương hướng và nguyên tắc chỉ đạo
+ Hội nghị cao cấp ASEANs lần thứ 12 tại Philippine 11-14 tháng 1 năm 2007Hội nghị Cấp cao ASEANs – 12 tập trung thảo luận việc đẩy nhanh hợp tác nội khối
và hướng xây dựng Hiến chương ASEANs Về hợp tác kinh tế, Hội nghị nhất trí sẽhình thành Cộng đồng Kinh tế ASEANs vào năm 2015, đồng thời sẽ đẩy mạnh hơnnữa quá trình hình thành các Khu vực mậu dịch tự do hoặc các Thỏa thuận hợp táckinh tế toàn diện với các đối tác bên ngoài
+ Hội nghị cao cấp ASEANs lần thứ 13 từ 19-20/11/2007 tại Singapore:
- Thông qua Hiến chương ASEANs
- Công bố kế hoạch cộng đồng kinh tế ASEANs để các nước thành viênASEANs thông qua Việc ra đời Cộng đồng ASEANs sẽ tạo ra một thị trường thốngnhất, tạo thuận lợi hơn cho tiến trình tự do hóa đầu tư, thương mại, tài chính, nguồnnhân lực giữa các nước thành viên ASEANs vào năm 2015
- Việt Nam là thành viên thứ 5 trong khối ASEANs chính thức phê chuẩn Hiếnchương ASEANs vào ngày 06/03/2008 do Chủ tịch Nguyễn Minh Triết ký
+ Hội nghị cao cấp ASEANs lần thứ 14 tại Pattaya Thái Lan Phần đầu đượcdời từ 12-17 tháng 12 năm 2008 vì cuộc khủng hoảng chính trị Thái Lan năm 2008
Phần thứ hai bị huy bỏ ngày 11 tháng 4 vì những người biểu tình tràn vào nơi
tổ chức hội nghị
+ Hội nghị cao cấp ASEANs lần thứ 15 tại Cha Am-Hua Hin Thái Lan ngày28/2/2009 với chủ đề “Hiến chương ASEANs vì nhân dân ASEANs” Tại hội nghịlãnh đạo các nước ASEANs bàn về các biện pháp đưa hiến chương ASEANs vào thựcthi; và bàn về cùng nhau đối phó với khủng hoảng kinh tế diễn ra 2008 -2009
+ Hội nghị cao cấp ASEANs lần thứ 16 tại Hà Nội Việt Nam diễn ra từ ngày 8đến ngày 9/4/2010 Chủ đề của năm ASEANs 2010 là “Hướng tới cộng đồngASEANs: Từ tầm nhìn đến hành động” Kết quả hội nghị cấp cao ASEANs tại Hà Nộithúc đẩy ASEANs chuyển sang giai đoạn mới, đó là hướng tới mục tiêu hình thành
Trang 12Cộng đồng ASEANs vào năm 2015 và hoạt động trên cơ sở pháp lý là Hiến chươngASEANs.
2 Các chương trình hợp tác giữa các nước ASEANs.
Để xây dựng ASEANs thành khu mậu dịch tự do (AFTA – ASEANs FreeTrade Area) các nước thuộc khu vực đã thông qua 9 chương trình hợp tác kinh tế
2.1 Mục tiêu của AFTA:
-Thúc đẩy buôn bán giữa các nước trong khu vực nhờ chế độ thuế quan ưu đãi(CEPT) và các ưu đãi khác
-Tăng khả năng cạnh tranh của ASEANs trên trường quốc tế
-Tăng sức hập dẫn của môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn FDI
-Xây dựng các cơ chế và điều kiện chung thúc đẩy phát triển kinh tế của cácnước thành viên
2.2 Nội dung cơ bản của 9 chương trình hợp tác kinh tế.
a) Chương trình hợp tác thương mại:
Sự hợp tác thương mại của ASEANs được thực hiện trong 5 chương trình:
1 Chương trình xây dựng ASEANs trở thành khu vực mậu dịch tự do –AFTA (ASEANs Free Trade Area) bằng thực hiện kế hoạch thu thuế quan ưu đãi cóhiệu lực chung – CEPT (Common Effective Preferencial on Tariff)
4 Chương trình tham khảo ý kiến tư nhân:
Do Phòng Thương mại và Công nghiệp ASEANs thực hiện
5 Chương trình phối hợp lập trường trong các vấn đề thương mại quốc tế
có tác động đến ASEANs nhằm bảo vệ quyền lợi của các nước ASEANs trên trườngquốc tế
Trang 13b) Chương trình hợp tác trong lĩnh vực hải quan:
Thực hiện hài hào các thủ tục hải quan trong 2 lĩnh vực:
+ Mẫu khai báo CEPT chung – Common ASEANs CEPT form Tờ hải quanASEANs được Hội nghị Tổng cục hải quan ASEANs lần thứ 13 (11/2005) thông qua
và có hiệu lực từ ngày tháng 1 năm 2006
+ Đơn giản hóa thủ tục XK, NK ở các khâu:
-Thủ tục khai báo hàng hóa khi xuất khẩu;
-Kiểm tra hàng hóa;
-Cấp giấy chứng nhận xuất xứ hồi tố (để giảm thuế);
-Hoàn thuế
Việc đơn giản hóa thủ tục hải quan sẽ được tiến hành dựa trên những hướngdẫn tại công ước Kyoto – Công ước quốc tế về thủ tục hải quan Thủ tục hải quan sẽdược hài hòa hóa trên các nguyên tắc: rõ ràng, thống nhất, thúc đẩy tính hiệu quả vàđơn giản trong quản lý hải quan
Hải quan các nước ASEANs cũng đã thống nhất thiết lập các “hành lang xanh”(Green lines) – Cửa giải quyết thủ tục hải quan dành cho các sản phẩm được nhậpkhẩu theo chương trình CEPT – tại hải quan cửa khẩu của từng nước thành viên
Thực hiện áp dụng một danh mục biểu thuế hài hòa thống nhất củaASEANs
Trong thương mại quốc tế, việc hài hòa hóa và chi tiết hóa danh mục biểu thuếnhập khẩu là cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xác định đúng tên gọicủa hàng hóa nhập khẩu để áp dụng đúng thuế suất
Hiện nay, ASEANs đang xây dựng một danh mục biểu thếu hài hòa chungASEANs (AHTN) Danh mục biểu thuế này sẽ dựa trên phiên bản mới nhất của hệthống Hài hòa miêu tả và mã số hàng hóa do Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) banhành Danh mục AHTN chỉ có tối đa là 7.000 dòng thuế và được áp dụng từ năm
2000 ASEANs còn đồng thời thực hiện các sáng kiến về tạo thuận lợi cho thươngmại, tích cực thúc đẩy đơn giản hóa thủ tục hải quan, xóa bỏ các rào cản phi thuếquan, thiết lập cơ chế “hải quan một cửa ASEANs” và cơ sở dữ liệu chung ASEANs
Trang 14c) Chương trình hợp tác tron lĩnh vực công nghiệp :
Từ khi thành lập ASEAN đến nay đã có hơn 5 chương trình hợp tác giữa cácnước thành viên trong lĩnh vực công nghiệp
+ Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP ASEAN Industrial projects) đượcthông qua tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ I (1976)
+ Bổ sung công nghiệp ASEAN (AIC – ASEAN Industrial Complementation)đưa ra 6/1991
+ Các liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV – Asean Industrial Joint Venture)bắt đầu từ 1/1983
+ Liên kết sản xuất chung Nhãn Mác (BBC – Brand brand complementation)khởi đầu từ 10/1988
+ Chương trình hợp tác công nghiệp (Asean Industrial Cooperation – AICO)được ký tại Singapore 27/4/1996 chính thức có hiệu lực từ ngày 1/11/1996 nó làchương trình thay thế BBC và AIJC
Mục đích của AICO là khuyến khích liên kết sản xuất giữa các xí nghiệp củacác nước ASEAN, kê cả các xí nghiệp vừa và nhỏ, và sử dụng có hiệu quả nguồn lựccủa Asean Các sản phẩm được sản xuất bởi các xí nghiệp tham gia chương trìnhAICO được hưởng mức ưu đãi thuế quan tối đa của chương trình CEPT là 0 – 5 % vàcác khuyến khích phi thuế khác do từng nước quy định Như vậy, đây là sự đẩy nhanhthực hiện AFTA trước thời hạn đối với các sản phẩm được chế tạo bởi các liên kết sảnxuất trong Asean
d) Chương trình hợp tác trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp và lương thực, bao gồm :
- Hợp tác về cây trồng
- Hợp tác về chăn nuôi
- Hợp tác về đào tạo, khuyến nông
- Hợp tác khuyến khích thương mại nông sản
- Hợp tác về thủy sản
- Hợp tác về lương thực: ký kết hiệp định thành lập quỹ an ninh lương thựcnhằm giúp đỡ nhau khi xảy ra tình hình khẩn cấp
Trang 15e) Chương trình hợp tác về đầu tư:
Để các nước Asean tăng cường đầu tư vào nhau và thu hút vốn từ các khu vựckhác họ đã cùng ký kết Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu từ Asean và tạiBangkok 12/1995
Và ký hiệp định về thành lập khu đầu tư Asean (AIA – Asean Investment Area)Thực chất của AIA là:
- Hợp tác để thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào Asean từ các nguồn trong vàngoài nước
- Dành nguyên tác đãi ngộ quốc gia (NT – National Treatment) cho các nhàđầu tư của ASEAN vào năm 2010 và cho tất cả các nhà đầu tư vào năm 2020
- Mở cửa tất cả các ngành công nghiệp cho đầu tư của các nhà đầu tư ASEANvào năm 2010 và cho tất cả các nhà đầu tư vào năm 2020
- Thúc đẩy sự di chuyển vốn, lao động có tay nghề, công nghệ giữa các nướcthành viên ASEAN
Để thực hiện nội dung của hiệp định AIA, ASEAN đề ra 3 chương trình:
- Chương trình hợp tác và thuận lợi hóa
Trang 16 Đẩy mạnh hợp tác giữa các nước thành viên Asean trong lĩnh vực dịch
vụ nhằm nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, đa dạng hóa năng lực sản xuất,cung cấp và phân phối dịch vụ trong nội bộ cũng như ra ngoài khu vực
Xóa bỏ đáng kể các hàng rào hạn chế thương mại dịch vụ giữa các thànhviên
Thực hiện tự do hóa thương mại dịch vụ bằng các mở rộng và thực hiệnsâu sắc hơn những cam kết mà các nước đã đưa ra tại WTO vì mục đích thực hiện khuvực mậu dịch tự do đối với dịch vụ trong ASEAN
Hội nghị thượng đỉnh Asean lần thứ 5 tháng 12/1995 tại Bangkok, Thái Lan đãquyết định chọn 7 lĩnh vực dịch vụ quan trọng là tài chính, vô tuyến viễn thông, vậntải hàng hải, vận tải hàng không, du lịch, dịch vụ kinh doanh và dịch vụ xây dựng đểthực hiện bước đầu tự do hóa thương mại dịch vụ Các cuộc đàm phán đã được bắtđầu từ 1/1/1996 các Bộ trưởng kinh tế ASEANs đã ký được Nghị định như thực hiệncam kết đợt đầu về dịch vụ gồm các lĩnh vực: Bưu chính viễn thông và du lịch Cácnước thành viên ASEANs đã hoàn thành việc đàm phán về dịch vụ ở các lĩnh vực cònlại vào 31/12/1998
Các nước còn thỏa thuận sẽ thực hiện công nhận lẫn nhau trình độ giáo dục,kinh nghiệm, giấy chứng nhận hoặc giấy phép hành nghề trong việc cấp giấy phéphoặc giấy chứng nhận cho những người cung cấp dịch vụ để tạo điều kiện thuận lợicho việc cung cấp dịch vụ giữa các nước
Đến năm 2010, trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, 9/10 nước ASEANs đãhoàn thành gói cam kết dịch vụ theo Hiệp định khung về Thương mại dịch vụASEANs (AFAS), bao trùm 65 phân ngành dịch vụ Ngoài ra, về dịch vụ, ASEANs đãthiết lập được thỏa thuận công nhận lẫn nhau đối với hướng dẫn viên du lịch trong khuvực theo Bộ tiêu chuẩn chung về năng lực của nhân viên ngành du lịch
g) Chương trình hợp tác trong lĩnh vực khoáng sản và năng lượng, nội dung các chương trình này là:
- xây dựng chương trình hành động chung
Trang 17- Có 9 dự an hợp tác về khoáng sản với sự hợp tác giúp đỡ của các nước là cácbên đối thoại của ASEANs.
- Ký kết hiệp định hợp tác về năng lượng năm 1986 và được sửa đổi bổ sungnăm 1995
- Hiện nay các nước ASEANs đang soạn thảo kế hoạch tổng thể về phát triên
và sử dụng khí đốt
h) Chương trình hợp tác trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng:
Hợp tác trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thuế, kiểm toán và bảo hiểm giữacác nước Asean đã đóng vai trò quan trọng hỗ trợ cho các hoạt động thương mại, đầu
tư và hợp tác công nghiệp trong khu vực
Chương trình hợp tác nổi bật nhất là thỏa thuận trao đổi (Swap Arangement)giữa các ngân hàng trung ương và các cơ quan tiền tệ ASEANs được ký kết tại Hộinghị thượng đỉnh lần thứ hai (8/1977) nhằm cung cấp kịp thời các khoản tín dụngngắn hạn cho các nước thành viên đang gặp khó khăn trong thanh toán quốc tế Thỏathuận này hết hạn năm 1992 và được gia hạn thêm 5 năm, cho đến 5/8/1997
Sau cuộc khủng hoảng tiền tệ của các nước trong khu vực 1997 – 1999, đặcbiệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới 2008 – 2009 ASEANs có dự kiếnxây dựng đồng tiền chung để giảm bớt sự lệ thuộc vào đồng đô la Mỹ đang chi phốihoạt động thương mại quốc tế của các nước thành viên
Để xây dựng cộng đồng kinh tế ASEANs vào năm 2015 tại Hội nghị Bộ trưởngtài chính 16 diễn ra tại Nha Trang Việt Nam vào ngày 8/4/2010 (AFMM 16) đặt ramục tiêu: Trong khu vực ASEANs đồng vốn phải được tự do luân chuyển; để chủ đầu
tư có thể thực hiên đầu tư vốn bất cứ nơi nào họ muốn trên lãnh thổ ASEANs; thựchiện mở cửa thị trường chứng khoán ở mỗi nước Tuy nhiên, tiến trình mở cửa phảiphù hợp với điều kiện kinh tế ở mỗi nước
i) Các chương trình hợp tác kinh tế khác:
Trong lĩnh vực: giao thông vận tải và thông tin liên lạc; sở hữu trí tuệ; hợp táctrong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng…
Trang 18Tại Hội nghị cấp cao ASEANs diễn ra tại Vientiane (Lào) cuối tháng 11/2004thỏa thuận để tiến tới thành lập một thị trường chung ASEANs vào năm 2020, cácnước ASEANs đã ký kết một thỏa thuận nhằm tiến tới xóa bỏ thuế nhập khẩu (thuếnhập khẩu = 0%) ở 11 nhóm ngành hàng chủ chốt, trong đó có xe hơi, hàng dệt may,hàng điện tử…(các mặt hàng này đang chiếm đến 1/3 giá trị trao đổi thương mại giữacác nước ASEANs).
Tóm lại, sự hợp tác giữa các nước ASEANs mang tính toàn diện, nhiều mặt vàcác nước đã có những bước tiến rất xa trong việc xây dựng khu vực mậu dịch tự do
3 Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Prefereantical on Tariffs -CEPT)
3.1 Nội dung của chương trình CEPT.
Thực chất của chương trình CEPT là các nước thành viên Asian đạt được sựthỏa thuận giảm thuế quan chung xuống còn ở mức 5% trong thương mại nội bộ củacác nước Asean trong vòng 10 năm, bắt đầu từ ngày 1/1/1993 và hoàn thành vào1/12003 Các sản phẩm thực hiện giảm thuế nhập khẩu do các nước hội viên Asean tự
đè nghị căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh kinh tế của mỗi nước Chương trình CEPTthực hiện theo 4 danh mục (sơ đồ 6.2)
Danh mục sản phẩm loại trừ hoàn toàn (GEL)
Danh mục nông sản chưa chế biến (SL)
Chương trình cắt
giảm nhanh
Chương trình cắt giảm thống thường
Trang 19Để thực hiện CEPT, mỗi nước phải thực hiện phân loại hang hóa theo 4 danhmục sau.
- Danh mục giảm thuế NK ( IL – Inclusion list)
- Danh mục loại trừ tạm thời (TEL- Temporary Exclusion list )
- Danh mục loại trừ hoàn toàn ( GEL – General Exclusion list)
- Danh mục hàng nhạy cảm (SL – Sensitive list)
a) Danh mục giảm thuế NK – IL:
Danh mục này do các nước thành viên ASEAN tùy vào điều kiện kinh tế của
mình tự nguyện đề nghị, nằm trong 2 cấp độ cắt giảm: một là, các sản phẩm cắt giảm cấp tốc (Fast track), hai là, chương trình bình thường (Normal track).
b) Danh mục các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế TEL:
Nhận thấy rằng các quốc gia thành viên ASEAN còn gặp nhiều khó khan trongviệc hoạch định chính sách tự do hóa thương mại, để tạo thuận lợi cho các thành viên
có một thời gian ổn định trong một số lĩnh vực cụ thể để tiếp tục các chương trìnhđầu tư đã được đưa ra trước khi tham gia kế hoạch CEPT hoặc có một thời gianchuyển hướng đối với một số sản phẩm tương đối trọng yếu… Hiệp định CEPT chophép các nước thành viên Asean được đưa ra một số sản phẩm tạm thời chưa thựchiện tiến trình giảm thuế theo kế hoạch CEPT Các sản phẩm trong danh mục loại trừtạm thời sẽ không được hưởng nhượng bộ từ các nước thành viên.Tuy nhiên danhmục này chỉ có tính tạm thời và sau một khoảng thời gian nhất định các quốc gia phảiđưa ra toàn bộ các sản phẩm này vào danh mục giảm thuế
c) Danh mục sản phẩm loại trừ hoàn toàn GEL:
Danh mục này bao gồm những sản phẩm không tham gia hiệp định CEPT Cácsản phẩm trong danh mục này phải là những sản phẩm ảnh hưởng đến an ninh quốcgia, đạo đức xã hội, sức khỏe cuộc sống con người, động thực vật, đến việc bảo tồncác giá trị văn hóa nghệ thuật, di tích lịch sử khảo cổ Việc cắt giảm thuế cũng nhưxóa bỏ các biện pháp phi thuế đối với các mặt hàng sẽ không được xem xét đến theochương trình CEPT
Trang 20d) Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm SL:
Theo hiệp định CEPT – 1992, sản phẩm nông sản chưa chế biến không đượcđưa vào thực hiện kế hoạch CEPT Tuy nhiên, theo hiệp địnhCEPT sửa đổi; các sảnphẩm nông sản chưa chế biến này sẽ tùy vào điều kiện kinh tế từng quốc gia đượcđưa ba loại danh mục khác nhau là: danh mục giảm thuế; danh mục loại trừ tạm thời
và danh mục các sản phẩm chưa chế biến nhạy cảm Nông sản chế biến được đưa vàoCEPT bao gồm các sản phẩm: thịt, cá, sữa, súc sản, cà phê, chè , ngũ cốc, hạt có dầu,dầu mỡ động vật, thịt chin, đường, coca, đồ uống, thuốc là…
Từ 1/1/2010, Brunei, Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore và Thái Lan sẽhoàn thành mục tiêu xóa bỏ thuế quan đối với hầu hết các hàng hóa tham gia Khuvực Mậu dịch tự do Asian Theo đó, các nước Asian 6 đã hoàn thành việc xóa bỏ thuếquan đối với 7.881 dòng thuế cuối cùng tham gia chương trình ưu đãi thuế quan cóhiệu lực chung (CEPT), nhằm thực hiện Khu vực Thương mại tự do Asian ( CEPT-AFTA) Việc giảm thuế NK này sẽ nâng tổng số dòng thuế đạt thuế suất được cắtgiảm lên 54.457 dòng, đạt 99.11% tổng số dòng thuế của các nước ASEAN 6 Việchoàn thành mục tiêu tự do hóa thuế quan của các nước Asean 6 làm giảm mức thuếquant rung bình của các nước này từ 0,79% năm 2009 xuống còn 0,05% ở năm 2010.Tính đến ngày 31/12/2009, Asean 6 còn 487 dòng thuế tương ứng với 0,89% tổng sốdòng thuế của các nước Asean 4 bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma sẽthực hiện sẽ thực hiện xong CEPT vào năm 2015
3.2 Điều kiện để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi theo chương trình CEPT.
Một sản phẩm khi xuất khẩu sang các nước trong nội bộ khối Asean muốnđược hưởng chế độ thuế quan ưu đãi theo chương trình CEPT thì phải đồng thời thõamãn 4 điều kiện sau đây:
a Sản phẩm đó phải nằm trong Danh mục cắt giảm của cả nước xuất
khẩu và nước nhập khẩu, và phải có mức thuế quan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn20%
b Sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế được hồi đồng AFTA
thong qua;
Trang 21c Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối Asean, tức phải thỏa mãn
yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ các nước thành viên Asean (hàm lượng nội địa) ít nhất
là 40%, (chủ hàng nhập khẩu phải xuất trình được giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
mẫu D do cơ quan có thẩm quyền ở nước xuất khẩu cấp – C/O form D)
Công thức 40% hàm lượng Asean như sau:
Gía trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu từ các
nước không phải là thành viên Asean là giá CIF tại thời điểm nhập khẩu.Giá trị
nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào không xác định được xuất xứ là giá
xác định ban đầu trước khi đưa vào chế biến trên lãnh thổ của nước xuất khẩu là thành
viên Asian
Để xác định các sản phẩm có đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan theo chương
trình CEPT hay không, mỗi nước thành viên hàng năm xuất bản tài liệu trao đổi ưu đãi
CEPT (CEPM) của nước mình, trong đó thể hiện các sản phẩm có mức thuế quan theo
CEPT và các sản phẩm đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan của các nước thành viên
d Sản phẩm nhập khẩu phải được vận chuyển thẳng tới nước xuất khẩu:
Hàng hóa được coi là vận chuyển thẳng hay còn gọi là “giao thẳng” từ nước
xuất khẩu sang nước nhập khẩu trong Asian khi đáp ứng 1 trong 3 trường hợp sau:
- Hàng hóa được vận tải thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu
không đi qua một lãnh thể của một nước thứ 3 Ví dụ :Hàng vận chuyển từ Cảng
Malaysia đến cảng Đà Nẵng, Việt Nam
+
X 100% < 60%FOB