1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 31 b.1 ( mung )

14 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 167 KB

Nội dung

Tn 31 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện: BÁC SĨ Y - ÉC - XANH I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: A/-TẬP ĐỌC - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (trả lời được các CH 1,2,3,4 trong SGK) B/ KỂ CHUYỆN - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa. - HS khá giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Tranh minh họa truyện phóng to. - Bảng phụ viết sẳn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 Học sinh đọc bài Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi . II/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Học sinh quan sát tranh và miêu tả. 2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện HS đọc. a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ - Học sinh đọc nối tiếp từng câu - Luyện đọc từng đoạn. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải - Học sinh theo dõi. - Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài. - Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài - HS đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng thanh. nghóa từ. - Luyện đọc đoạn theo nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài 3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi + Vì sao bà khách ao ước được gặp bác só Y-éc- xanh ? + Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế, vò bác só có khác gì so với trí tưởng tượng của bà? +Vì sao bà khách nghó là Y- éc-xanh quên nước Pháp? + Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác só Y-éc-xanh ? + Bác só Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết đònh ở lại Nha Trang. Vì sao? 4/Hoạt đông 3 :Luyện đọc lại. - 3 nhóm Học sinh đọc phân vai, (thi đọc phân vai) - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác só Y- éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. - Bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế, ông mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi trông như người khách đi tàu ngồi toa hạng ba – toa tàu dành cho người ít tiền. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. - Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý đònh trở về Pháp. - “Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.” - Ông muốn ở lại để giúp người dân Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật./ Ông muốn thực hiện lẽ sống của mình: để yêu thương và giúp đỡ đồng loại./ Ông nghiên cứu các bệnh nhiệt đới, ở Nha Trang ông mới có thực tế để nghiên cứu./ Ông yêu mến phong cảnh và đất nước Việt Nam -3 nhóm đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét. KỂ CHUYỆN 5/ Hoạt động 4 : Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Học sinh quan sát lần lượt từng tranh trong SGK và nêu nội dung từng tranh. - 4 Học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - Cả lớp nhân xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất . - HS khá, giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bà khách 6/ Hoạt đông 5 : Củng cố dặn dò - Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? - VỊ nhµ tËp kĨ l¹i c©u chun cho ngêi th©n nghe. - 4 Học sinh kể 4 đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. - 2 HS kể ****************************************************************** §¹o ®øc CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (T2) Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra. * Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở đòa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi. * Cách tiến hành: 1/ GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau: + Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết. + Các cây trrồng được chăm sóc như thế nào? + Hãy kể tên các con vật nuôi mà em biết. + Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào? + Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào? 2/ Đại diện từng nhóm HS trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác trao đổi bổ sung. 3/ GV nhận xét việc trình bày của các nhóm và khen ngợi HS đã quan tâm đến tình hình cây trồng, vật nuôi ở gia đình và đòa phương. * Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em. Hoạt động 2: Đóng vai * Cách tiến hành: 1/ GV chia nhóm và Y/C các nhóm đóng vai theo một trong các tình huống sau: a) Tình huống 1: Tuấn Anh đònh tưới cây nhưng Hùng cản: Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới. Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì? b) Tình huống 2:Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bò vỡ, nước chảy ào ào. Nếu là Dương, em sẽ làm gì? c) Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn. Nếu là Nga, em sẽ làm gì? d) Tình huống 4: Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần. Nếu là Hải, em sẽ làm gì? 2/ HS thảo luận và chuẩn bò đóng vai. 3/ Từng nhóm lên đóng vai. ả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến. 4/ GV nêu kết luận * Hoạt động 3: HS vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. * Hoạt động 4:Trò chơi Ai nhanh, ai đúng * Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi * Cách tiến hành: 1/ GV chia nhóm và phổ biến luật chơi Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ cây trồng Việc không nên làm đối với cây trồng Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi Việc không nên làm đối với vật nuôi 2/ Các nhóm HS thực hiên trò chơi. 3/ Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả thi của các nhóm. 4/ GV tổng kết, khen các nhóm khá nhất. Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vây, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi. ***************************************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết ngắt đúng nhòp khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Rèn kó năng đọc-hiểu. Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc . Mọi người hãy hăng hái trồng cây. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Tranh minh họa bài đoc trong SGK . - Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc. III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A /Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 3 học sinh, mỗi học sinh kể 1 đoạn câu chuyện Bác só Y-éc- xanh theo lời của bà khách, trả lời câu hỏi về nội dung bài học . Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS cách đọc. 1/ Giới thiệu bài : 2/ Luyện đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ . - Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc kết hợp giải nghóa từ. - Đọc từng dòng thơ. - Học sinh nối tiếp đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Lần lượt từng Học sinh tiếp nôi nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. giọng nhẹ nhàng. Hoạt động 2: Hướng dẫn -3 häc sinh lªn kĨ, c¶ líp theo dâi. - Học sinh theo dõi - Học sinh theo dõi - Mỗi Học sinh đọc 2 dòng thơ nối tiếp cho đến hết bài . - Mỗi Học sinh đọc một khổ thơ lần lượt nối tiếp nhau đọc đến hết bài . - Học sinh đọc theo nhóm - HS đọc đồng thanh. - 1 Học sinh đọc to bài thơ cả lớp theo dõi + Tiếng hót mê say của các loài chim trên vòm cây + Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá Học sinh tìm hiểu nội dung bài - 1 Học sinh đọc thành tiếng bài thơ, Cả lớp đọc thầm. - Cây xanh mang lại lợi ích gì cho con người? - Hạnh phúc của người trồng cây là gì? - Tìm những từ ngữ được lặp lại trong bài thơ - Nêu tác dụng của chúng . Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên Hướng dẫn HS HTL bài thơ. - Học sinh thi học thuộc bài thơ - Thi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa. - 3 Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ - Giáo viên nhận xét và cho điểm . Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. + Bóng mát trong vòm cây làm con người quên nắng xa, đường dài + Hạnh phúc được mong chờ cây lớn lên từng ngày. - Hạnh phúc của người trồng cây là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên hằng ngày. - Các từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ là Ai trồng cây / Người đó có … và Em trồng cây. Việc lặp đi lặp lại của các từ ngữ này giống như điệp khúc của một bài hát làm cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây. - Học sinh lên bốc thăm và đọc cả theo dõi - 3 Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp nhận xét và bình chọn ai đọc hay nhất. ***************************************** Chính tả: Nghe - viết: BÁC SĨ Y - ÉC - XANH I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2b II/ CHUẨN BỊ: GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT 2b III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài cũ : - GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước * Bài mới : * Giới thiệu bài : GV nêu MĐ/YC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Vì sao bác só Y-éc-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: giúp đỡ, bổn phận, rộng mở, Y- éc-xanh Đọc cho học sinh viết - Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS lÊy bút chì chữa bài. - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào vë nh¸p - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc - Bác só Y-éc-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Ông quyết đònh ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. - Học sinh viết vào vë nh¸p - HS viÕt bài chính tả vào vở - Học sinh ch÷a bài - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình *Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Häc sinh tù lµm bµi - Mét sè häc sinh ®äc kÕt qu¶, c¶ líp nhËn xÐt. ***************************************************************** Thứ t ngày 21 tháng 4 năm 2010 Luyện từ & câu: Më réng vèn tõ: CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể được một và nước mà em biết (BT1) - Viết được tên các nước vừa kể (BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). B/ CHUẨN BỊ: GV : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3. - Bản đồ thế giới C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu hai chấm - Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1, 2 2. Bài mới : *Giới thiệu bài : GV nêu MĐ/YC của tiết học * Hoạt động 1: Từ ngữ về các nước. Bài tập 1 - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên treo bản đồ thế giới - Viết tên các nước mà em biết: - Học sinh quan sát và đọc tên - Gọi học sinh quan sát bản đồ thế giới và tìm tên các nước trên bản đồ. - Giáo viên cho học sinh làm bài - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm : - Nhận xét * Bài tập 2: - Cho HS nêu Y/C của bài tập - Y/C HS làm bài - GV dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp, cho 3 nhóm HS lên làm bài theo cách tiếp sức. - GV và cả lớp nhận xét, viết bổ sung tên một số nước * Hoạt động 2: Dấu phẩy * Bài tập 3 - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm bài - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm : a) Bằng những động tác thành thạo , chỉ trong phút chốc , ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b) Với vẻ mặt lo lắng , các bạn tong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. c) Bằng một sự cố gắng phi thường , Nen-li đã hoàn thành bài thể dục. * Hoạt động 3: Củng cố - Cho học sinh thi đua nêu tên các nước thuộc khu vực Đông Nam Á. * Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Học sinh làm bài - Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Mi- an-ma, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Bru-nây, Anh, Pháp, Ai Cập, Nam Phi - HS nêu Y/C - HS làm bài cá nhân - 3 nhóm HS làm bài - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau: - Học sinh làm bài Chính tả: Nhớ - viết: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:  Nhớ - viết đúng, trình bày đúng quy đònh bài CT.  Làm đúng bài tập 2b II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC  Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 / Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 Học sinh lên bảng viết các từ ; biển, lơ lửng, thơ thẩn, cõi tiên - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2/ Dạy học bài mới: * Hoạt động 1. - Giới thiệu bài: GV nêu MĐ/YC * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc đoạn thơ. - Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả? - Yêu cầu học sinh viết lại các từ vừa tìm được. - Viết chính tả . Học sinh viết. - Học sinh tự soát lỗi. - Giáo viên thu bài chấm 6 bài. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2a: - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài. * Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của Học sinh - Học sinh theo dõi - 2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu - Học sinh trả lời - Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết vë nh¸p: tiếng hát, mê say, đường dài. - Học sinh nhớ viết . - Tự soát lỗi. - 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK - Học sinh làm việc cá nhân. - 2 Học sinh lên bảng thi làm bài đúng nhanh, đọc kết quả. - 2 Học sinh đọc, các HS khác bổ sung. [...]...Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 Tập viết: ÔN CHỮ HOA : V A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ B/ CHUẨN BỊ: - GV : chữ mẫu V, tên riêng: Văn Lang và câu ca dao trên dòng kẻ ô li - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn C/ CÁC HOẠT... ****************************************************************** Tập làm văn: THẢO LUẬN VỀ b¶o vƯ MÔI TRƯỜNG A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? - Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh đẹp về cây hoa, về quang cảnh thiên nhiên Tranh, ảnh về môi trường bò ô nhiễm,... lời câu hỏi trên, trước người hết phải nêu lên những - Nội dung cuộc họp bàn đòa điểm sạch, đẹp và chưa về vấn đề làm gì để bảo sạch, đẹp cần cải tạo vệ môi trường (trường, lớp, đường phố, - Học sinh lắng nghe làng xóm, ao, hồ, sông, ngòi, ) Sau đó, nêu những việc cần làm thiết thực, cụ thể học sinh cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp - Giáo viên chia lớp thành các nhóm Mỗi nhóm chỉ -... gì cần quan tâm? Phải làm những việc thiết thưc, cụ thể như thế nào để bảo vệ môi trường? - Bảng phụ ghi trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Bài cũ : Viết thư - Giáo viên cho học sinh đọc - Học sinh đọc lá thư gửi bạn nước ngoài - Giáo viên nhận xét Bài mới : Giới thiệu bài: GV nêu MĐ/YC của tiết học * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực... viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - HS viết chữ V vào vë nh¸p • Chữ V hoa cỡ nhỏ : 2 lần - Học sinh viết vào vë nh¸p • Chữ L, B hoa cỡ nhỏ : 2 lần - Giáo viên nhận xét Luyện viết từ ngữ ứng dụng( tên riêng - GV cho học sinh đọc tên riêng: Văn Lang - Giáo viên giới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam - Giáo viên cho HS viết vào vë nh¸p từ . tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều người (1 lần) b ng chữ cỡ nhỏ. B/ CHUẨN B : - GV : chữ mẫu V, tên. câu (BT 3). B/ CHUẨN B : GV : b ng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3. - B n đồ thế giới C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. B i cũ: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi B ng. đúng b i CT; trình b y đúng hình thức b i văn xuôi. - Làm đúng BT 2b II/ CHUẨN B : GV : b ng phụ viết nội dung b i tập ở BT 2b III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * B i

Ngày đăng: 09/07/2014, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w