CAC THI TRUONG XK CHU LUC CUA VIET NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING NGÀNH NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM (2007-2012) & CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GVHD : GS.TS. VÕ THANH THU LỚP : LT17_NT001 SVTH :NGUYỄN ĐÌNH TRÚC QUỲNH TRỊNH KIM NGÂN LÊ THỊ BÍCH TUYỀN NGUYỄN THỊ HỒNG TƯƠI LÊ KIM XUYẾN TPHCM, THÁNG 01/ 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING NGÀNH NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM (2007-2012) & CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GVHD : GS.TS. VÕ THANH THU LỚP : LT17_NT001 SVTH :NGUYỄN ĐÌNH TRÚC QUỲNH TRỊNH KIM NGÂN LÊ THỊ BÍCH TUYỀN NGUYỄN THỊ HỒNG TƯƠI LÊ KIM XUYẾN TPHCM, THÁNG 01/ 2013 DANH SÁCH NHÓM VÀ PHÂN CHIA CÔNG VIỆC. 1. NGUYỄN THỊ HỒNG TƯƠI (MSSV: 35121021308) Nhiệm vụ được giao: Tìm hiểu phần “Khái quát tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm ( 2007-2012)” ( Trang 1-9) Tổng hợp Word về nội dung và hình thức Mức độ hoàn thành công việc: Tốt (100%). 2. LÊ THỊ BÍCH TUYỀN (MSSV: 35121021306) Nhiệm vụ được giao: Tìm hiểu về phần: “Tình hình xuất khẩu của mặt hàng dệt may và giày da" (Trang 10-22)” Mức độ hoàn thành công việc: Tốt (100%) 3. LÊ KIM XUYẾN (MSSV: 35121021307) Nhiệm vụ được giao: Tìm hiểu về phần: “Tình hình xuất khẩu của mặt hàng gạo và cà phê" (Trang 22-38)” Mức độ hoàn thành công việc: Tốt (100%) 4. TRỊNH KIM NGÂN (MSSV: 35121021305) ( Nhóm Trưởng ) Nhiệm vụ được giao: Tìm hiểu về phần: "Tình hình xuất khẩu của mặt hàng Thủy sản và Gỗ" (Trang 38-49) + Làm lời mở đầu Chịu trách nhiệm lên Dàn ý chi tiết và phân công công việc cho các bạn. Đảm bảo công việc hoàn thành đúng tiến độ đặt ra. Mức độ hoàn thành công việc: Tốt (100%). 5. NGUYỄN ĐÌNH TRÚC QUỲNH (MSSV: 35121020194) Nhiệm vụ được phân công: Tìm hiểu về phần: “Tình hình xuất khẩu của mặt hàng tiêu và điều" (Trang 49-58)” Làm kết luận Mức độ hoàn thành công việc: Tốt (100%). MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM ( 2007-2012 ) .1 1.2.2.Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009 ( năm khủng hoảng ) .4 1.2.3.Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2010-2012 ( giai đoạn sau khủng hoảng ) 5 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM (2007-2012) VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU .10 2.1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may 10 2.1.2.Thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu dệt may 13 2.1.2.1. Thuận lợi: .13 2.1.2.2 . Khó khăn 13 2.1.3. Đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu dệt may của Việt Nam 14 2.2. Tình hình xuất khẩu giày dép .15 2.2.2. Thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu giày dép của Việt Nam 18 2.2.2.1. Thuận lợi 18 2.2.2.2. Khó khăn 20 2.2.3. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép của Việt Nam 21 2.3. Tình hình xuất khẩu gạo .21 2.3.2.Thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu gạo .25 2.3.2.1. Thuận lợi: 25 2.3.2.2. Khó khăn: .26 2.3.3. Đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam: .27 2.3.3.1. Hoàn thiện tổ chức khâu trồng lúa cung cấp cho xuất khẩu .27 2.3.3.3.Đẩy mạnh hoạt động marketing trong xuất khẩu 29 2.4. Tình hình xuất khẩu cà phê: .29 2.4.2. Thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu cà phê của Việt Nam .33 2.4.2.1. Thuận lợi 33 2.4.2.2. Khó khăn 34 2.4.3. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Việt Nam .35 2.5. Tình hình xuất khẩu gỗ: 37 2.5.1. Kim ngạch và thị trường xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam (2007-2012) .37 2.5.2. Thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường nước ngoài 40 2.5.2.1. Thuận lợi: .40 2.5.3. Đề xuất những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam 42 2.6. Tình hình xuất khẩu thủy sản 43 2.6.1. Kim ngạch và thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (2007-2012) 43 2.6.2. Thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường nước ngoài .46 2.6.2.1. Thuận lợi: .46 2.6.2.2. Khó khăn: .46 2.6.3. Đề xuất những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam .47 2.7. Tình hình xuất khẩu mặt hàng tiêu: .48 2.8. Tình hình xuất khẩu điều .54 2.8.1. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng điều của Việt Nam ( 2001-2012) 54 2.8.2. Thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu tiêu của Việt Nam sang thị trường nước ngoài .56 2.8.2.1. Thuận lợi: 56 2.8.3. Đề xuất những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu điều của Việt Nam 57 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu. Trong đó, việc đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam là một phần quan trọng của chiến lược này bởi nó có vai trò quyết định trong việc tăng hoặc giảm tổng kim ngạch xuất khẩu nói riêng và nguồn thu ngân sách nói chung. Do vậy, việc xây dựng một cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ lực hợp lý, phù hợp với khả năng và tình hình sản xuất, phát triển của nền kinh tế nước ta nhằm phát huy tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước và nước ngoài đã, đang và sẽ là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Nhà nước và các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Nhìn chung, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta có những chuyển biến tích cực, nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế và mất cân đối, tỷ trọng các mặt hàng thô hoặc sơ chế vẫn còn cao, tổ chức và cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu còn lỏng lẻo, gặp không ít các rào cản kỹ thuật, thương mại từ các thị trường nhập khẩu. Trước tình hình đó, để đạt được mục tiêu tăng trưởng, xuất khẩu với tốc độ nhanh, tạo điều kiện cho hàng hoá nước ta dễ dàng xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường khu vực và thế giới càng nhiều, ổn định và vững chắc, đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chúng ta phải nhanh chóng nhìn nhận, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhằm đưa ra những giải pháp khắc phục kịp thời những tồn tại đó. Trên cơ sở đó, nhóm em xin chọn đề tài: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (2007-2012) & Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu. Nội dung của đề tài gồm hai phần: • Khái quát về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam (2007-2012). • Tình hình xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (>2 tỷ USD) & Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho từng mặt hàng. Trong quá trình nghiên cứu và trình bày, do kiến thức hiểu biết còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp của Cô và các bạn để bài làm của nhóm được hoàn chỉnh hơn. DANH SÁCH CÁC BẢNG - BIỂU BẢNG Bảng 1.1 : Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam (2007 -2012)……………… .1 Bảng 1.2: Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007-2008……… 3 Bảng 1.3: Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2010-2012……… 5 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam (2007-2010)…………… 10 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam từ năm 2007-2012……………15 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2007-2012…………………22 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam từ năm 2007-2012………………31 Bảng 2.5- Kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ (2007-2012)………………… 38 Bảng 2.6- Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (2007-2012)………………… 44 Bảng 2.7- Kim ngạch xuất khẩu tiêu của Việt Nam (2007-2012)……………………… 50 Bảng 2.8- Kim ngạch xuất khẩu điều của Việt Nam (2007-2012)……………………….56 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 2007-2012………………………2 Biểu đồ 1.2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 2007-2008………………………3 Biểu đồ 1.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 2010-2012………………………6 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt nam (2007-2012)……………… .12 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam (2007-2012)………….18 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam ( 2007-2012)…………………….25 Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất khẩu cà phê củaViệt Nam (2007-2012)……………… 34 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của VN (2007-2012)……….41 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản (2007-2012)……………………………… 47 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất khẩu tiêu (2007-2012)…………………………………….52 Biểu đồ 2.8: Kim ngạch xuất khẩu điều (2007-2012)………………………………… 56 MÔN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM ( 2007-2012 ) 1.1. Tổng quan về kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 2007 - 2012 Kể từ khi gia nhập WTO vào năm 2007, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Viêt Nam có xu hướng gia tăng đáng kể qua các năm. Duy có năm 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên cả hai chỉ tiêu này đều giảm đi và giảm ở mức đáng kể. Sau đây là bảng thống kê tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm (2007- 2012 ) Bảng 1.1 : Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam (2007- 2012) Năm Tổng kim ngạch XNK ( Tỷ Trị giá XNK (Tỷ USD) Mức nhập siêu ( Tỷ USD) Lượng tăng tuyệt đối ( Tỷ USD) Tốc độ tăng (%) Tỷ lệ nhập siêu (%) XK NK XK NK XK NK 1 2 3 4 = 3 - 2 5 6 7 8 9 =100*4/2 2007 111,24 48,56 62,68 14,12 - - - - 29,08 2008 143,4 62,69 80,71 18,02 14,13 18,03 29,1 28,8 28,7 2009 127,05 57,1 69,95 12,85 -5,59 -10,76 -8,9 -13,3 22,5 2010 156,99 72,19 84,8 12,61 15,09 14,85 26,4 21,2 17,5 2011 203,66 96,91 106,75 9,84 24,72 21,95 34,2 25,9 10,2 2012 231 115 116 1 18,09 9,25 18,7 8,7 0,9 ( Nguồn: Tính toán theo số liệu thống kê của Tổng Cục Hải Quan ) Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy: trong các năm tăng lên thì giá trị xuất khẩu tăng từ 18,7% đến 34,2% và giá trị nhập khẩu tăng từ 8,7% đến 28,8%. Bình quân năm theo giai đoạn từ 2007 đến 2012 giá trị xuất khẩu ( 19,9%) và giá trị nhập khẩu (14,24%) có tốc độ tăng chênh lệch khá rõ nét. Tuy nhiên dù là tăng lên hay giảm đi, tăng nhiều hay tăng ít nhưng tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam luôn luôn lớn hơn tổng giá trị xuất khẩu, và do vậy các năm luôn luôn trong tình trạng nhập siêu, tỷ lệ nhập siêu năm cao nhất ( 2007) là 29,08 % và năm thấp nhất ( 2012 ) là 0,9% và bình quân cả 6 năm là 18,14%. Kết quả giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007-2012 có thể mô tả qua biểu đồ sau: Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy: trong các năm tăng lên thì giá trị xuất khẩu tăng từ 18,7% đến 34,2% và giá trị nhập khẩu tăng từ 8,7% đến 28,8%. Bình quân năm theo giai đoạn từ 2007 đến 2012 giá trị xuất khẩu ( 19,9%) và giá trị nhập khẩu (14,24%) có tốc độ GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 1 MÔN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI tăng chênh lệch khá rõ nét. Tuy nhiên dù là tăng lên hay giảm đi, tăng nhiều hay tăng ít nhưng tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam luôn luôn lớn hơn tổng giá trị xuất khẩu, và do vậy các năm luôn luôn trong tình trạng nhập siêu, tỷ lệ nhập siêu năm cao nhất ( 2007) là 29,08 % và năm thấp nhất ( 2012 ) là 0,9% và bình quân cả 6 năm là 18,14%. Kết quả giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007-2012 có thể mô tả qua biểu đồ sau: Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam ( 2007-2012 ) Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2007 đạt 62,68 tỷ USD, cũng là mức kỷ lục từ trước tới nay, tăng tới 35,5% so với năm trước. Đã có 13 mặt hàng đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên: Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng đạt trên 10 tỷ USD, xăng dầu đạt trên 7 tỷ USD, sắt thép đạt gần 5 tỷ USD, vải 4 tỷ USD, điện tử máy tính và linh kiện đạt gần 3 tỷ USD. 1.2. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các giai đoạn 1.2.1. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007-2008 ( giai đoạn trước khủng hoảng ) Năm 2007 (năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO): Kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt khoảng 48,56 tỷ USD. Đã có 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD là dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử máy tính, cà phê, gạo và cao su với kim ngạch đạt 33 tỷ USD, chiếm 68,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2007 đạt 62,68 tỷ USD, cũng là mức kỷ lục từ trước tới nay, tăng tới 35,5% so với năm trước. Đã có 13 mặt hàng đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên: Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng đạt trên 10 tỷ USD, xăng dầu đạt trên 7 tỷ USD, sắt thép đạt gần 5 tỷ USD, vải 4 tỷ USD, điện tử máy tính và linh kiện đạt gần 3 tỷ USD. Năm 2008: GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 2 MÔN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 143,4 tỷ USD tăng 28,9 % so với năm 2007, trong đó xuất khẩu đạt 62,69 tỷ USD tăng 29,1% so với năm trước, vượt 7% kế hoạch năm và nhập khẩu là 80,71 tỷ USD, tăng 28,8%, thấp hơn tốc độ tăng xuất khẩu. Bảng 1.2: Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007-2008 KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VN 2007-2008 ĐVT: Tỷ USD 2007 2008 Chênh lệch Giá trị % Kim ngạch XK 48.56 62.69 14.13 29.1 Kim ngạch NK 62.68 80.71 18.03 28.8 Tổng kim ngạch XNK 111.24 143.4 32.16 28.9 Nguồn: Theo thống kê của Tổng Cục Hải Quan Biểu đồ 1.2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 2007-2008 Tính đến hết tháng 12 năm 2008, cả nước có 12 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD, đặc biệt mặt hàng dầu thô đã vượt 10 tỷ USD; có 5 nhóm hàng xuất khẩu chủ lực vượt kế hoạch năm (gạo, hạt điều, hải sản, hàng giày dép, hàng rau quả). Tuy nhiên, có rất nhiều nhóm hàng có kim ngạch cao đã không thể hoàn thành kế hoạch năm về sản lượng như cà phê, cao su, dầu thô, than đá, chè các loại, hạt tiêu. Và có một số nhóm hàng không hoàn thành kế hoạch năm về kim ngạch như hàng dệt may, máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện, gỗ & sản phẩm gỗ. Có thể nói trong hai năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO tình hình xuất nhập khẩu phát triển khá mạnh do các nguyên nhân (1) Đối với xuất khẩu, sau khi gia nhập WTO thì tại các nước bạn hàng không còn hàng rào bảo hộ theo cam kết và có sự xuất hiện rào cản thương mại mới. ( 2 ) Đối với nhập khẩu thì do Việt Nam những năm qua chịu ảnh hưởng của những biến động về giá cả trên thị trường thế giới, nhập khẩu hàng tiêu dùng bùng phát, thu nhập tăng cao, cộng với việc khi Việt nam gia nhập tổ chức WTO thị trường nhập khẩu GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 3 [...]... hình thức hỗ trợ XK và thưởng XK từ Quỹ hỗ trợ XK; các biện pháp miễn giảm thuế hoặc tiền thuê đất gắn với điều kiện XK; các ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển -Hầu hết nguyên vật liệu (vải, phụ liệu…) vẫn phải nhập khẩu là chính Điều này cho thấy tỷ lệ nội địa hoá trong ngành dệt may còn rất thấp, phần gia công còn cao (khoảng 65%) -Khâu thi t kế, tạo mốt, tạo dáng sản phẩm của Việt Nam còn rất yếu,... Điểm này Việt Nam còn yếu -Việt Nam có đội ngũ lao động dồi dào, có kỷ luật, có tay nghề nhưng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật còn thi u, những giám đốc giỏi, doanh nhân giỏi trong ngành dệt may rất thi u Đây là điểm khó khăn cũng như bất lợi của dệt may Việt Nam, bởi chính con người sẽ tạo nên giá trị và mong muốn trong việc phát triển ngành dệt may -Về khả năng cạnh tranh Chính vì Việt Nam không có... Việt Nam trên thị trường thế giới - Việt Nam cũng là một trong những nước tham gia xuất khẩu gạo tương đối sớm so với nhiều nước trên thế giới ( Năm 1880 Việt Nam xuất khẩu 300 ngàn tấn gạo sang các nước trong hệ thống thuộc địa của Pháp) Và hiện nay Việt Nam đã trở thành quốc gia cung cấp gạo quan trọng trên thị trường thế giới - Thị trường tiêu thụ gạo của Việt Nam vô cùng rộng lớn và gạo Việt Nam. .. các quốc gia XK gạo lại rất dồi dào… Chính các điều này sẽ làm cho công tác điều hành XK gạo của Việt Nam gặp nhiều khó khăn - Hợp đồng thương mại XK gạo của Việt Nam thuộc diện nhỏ lẻ, không tập trung nên rất dễ bị ép giá, gặp nhiều rủi ro… 2.3.3 Đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam: 2.3.3.1 Hoàn thi n tổ chức khâu trồng lúa cung cấp cho xuất khẩu Thực hiện tốt qui họach phân vùng... xuất khẩu gạo 2.3.1 Kim ngạch và thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam (2007-2012) Gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, có thể thấy đến năm 2007 kinh tế Việt Nam mới chính thức hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, nhưng người nông dân sản xuất gạo Việt Nam đã tham gia thị trường lúa gạo thế giới từ trước đó gần hai thập kỷ Việt Nam đã trở thành quốc gia cung cấp gạo quan trọng trên thị trường... KINH DOANH THƯƠNG MẠI của Việt Nam mở rộng hơn, hàng hóa bên ngoài cũng dễ dàng vào thị trường Việt Nam hơn (do được miễn giảm thuế quan) 1.2.2 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009 ( năm khủng hoảng ) Hoạt động thương mại nói chung và xuất nói riêng năm 2009 chịu ảnh hưởng rất lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, làm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam và giá cả quốc tế giảm sút... Việt Nam và các sản phẩm xuất khẩu chính sẽ là giày thể thao, giày da nam nữ GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 19 MÔN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Thị trường các nước Đông Á:Đây là khu vực thị trường có những phong tục tập quán tương đối giống Việt Nam, cùng nằm ở khu vực châu Á Các sản phẩm chủ yếu xuất khẩu từ Việt Nam sang các thị trường này là giày thể thao, giày da nam nữ,... liệu tại chỗ, không có thương hiệu…nên khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam bất lợi so với các cường quốc xuất khẩu hàng dệt may khác Với Trung Quốc, Việt Nam chỉ có thể cạnh tranh bằng những sản phẩm cao cấp hoặc từ trung bình trở lên 2.1.3 Đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu dệt may của Việt Nam - Mục tiêu này Việt Nam phải cố gắng thực hiện được, các mặt yếu về nguyên phụ liệu cần được khắc... USD, ghi dấu ấn đậm nét cho ngành lúa gạo Việt Nam trên con đường chinh phục thị trường thế giới và hướng tới một tương lai không xa trở thành trung tâm lúa gạo toàn cầu 2.3.2 Thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu gạo 2.3.2.1 Thuận lợi: - Việt Nam có đất đai màu mỡ rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặc biệt là Việt Nam nằm ở trung tâm Đông Nam Á và Bắc Bán Cầu, khí hậu nhiệt đới gió mùa... khẩu da giày Việt Nam ngày càng được mở rộng và ổn định cụ thể: Thị trường EU:Trong những năm vừa qua, giày dép Việt Nam xuất khẩu vào EU tăng trưởng nhanh về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu Hết năm 2007, EU vẫn là thị trường lớn nhất tiêu thụ giày dép của Việt Nam với doanh thu 2,6 tỉ USD, tăng 33,9% so với năm 2006 và chiếm 54% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam Thị trường Mỹ:Năm . Việt Nam từ năm 2007-2012……………15 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2007-2012…………………22 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Việt Nam (2007-2012)…………………..44 Bảng 2.7- Kim ngạch xuất khẩu tiêu của Việt Nam (2007-2012)………………………..50 Bảng 2.8- Kim ngạch xuất khẩu điều của Việt Nam