Kết quả nghiên cứu và ứng dụng

Một phần của tài liệu Đề tài NCKH Môn Hóa Học THCS (Trang 25 - 30)

1/ Nội dung của đề tài đã đợc áp dụng cho học sinh khối 8 mà hiện nay tôi đang trực tiếp phụ trách giảng dạy: trực tiếp phụ trách giảng dạy:

- Qua kiểm tra đánh giá thực nghiệm s phạm áp dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan tôi thấy những đối tợng học sinh đợc áp dụng phơng pháp này có nhiều tiến bộ, khối lợng kiến thức dạy đợc tăng lên, kiểm tra đợc nhiều học sinh, thời gian kiểm tra đợc rút ngắn, phát huy đựơc khả năng t duy độc lập, khả năng phán đoán suy luận của học sinh. Do vậy chất lợng học sinh tăng lên so với lớp không áp dụng phơng pháp này.

2/ Kiểm tra, đánh giá đề tài:

Thời gian kiểm tra : 15 phút

a/ Lớp áp dụng kiểm tra bằng phơng pháp trắc nghiệm kiểm tra đợc nhiều kiến thức, thời gian đảm bảo và có thể chia lớp học ra làm 2 nhóm đề khác nhau ngồi xen kẽ tạo đợc tính chính xác, khách quan và trung thực. Học sinh có tính tự giác cao trong học tập tìm tòi kiến thức.

b/ Lớp áp dụng kiểm tra theo phơng pháp cổ truyền thì chỉ ra đợc khoảng 2 bài tập nhỏ và khó chia các nhóm đề. Vì vậy trao đổi nhìn bài của nhau nên đánh giá học sinh còn cha chính xác, không thúc đẩy đợc khả năng tự giác học tập của học sinh.

a. Điểm mạnh :

- Phát huy đợc tính tích cực, rèn luyện khả năng t duy độc lập, sáng tạo của học sinh, khả năng phán đoán vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi.

- Rèn luyện cho học sinh tính tự giác trong học tập, tính trung thực trong kiểm tra, hạn chế việc trao đổi, quay cóp bài của bạn.

b. Điểm còn tồn tại :

- Phơng pháp trắc nghiệm thờng là những câu hỏi nhỏ và chọn đáp án đúng nên học sinh dễ coi bài của nhau. Học sinh khi không hiểu bài nên “chọn bừa” một đáp án.

Phần iii - Kết luận :

Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về phơng pháp trắc nghiệm khách quan để xây dựng hệ thống các bai tập trắc nghiệm nôm hoá học cho học sinh lớp 8 bậc THCS dùng trong việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.

Hệ thống câu hỏi đợc biên soạn theo nội dung và chơng trình sách giáo khoa hiện hành và theo nội dung từ rễ đến khó.

Bên cạnh đó, qua quá trình tìm hiểu tình hình thực tế bằng thực nghiệm s phạm trong quá trình giảng dạy bộ môn hoá học về phơng pháp kiểm tra bằng trắc nghiệm, tôi rút ra đợc một số nhận xét và đề xuất sau đây:

- Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong việc kiểm tra và đánhgiá chất lợng học tập của học sinh có nhiều u điểm hơn so với phơng pháp kiểm tra tự luận truyền thống.

- Tuy nhiên bài tập trắc nghiệm khách quan không phải là có không ít nhợc điểm ( nh đã nói ở phần II). Do vậy để đánh giá kiến thức kỹ năng, kỹ xảo của học sinh nên làm nh sau:

+ Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong các lần hỏi đáp xây dựng bài, kiểm tra cuối giờ, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ và kiểm tra cuối năm.

+ Sử dụng phối hợp với bài kiểm tra tự luận trong các bài kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ và kiểm tra cuối năm.

+ Đề bài thi có những câu hỏi trắc nghiệm khách quan và bài tập tự luận riêng biệt, độc lập và có sự phân bố điểm một cách hợp lý.

Để đạt kết quả cao hơn trong việc áp dụng giảng dạy và kiểm tra bằng phơng pháp trắc nghiệm khách quan thì giáo viên phải là ngời đóng vai trò quan trọng trong việc hớng dẫn học sinh, giáo viên phải luôn luôn chủ động và áp dụng bài tập trắc nghiệm linh hoạt trong mọi tình huống s phạm để không ngừng nâng cao chất lợng giảng dạy của mình.

Do mới đợc áp dụng phơng pháp trắc nghiệm cho học sinh nên đề tài này không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý kiến của thầy cô và của các bạn đồng nghiệp để đề tài này đợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Bắc Giang, ngày 20 tháng 05 năm 2009.

Ngời trình bày:

Tài liệu tham khảo

Tên tài liệu tham khảo Tác giả Nhà xuất bản

1. Phơng pháp dạy học – Tập 1 Nguyễn Cơng NXB GD 2. Bài tập trắc nghiệm hoá học 8 Lê Đình Nguyên NXB TPHCM 3. Bài tập trắc nghiệm hoá học 8 Ngô Ngọc An NXB ĐHSP 4. SGK Hoá học 8 Bộ GD & ĐT NXB GD

Mục lục

Tên bài Trang

Phần I: Mở đầu 1

I/ Lý do chọn đề tài 1

II/ Mục đích của đề tài 2

III/ Nhiệm vụ của đề tài 2

IV/ Phơng pháp nghiên cứu 3

Phần II: Nội dung của đề tài 4

I/ Cơ sở lý luận 4

1/ Bản chất, u, nhợc điểm của phơng pháp 4

2/ Phân loại bài tập trắc nghiệm 6

3/ Một số chỉ dẫn khi soạn câu hỏi trắc nghiệm 10

4/ Cách đánh giá bài trắc nghiệm 10

5/ Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 11

II/ Cơ sở thực tiễn 12

III/ Các giải pháp tiến hành nội dung đề tài 12 1/ Sơ lợc nội dung chơng trình hoá học lớp 8 12 2/ Nguyên tắc soạn bài tập trắc nghiệm 13 3/ Hệ thống các bài tập trắc nghiệm: 14 Chơng 1: Chất – Nguyên tử – Phân tử 14

Chơng 2: Phản ứng hoá học 15

Chơng 3: Mol và tính toán hoá học 17

Chơng 4: Oxi – không khí 18

Chơng 5: Hiđro – Nớc 20

Chơng 6: Dung dịch 21

4/ Đáp án 24

IV/ Kết quả nghiên cứu và ứng dụng 25

Một phần của tài liệu Đề tài NCKH Môn Hóa Học THCS (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(25 trang)
w