1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tài NCKH Môn Hóa Học THCS

25 597 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Một trong những phơng pháp kiểm tra và đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh hiện nay đã và đang đợc sử dụng rộng rãi trong các cấp học của hệ thống giáo dục nớc ta và trên thế giới,

Trang 1

Phần i - mở đầu

i/ lý do chọn đề tài:

Giáo dục việt nam giữ một vị trí quan trọng, là đòn bẩy để phát triển kinh tế, xãhội Vì vậy việc mở rộng quy mô, loại hình đào tạo và nâng cao chất lợng giáo dục là vô cùng quan trọng Chính vì vậy mà nghị quyết lần thứ hai BCH TW khoá VIII về phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ CNH – HĐH sẽ là: “Coi giáo dục và đào tạocùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định sự tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội Đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển, vì vậy để nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo phải quan tâm thờng xuyên đến việc đổi mới nội dung và phơng phápgiáo dục đào tạo” Vì vậy để nâng cao chất lợng dậy và học môn hoá học cho giáo viên và học sinh phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp phát triển và đổi mới của nền giáodục hiện nay, là loại bỏ bệnh thành tích, tiêu cực trong thi cử và không để học sinh ngồi nhầm lớp mà Bộ Trởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Nguyễn Thiện Nhân đã ra chỉ

thị quyết tâm loại bỏ chúng Căn bệnh nan y, trầm kha của ngành giáo dục đào

tạo việt nam” trong hàng chục năm qua tiến tới để có Chất lợng giáo dục thực chất” thì ngoài sự cải tiến đổi mới về sách giáo khoa, chơng trình học thì điều căn bản

là ngời giáo viên phải đổi mới phơng pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá chất lợng học tập của học sinh

Ngời giáo viên là nhân tố trung tâm , quyết định chất lợng giáo dục Nếu một ngời thợ vụng về thì chỉ làm hỏng một số sản phẩm do chính ngời thợ đó tạo ra , rồi ngời thợ đó không có khách hàng nữa Nhng một ngời thầy rốt thì sẽ làm hỏng nhiều thế hệ học trò Do đó ngời thầy giáo không những cần phải có một kiến thức tốt mà còn phải có một tác phong s phạm mẫu mực, một phơng pháp giảng dạy truyền thụ kiến thức dễ hiểu, phù hợp với nhièu đối tợng học sinh trong một lớp, phải tuyệt đối tránh dạy học theo kiểu “đọc chép”

Một trong những nội dung để đánh giá việc áp dụng phơng pháp giảng dạy của giáo viên và việc củng cố hoàn thiện kiến thức đánh giá kết quả, khả năng tiếp thu củahọc sinh là hệ thống bài tập hoá học Bài tập hoá học là phơng tiện cơ bản nhất để dạyhọc sinh vận dụng kiến thức vào thực hành, sự vận dụng kiến thức thông qua các bài tập ở nhiều lĩnh vực rất phong phú và đa dạng Chính nhờ vận dụng kiến thức để giải bài tập mà kiến thức đợc khắc sâu, mở rộng và nâng cao Nh vậy bài tập hoá học vừa

là nội dung, vừa là phơng pháp là phơng tiện để dạy tốt học tốt môn hoá học Hệ thống hoá bài tập hoá học rất đa dạng và phong phú trong đó phải nói đến bài tập

Trang 2

trong việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh Tuy nhiên hệ thống các phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả của ngời học lại có nhiều phơng pháp Một trong những phơng pháp kiểm tra và đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh hiện nay đã và đang đợc sử dụng rộng rãi trong các cấp học của hệ thống giáo dục nớc ta

và trên thế giới, đó là phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm “test” Phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm có một số u điểm lớn đáp ứng nhu cầu giáo dục theo phơng pháp giảng dạy hiện nay, phù hợp với việc nâng cao chất lợng dạy và học của giáo viên và học sinh

Từ những vấn đề trình bày ở trên, với mong muốn góp phần nhỏ của mình vào việc tìm hiểu thêm để từ đó xây dựng và áp dụng phơng pháp trắc nghiệm đạt hiệu quả cao hơn trong công tác giảng dạy môn hoá học của bản thân tôi và đồng nghiệp

bậc THCS hiện nay Tôi đã chọn đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm

khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS”.

II/ Mục đích của đề tài:

Nghiên cứu phơng pháp trắc nghiệm để xây dựng hệ thống trắc nghiệm trong việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh lớp 8 THCS

III/ Nhiệm vụ của đề tài:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phơng pháp kiểm tra bằng trắc nghiệm

- Nghiên cứu tình hình thực tế việc xây dựng nội dung và áp dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm ở bậc THCS

- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm theo nội dung của chơng trình hoá học lớp 8

IV/ Phơng pháp nghiên cứu:

-Tham khảo tài liệu về bài tập trắc nghiệm ở bậc THCS, THPT từ đó su tầm, phân loại, sửa đổi, bổ xung Xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với nội dung chơng trình hoá học lớp 8

-Trực tiếp sử dụng cá bài tập này trong công tác giảng dạy để rút kinh ngiệm, rút ra kết luận chung về tính thực tiễn của đề tài

Trang 3

Phần II: Nội dung của đề tài

I/ cơ sở lý luận:

Trong giáo dục học đại cơng, bài tập đợc xếp trong hệ thống các phơng pháp quan trong nhất để nâng cao chất lợng dạy học bộ môn Đây cũng là một phơng pháp tích cực đối với học sinh ở trờng THCS, giáo viên hoá học cần nắm vững khả năng học tập của học sinh, nhng không làm quá tải huặc nặng nề kiến thức của học sinh Muốn làm đợc điều này, trớc hết ngời giáo viên hoá học cần nắm vững các tác dụng của từng bài tập hoá học, phân loại chúng và tìm ra phơng hớng để giải, hớng dẫn họcsinh ở mức độ cao hơn, cần phải biết trọn, chữa và xây dựng những bài tập mới

Bài tập hoá học có tác dụng to lớn trong dạy và học hoá học, thể hiện ở các mặtsau đây:

1 Làm chính xác hoá các khái niệm

2 Củng cố các kiến thức cơ bản

3 Rèn kỹ năng, kỹ xảo sử dụng ngôn ngữ hoá học

4 Liên hệ với thực tiễn đời sống, sử dụng ngôn ngữ hoá học

Ngoài ra còn sử dụng nhiều trong quá trình chuẩn bị nghiên cứu các kiến thức mới

1 Bản chất, u điểm , nhợc điểm của phơng pháp kiểm tra bằng hệ thống bài tập trắc nghiệm:

Trang 4

a) Bản chất:

Hiện nay su hớng của đa số những lý luận dạy học xem Trắc nghiệm khách quan

là một phơng pháp dạy học cùng những bài tập ngắn để kiểm tra và đánh giá hoạt

động, nhận thức năng lực trí tuệ, kỹ năng của học sinh” Đó có thể coi là dấu hiệu bản

chất của trắc nghiệm trong quá trình dạy học mà cụ thể là coi trọng và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Vậy ta có thể hiểu trắc nghiệm là một bài tập nhỏ, huặc một câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi dùng ký hiệu đơn giản đã quy ớc để trả lời

b) Ưu điểm:

Phơng pháp kiểm tra bằng trắc nghiệm có những u điểm sau:

- Nhanh chóng, mất ít thời gian trong công việc tiến hành kiểm tra và chấm bài của giáo viên dạy

- Đảm bảo đợc tính khách quan, công bằng trong kiểm tra, đánh giá các bài kiểm tra, bài thi

- Kiểm tra đợc một phạm vi kiến thức lớn về nội dung bài học, chơng hay cả môn học

- Có nhận xét về độ đồng đều trong kiểm tra của học sinh

- Cách tiến hành và phơng pháp kiểm tra có thể đơn giản và rể dàng hơn các hình thức kiểm tra truyền thống

- Có thể chấm bài theo kiểu chấm đục lỗ hay máy tính, góp phần làm giảm thời gian cho giáo viên chấm và công nghệ hoá việc dạy học

- Trắc nghiệm nói chung yêu cầu kết quả lựa trọn, dó đó ít góp phần phát triển ngôn ngữ và chữ viết của học sinh khi trình bày câu trả lời, lời giải

Trang 5

- Trắc nghiệm không thể tránh khỏi những trờng hợp học sinh trả lời ngẫu nhiên do học sinh không nắm đợc bài, mất bình tĩnh, thiếu thời gian lựa chọn, nên lựa chọn câu trả lời một cách ngẫu nhiên cho xong.

- Không thể dùng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra tất các dạng bài tập hoá học

đợc, đặc biệt là kiểm tra kỹ năng thực hành hoá học…

Chính vì thế phơng pháp trắc nghiệm không thể là một dạng câu hỏi, bài tập kiểm tra hoàn mỹ đợc, tuy nhiên nó có khá nhiều u thế , đặc biệt nó tỏ ra là một ph-

ơng pháp kiểm tra thuận lợi nhất kiểm tra nhanh nhất, nhiều nhất, trong khoảng

thời gian ngắn nhất” có thể vận dụng toán học vào kiểm tra đánh giá kết quả ngời

học

2 Phân loại bài tập trắc nghiệm:

Bài tập trắc nghiệm gồm 2 loại:

* Bài tập trắc nghiệm tự luận

* Bài tập trắc nghiệm khách quan

Sự tơng đồng giữa hai loại bài tập trắc nghiệm:

- Đều có thể đo lờng hầu hết mọi thành quả học tập của học sinh mà bài viết có thể khảo sát đợc

- Đều đợc dùng để khuyến khích học sinh học tập nhằm nâng cao sự hiểu biết,

tổ chức và phối hợp các ý tởng, ứng dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề

- Đều đòi hỏi những sự vận dụng, những sự phán đoán chủ quan

- Giá trị của mỗi loại đều phụ thuộc vào tính khách quan và sự tin cậy của chúng

Sự khác nhau giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan:

Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan

Học sinh tự do tơng đối soạn câu trả lời

Chất lợng tuỳ thuộc chủ yếu vào kỹ năng

của ngời chấm bài

Chất lợng tuỳ thuộc chủ yếu vào kỹ năng ngời soạn thảo

Dễ soạn, khó chấm, khó cho điểm chính

xác

Khó soạn, dễ chấm, cho điểm dễ và chínhxác

Sự phân bố điểm có thể do ngời chấm ấn

định (xác định điểm tối đa và điểm tối

Sự phân bố điểm chủ yếu quyết định do bài tập trắc nghiệm

Trang 6

a) Các bài tập trắc nghiệm tự luận:

Trắc nghiệm tự luận ngợc với trắc nghiệm khách quan, cho phép sự tự do tơng đối nào đó để trả lời một số vấn đề đặt ra, đồng thời đòi hỏi học sinh phải nhớ lại hơn là nhận biết thông tin và phải biết sắp xếp, diễn đạt ý kiến của mình một cách chính xác

và sáng sủa Trong một chừng mực nào đó, bài tập trắc nghiệm đợc chấm điểm một cách chủ quan và các điểm cho bởi các ban giám khảo khác nhau và có thể chênh lệch nhau Thông thờng một bài tập tự luận ít câu hỏi hơn một bài tập trắc nghiệm khách quan do cần nhiều thời gian hơn để trả lời một câu hỏi

Phân loại bài tập trắc nghiệm tự luận:

Bài tập trắc nghiệm tự luận gồm các dạng sau:

- Loại điền thêm một từ, một cụm từ: Đó là một nhận định đợc viết dới dạng một mệnh đề không đầy đủ hay một câu hỏi đợc đặt ra trớc học sinh mà học sinh phảitrả lời bằng một từ hay một cụm từ

- Loại tự trả lời: Bằng một câu hỏi hay một số câu trong giới hạn của giáo viên

- Loại bài tập có liên quan đến số từ: Bài toán này ó thể áp dụng công thức,

định luật nào đó vào những tình huống mới với các điều kiện thay đổi, đòi hỏi học sinh phải có năng lực phân tích, tổng hợp, đánh giá và quyết định khi xây dựng câu hỏi nh vậy nên tránh các bài toán chỉ cần nhớ công thức và thay số vào là xong huặc bài toán chỉ thay số khác bằng cách gấp các số tuyệt đối tơng ứng lên phần nào đó Học sinh phải tự mình xây dựng lấy câu hỏi và câu trả lời

- Loại trả lời bằng tiểu luận: Đây là những câu kiểm tra đòi hỏi học sinh viết thành đáp án hoàn chỉnh, loại bài tập này đòi hỏi học sinh bộc lộ những t duy khả năng sáng tạo, khả năng diễn đạt của mình

b) Các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan:

Bài tập trắc nghiệm khách quan có một số u điểm nổi bật hơn bài tập trắc

nghiệm tự luận, đặc biệt là đánh giá kết quả học tập của học sinh là khách quan chứ không phải bài tập trắc nghiệm tự luận

Thông thờng bài tập trắc nghiệm khách quan gồm nhiều câu hỏi và mỗi câu hỏi

có thể trả lời bằng một dấu hiệu đơn giản

Phân loại bài tập trắc nghiệm khách quan:

- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan điền khuyết(hay điền vào chỗ trống)

Trang 7

- Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan điền khuyết này đòi hỏi học sinh phải nhớ lại, trả lời bằng một từ hay một số từ do một câu hỏi trực tiếp hay một nhận định cha đầy đủ, các câu hỏi này còn gọi là câu điền vào chỗ trống.

Loại bài tập này có u thế hơn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác là ở chỗ

đòi hỏi học sinh phài tìm kiếm câu trả lời đúng, hơn là nhận ra các câu trả lời đúng

từ các thông tin đã cho

- Loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan “ đúng – sai huặc có – không”:

Ngời ta gọi câu hỏi đúng sai là cách lựa chọn liên tiếp Đó có thể là những phát biểu

đợc đánh giá là đúng hay sai và học sinh đợc hỏi để xác định đó là đúng hay sai, có hay không Các phơng án trả lời thích hợp để học sinh gợi nhớ lại kiến thức đáng kể,

có thể đợc kiểm tra một cách nhanh chóng

- Loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn:

Loại bài tập này thờng có hình thức của một câu phát biểu không đầy đủ hay một câu hỏi có câu dẫn đợc nối tiếp bằng một số câu trả lời mà học sinh phải lựa chọn, câu trả lời tốt nhất trong nhiều câu hợp lý, câu trả lời kém nhất hay câu trả lời không có liên quan gì nhất hay có nhiều hơn một câu trả lời thích hợp

Một câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn bao gồm 4 bộ phận cơ bản là:

+ Câu dẫn

+ Câu chọn

+ Câu “đúng” huặc “sai” phải chọn

+ Các câu nhiễu

Câu dẫn: Thờng ở đầu câu kiểm tra, có thể viết dới dạng một câu hỏi trực tiếp

huặc một cách phát biểu không đầy đủ

Điều đó có thể tác động nh cách phát biểu để tạo ra một kích thích gợi cho học sinh câu trả lời

Câu chọn: Thờng có từ 4-5 khả năng, học sinh phải chọn ra đợc câu trả lời theo

yêu cầu trong các câu này, số câu chọn không nên quá ít (2 – 3 câu) huặc quá nhiều (6 câu trở lên) Câu dựa theo các quy luật tâm lý của sự học và quy luật tâm lý của sự học và cá quy luật xác xuất thống kê

Câu đúng: Là câu đúng nhất trong các câu đã chọn.

Câu sai: Là câu kém nhất trong các câu chọn.

Câu nhiễu: Là câu trả lời khác với câu trắc nghiệm , câu chọn đúng, cũng là

câu trả lời khác với câu sai trong trắc nghiệm chọn câu sai Đây là câu quyết định mức

độ khó hay rễ của dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

Trang 8

- Loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan ghép đôi:

Đối với loại câu này thờng có 2 dãy thông tin gọi là các câu dẫn và các câu đáp, chúng đợc ghép với nhau theo một câu dẫn ghép với một câu đáp, học sinh phải ghép chúng thành câu đúng

Ngoài ra chúng ta còn phối hợp các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan này thành

những câu hỏi mang tính chất phức tạp, có trình độ cao dần“ ”, có thể xem chúng là các biến thể của các loại trắc nghiệm cơ bản thuộc cả bốn loại trắc nghiệm khách quan kể trên

3/ Một số chỉ dẫn khi soạn câu hỏi trăc nghiệm:

Để giúp chúng ta xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dành để kiểm tra học sinh, các nhà s phạm đã tổng kết đợc nhiều điều bổ ích chỉ dẫn chung về phơng pháp soạn câu hỏi trắc nghiệm nh sau:

- Diễn đạt câu hỏi, câu dẫn càng rõ ràng càng tốt, phải chú ý tới cấu trúc ngữ pháp, chọn từ chính sác

- Dùng câu đơn giản, thử nhiều cách chọn câu hỏi và chọn cách đơn giản nhất

- Đa tất cả những thông tin cần thiết vào câu dẫn nếu có thể đợc

- Đừng cố gắng tăng mức độ khó của câu hỏi bằng cách diễn đạt câu hỏi bằng cách phức tạp hơn (trừ khi ngời soạn câu hỏi muốn kiểm tra về mặt đọc hiểu), tránh cung cấp những đầu mối dẫn đến câu trả lời

- Thói quen xây dng những câu trả lời đúng dài hơn những câu nhiễu cũng sẽ xớm bị học sinh phát hiện Câu dẫn của câu hỏi có thể chứa đựng chính thông tin cần thiết để trả lời một câu hỏi khác

- Tránh gây ra những tác dụng không mong muốn về mặt giáo dục, chẳng hạn một số câu hỏi trắc nghiệm không nên khuyến khích lối học vẹt

- Tránh những “câu” hay “từ” giúp gián đoạn câu trả lời, tránh những “từ thừa” hay “câu thừa”

- Trong một bộ câu hỏi sắp xếp câu trả lời đúng theo cách ngẫu nhiên

- Đề phòng những câu thừa giả thuyết

4/ Cách đánh giá bài tập trắc nghiệm:

- Một câu hỏi có nhiều học sinh trả lời kém có thể cho đấy là câu hỏi đợc xây dng cha tốt, đó có thể là do thiếu hiểu biết về phía học sinh, do giảng dạy hạn chế…phải tìm rõ nguyên nhân để khắc phục

Trang 9

- Việc phân tích –xem xét các câu nhiễu đợc trả lời nh thế nào trong các câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểu nhiều lựa chọn rất có ích, một câu nhiễu không thu hút sự chú ý của một học sinh nào cả cần phải soạn lại cho hấp dẫn hơn Một câu nhiễu thu hút đợc nhiều học sinh giỏi, nhng ít thu hút đợc đợc học sinh kém có thể là

do sự tối nghĩa nào đó trong câu hỏi mà học sinh kém cha nhận thấy, nhng lại làm chohọc sinh giỏi bị thiệt thòi

- Sự phân bố điểm theo câu hỏi có thể thấy những mục tiêu tơng ứng đã đợc giảng dạy nh thế nào? Từ đó cần phải xác định lại một cách thực tế hơn

5/ Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm:

Khái niệm ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm là quan trong cải cách về kiểm tra, thi cử Một ngân hàng câu hỏi là việc tạo dựng, góp chung, sắp xếp hoàn chỉnh các câu hỏi có giá trị nhất

Khái niệm về ngân hàng câu hỏi:

- Ngân hàng câu hỏi là một khái niệm quan trọng trong việc cải cách và kiểm tra thi cử

- Một ngân hàng câu hỏi là sự đóng góp chung các câu hỏi kiểm tra phù hợp vớiviệc áp dụng đối với lớp học sinh nào đó và đã đợc công nhận có giá trị về mặt kỹ thuật

- Một ngân hành câu hỏi sẽ giúp cho giáo viên và các tổ chức kiểm tra chất ợng giáo dục rút ra từ sự thu thập rộng rãi các câu hỏi đợc giữ trong câu hỏi đợc giữ trong ngân hàng để xây dựng những đề kiểm tra và những đề thi của họ

l Một số câu hỏi đợc đa vào một cách đều đặn và một số câu khác không “hoạt

động ” tốt thì tỏ ra thừa và rễ bị loại thải Chất lợng kiểm tra sẽ đợc tăng cờng do việc duy trì theo rõi từng câu hỏi dựa trên sự phân tích các câu hỏi đó

- Các câu hỏi kiểm tra sau sẽ đợc chọn lọc, cắt xén, thêm bớt, kiểm tra thử và phân tích các câu trả lời của mỗi câu trả lời riêng biệt đem in vào các khổ giấy bìa cỡ thích hợp để lu giữ và đợc cất cẩn thận

Đối với các trờng có máy vi tính, có máy in thì tất cả các công việc đó đợc xây dựng sửa đổi, lu giữ hêt sức thuận tiện Nh vậy nếu có sự ra đời của ngân hàng câu hỏikiểm tra hoá học bậc THCS sẽ có một ý nghĩa hết sức to lớn trong sự nghiệp cải cách kiểm tra thi cử hiện nay

II/ Cơ sở thực tiễn:

Trang 10

Hiện nay phơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh đang đợc phổ biến rộng rãi ở nhiều nớc trên thế giới Phơng pháp này đang đợc sử dụng trong các lần thi cuối học kỳ, cuối năm, huặc các kỳ thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi và thi tuyển

sinh… Chính vì vậy việc xây dựng ngân hàng đề thi theo phơng pháp trắc nghiệm ở

n-ớc ta là rất cần thiết và cấp bách Phơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng đang đợc quan tâm và có nhiều ứng dụng trong công tác giảng dạy của giáo viên

ở các bậc học, cấp học và đã có hiệu quả bớc đầu trong công tác nâng cao chất lợng dạy và học

Trên thực tế hiện nay đã xuất hiện nhiều quyển sách về bài tập trắc nghiệm củamột số môn ở các cấp học phổ thông, tuy nhiên đối với môn hoá học ở bậc THCS còn hạn chế Do vây trong đề tài này tôi quyết định góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm hoá học cho bậc THCS

III/ Các giải pháp tiến hành nội dung của đè tài:

1/ Sơ lợc về nội dung chơng trình hoá học THCS:

Môn Hoá học THCS là môn học sinh đợc học muộn nhất so với tất cả các môn học khác bắt đầu từ lớp 8 Với thời lợng cả 2 khối là 70 tiết

Nội dung môn hoá học lớp 8 đợc tóm tắt nh sau:

2/ Nguyên tắc soạn các bài tập trắc nghiệm trong đề tài:

- Hệ thống bài tập trắc nghiệm đợc soạn thảo lần lợt theo trình tự của chơng trình hoá học THCS, kiến thức cơ bản đợc giới thiệu ở từng chơng trong hệ thống ch-

ơng trình THCS

- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ở mỗi chơng có đầy đủ 4 loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan cơ bản: Điền khuyết, đúng – sai huặc có không, nhiều lựa trọn, ghép đôi

- Sau các câu hỏi là phần đáp án

Trang 11

3/ Hệ thống các dạng bài tập trắc nghiệm:

Chơng 1: Chất Nguyên tử Phân tử– Nguyên tử – Phân tử – Nguyên tử – Phân tử

Câu 1: Chọn các từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

“Quan sát kỹ một chất chỉ có thể biết đợc…… Dùng dụng cụ đo mới xác đinh

đợc …… của chất Còn muốn biết một chất có tan trong nớc, dẫn điện hay không thì phải… ”

Câu 2: Câu sau đây gồm 2 phần: “Nớc cất là một hợp chất vì nớc cất sôi ở đúng

100oC”

Hãy chọn phơng pháp đúng trong số các phơng án sau:

A ý trong phần I đúng, ý trong phần II sai

B ý trong phần I sai, ý trong phần II đúng

C Cả hai ý đều đúng và ý phần II giải thích ý phần I

D Cả hai ý đều đúng và ý phần II không giải thích ý phần I

Câu 3: Cho công thức hoá học của một số chất sau:

- Clo Cl2 - Sắt Fe - Đồng(II) oxit CuO

- Axit sunfuric H2SO4 - Kali hiđroxit KOH - Nhôm clorua AlCl3

Trang 12

Số đơn chất và hợp chất đã cho:

A 1 đơn chất và 5 hợp chất B 2 đơn chất và 4 hợp chất

C 3 đon chất và 3 hợp chất D 4 đơn chất và 2 hợp chất

Câu 4: Theo hoá trị của sắt trong hợp chất hoá học là Fe2O3 Hãy chọn công thức hoá học đúng của hợp chất gồm Fe liên kết với nhóm nguyên tử SO4 (có hoá trị II )

A Fe2(SO4)3 B FeSO4

C Fe3(SO4)2 D Fe2SO4

Câu 5: Cho biết công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp của

nguyên tố Y với H là ( X; Y là những nguyên tố nào đó): XO; YH3

Công thức đúng của hợp chất XY là:

A X2Y3 B XY

C X3Y4 D X3Y2

Câu 6: Một hợp chất Y có phân tử khối là 58 đvC, đợc cấu tạo từ hai nguyên tố C và

H, trong đó C chiếm 82,76% khối lợng của hợp chất Công thức phân tử của Y là:

A CH4 B C2H4

C C4H8 D C4H10

Câu 7: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử H và

nặng bằng nguyên tử O Nguyên tử khối của nguyên tố M là:

a) Hoà tan muối ăn vào nớc ta đợc dung dịch muối ăn

b) Có thể lặp lại thí nghiệm với chất vừa dùng để làm thí nghiệm trớc đó

c) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

d) Nớc bị đóng băng ở hai cực trái đất

Ngày đăng: 09/07/2014, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w