Hợp tác kinh tế giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

MỤC LỤC

Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Prefereantical on Tariffs -CEPT)

    Thực chất của chương trình CEPT là các nước thành viên Asian đạt được sự thỏa thuận giảm thuế quan chung xuống còn ở mức 5% trong thương mại nội bộ của các nước Asean trong vòng 10 năm, bắt đầu từ ngày 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/12003. Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối Asean, tức phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ các nước thành viên Asean (hàm lượng nội địa) ít nhất là 40%, (chủ hàng nhập khẩu phải xuất trình được giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu D do cơ quan có thẩm quyền ở nước xuất khẩu cấp – C/O form D). Gía trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu từ các nước không phải là thành viên Asean là giá CIF tại thời điểm nhập khẩu.Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào không xác định được xuất xứ là giá xác định ban đầu trước khi đưa vào chế biến trên lãnh thổ của nước xuất khẩu là thành viên Asian.

    Để xác định các sản phẩm có đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan theo chương trình CEPT hay không, mỗi nước thành viên hàng năm xuất bản tài liệu trao đổi ưu đãi CEPT (CEPM) của nước mình, trong đó thể hiện các sản phẩm có mức thuế quan theo CEPT và các sản phẩm đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan của các nước thành viên. 1.Thực hiện hiệp định thương mại hàng hóa Asean (ATIGA) bao gôm lĩnh vực thuế quan, phi thuế quan, tạp thuận lợi cho thương mại phát triển, thực hiện cơ chế phi hải quan một cửa Asean; xây dựng tiêu chuẩn chất lượng chung của khối và thỏa thuận công nhận lẫn nhau các tiêu chuẩn.

    Cộng đồng Aseans

    Cộng đồng kinh tế Aseans – AEC (Asean Economic Community)

    Năm 2010 có ý nghĩ rất quan trọng với các nền kinh tế ASEAN vì: các nước ASEAN_6 đã hoàn thành mục tiêu xóa bỏ thuế quan; các nước ASEAN-4 đã đưa toàn bồ thuế quan về mức 0-5% đối với ác sản phẩm tham gia Hiệp định thương mại tự do Asean (AFTA). Cũng trong năm 2010, các Hiệp định thương mại tự do (AFTA), với cá nước đối tác TRung Quốc (ACFTA), Nhật Bản (AJFTA), Hàn Quốc (AKFTA), Australia- New Zealand (AANZFTA) và Hiệp định Thương mại Hàng hóa với Ấn Độ (AIFTA0 có hiệu lực. Tuy nhiên, cộng đồng Asean sẽ có nhiều điểm khác so với mô hình của EU vì giữa các nước ASEAN có quá nhiều điểm khác về tôn giáo, về trình độ phát triển; các nước có trình độ phát triển cao hơn cũng khó có thể hỗ trợ tài chính cho các nước kém phát triển hơn trong khối nhằm giảm khoảng cách giàu nghèo… Cho nên ASEANs cũng không đề cấp tới việc xây dựng một “siêu” quốc gia Asians.

    Cộng đồng Asian được thực hiện thông qua ba trụ cột quan trọng: Cộng đồng kinh tế Aseans (AEC); Cộng đồng An ninh Asean và cộng đồng Văn hóa- Xã hội Asean.Liên minh chỉ dựa trên sự thỏa hiệp về các chính sách và luật lệ đối ngoại giữa các nước trong khối.Nó chỉ mang tính chất thỏa hiệp đôi bên cùng có lợi mà thôi. Còn Liên minh Châu Âu có bốn cơ quan chính là : Hội đồng Bộ trưởng, Ủy ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu và Tòa á Châu Âu, cùng với sáu cơ quan trực thuộc hỗ trợ thực thi các công việc của EU : Tòa kiểm toán Châu Âu, Ngân hàng Trung ương Châu Âu, Ngân hàng Đầu tư Châu Âu, Ủy ban Kinh tế-Xã hội, Ủy ban các vùng.Liên minh Châu Âu là liên minh tiền tệ là liên minh cao nhất, khiến EU tương tự như là một quốc gia thống nhất trên mọi phương diện.

    Hiến chương Asean

    Và các quốc gia của EU đều là quốc gia TBCN, cơ cấu dân số theo tôn giáo cũng đơn giản nên dễ dàng xây dựng một liên kết chặt chẽ.

    Chương trình hợp tác của Aseans với các nước ngoài khối

    • ASEM – Diễn đàn Á – Âu
      • Khu vực thương mại tự do ASEAN –Hàn Quốc ( AKFTA ) .1 Nội dung các chương trình hợp tác

        Hội nghị ASEM 8 tập trung vào chủ để “Chất lượng cuộc sống vì hạnh phúc và phẩm giá của mọi người dân” và theo đó thảo luận các biện pháp tăng cường đóng góp của ASEM đối với các nỗ lực toàn cầu, đặc biệt trong việc nâng cao hiệu quả quản trị kinh tế toàn cầu và định hình các mô hình phát triển bền vững. Hội nghị nhất trí coi trọng việc đẩy mạnh hợp tác trong các vấn đề phát triển, thực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG), ứng phó với biến đổi khí hậu, hợp tác về bảo vệ nguồn nước và phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai…Các nhà Lãnh đạo nhấn mạnh cần tiếp tục cải cách các định chế quản trị toàn cầu theo hướng công bằng, dân chủ và hiệu quả hơn, phát huy vai trò của các nền kinh tế mới nổi và các nước đang phát triển. Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã được lãnh đạo các nước ASEAN vả Trung Quốc ký kết tại Phnom Penh, Campuchia tạo nên tảng pháp lý quan trọng để tăng cường hợp tác nhiều mặt giữa ASEAN và Trung Quốc, và là kết quả của Hiệp định Thương mại hàng hóa trong khuôn khổ Hiệp định hợp tác toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc, Hiệp định này được ký kết tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 10, diễn ra tại Vientiane ( Lào ) cuối tháng 11/2004.

        - Nội dung hiệp định gồm 8 chương kèm teo các phụ lục nên lịch trình cam kết cụ thể, Hiệp định AANZFTA bao quát các lĩnh vực thương mại hàng hóa, dịch vụ ( bao gồm dịch vụ tài chính và viễn thông), thương mại diện tử, di chuyển của thể nhân, đầu tư, cơ chế giải quyết tranh chấp và các điều khoản cụ thể trong các lĩn vực khác như : các biện pháp kiểm dịch động thực vật, tiêu chuẩn, các quy định kỹ thuật và thủ tục đánh giá sự phù hợp, sỡ hữu trí tuệ và cạnh tranh. - Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (AITIG) là Hiệp định FTA thứ 5 của ASEAN và các nước đối tác, hoàn tất chuỗi các Hiệp định FTA ASEAN+1 giữa ASEAN và các nước trong khu vực Đông Á, gồm Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, New Zealand, Trung Quốc và Úc. Ví dụ với Việt Nam, Hiệp định đối tác kinh tế Việt – Nhật ( VJEPA ) có hiệu lực từ ngày 01/01/2010, theo tinh thần của Hiệp định Việt Nam cam kết loại bỏ thuế quan đối với 82% giá trị nhập khẩu từ Nhật Bản trong vòng 16 năm và 69% giá trị nhập khẩu trong vòng 10 năm, ngược lại ngay khi hiệp định có hiệu lưc thực thi Nhật Bản đã cắt giảm ngay 7287 dòng thuế nhập khẩu, khi Việt Nam đưa hàng hóa vào Nhật Bản, trong đó có 800 mặt hàng nông sản, thủy sản của Việt Nam đưa vào Nhật Bản có mức thuế suất nhập khẩu bằng 0.

         Ngoài các đối tác kể trên ASEAN cũng ký hàng loạt các hiệp định hợp tác trên nhiều lĩnh vực với các đối tác Hoa Kỳ, Nga, Canada… Ngoài ra, ở hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 10 tháng 11/2004, các nước dự kiến thành lập cộng đồng kinh tế châu Á gồm ASEAN, Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Ấn Độ sau 2020.

        Vài nét về quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và ASEANs 1. Quan hệ thương mại

        Hoạt động đầu tư FDI với các nước ASEAN 1 Đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam

          Như vậy, trừ Mianma, đất nước còn gặp khó khăn về chính trị, kinh tế - xã hội lại bị cấm vận của Hoa Kỳ, thì 8 nước ASEAN còn lại đều có dự án đầu tư vào Việt Nam. Đặc biệt là Singapore đứng thứ 4 sau Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc đầu tư nhiều và thành công ở Việt Nam.Trên 2000 dự án đầu tư của các nước ASEAN đang đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế Việt Nam. Cùng với tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam chẳng những chỉ tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài mà còn chủ động đầu tư ra nước ngoài để khai thác lợi thế của các quốc gia khác.

          Trong những năm đầu, đầu tư ra nước ngoài chỉ mang tính chất nhỏ lẻ, số dự án cấp mới cũng như số vốn đăng ký không nhiều. Nhiều dự án của các nhà đầu tư vào các nước ASEAN đang phát triển khả quan, đặc biệt là các dự án tại Lào và Campuchia.

          Cơ hội và thách thức của Việt Nam

          Các liên kết kinh tế của ASEANs có hiệu lực đối với Việt nam

          - Việc cam kết cắt giảm thuế mạnh từ các hiệp định thương mại tự do, các khu vực mậu dịch giúp cho các mặt hàng có lợi thế của Việt Nam như Cà phê, Tiêu, Gạo , Thủy Sản chiếm lĩnh được thị phần cao hơn trên thế giới. - Việc hội nhập sâu và rộng và các tổ chức giúp Việt Nam thay đổi các chính sách phát triển kinh tế, giúp nền kinh tế linh hoạt với sự thay đổi của nền kinh tế thế giới và ngày càng phát triển. Hơn nữa đây cũng là những thị trường tiềm năng cho việc xuất khẩu các sản phẩm có lợi thế của Việt nam như hàng nông sản, thủy sản ….

          - Hội nhập giúp Việt Nam tiếp thu khoa học công nghệ mới, tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh từ ngay các nước phát triển năng động và có hiệu quả trong khu vực, có điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng quan hệ thương mại với các nước khắp châu lục trên thế giới. - Việc nhập siêu từ các nước đang là thách thức lớn với việt nam khi nước ta chủ yếu xuất khẩu hàng hàng hóa có giá trị thấp trong khi nhập khẩu máy móc công nghệ có giá trị cao.