1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập Sinh 12-N.H.Sơn

198 514 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Mọi ý kiến đóng góp xin quý thầy cô nhắn tin về:Nguyễn Hoàng Sơn 0972302430.Hi vọng 196 trang ở tài liệu này sẽ góp một phần nhỏ bé vào quá trình dạy học của quý thầy cô.Xin cảm ơn. TÓM TẮT LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 1.Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc. 2.Gen không phân mảnh có vùng mã hoá liên tục. 3.Gen phân mảnh có vùng mã hoá không liên tục. 4.Ở sinh vật nhân thực phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. 5.Ở sinh vật nhân sơ các gen có vùng mã hoá liên tục. 6.Bản chất của mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy đònh trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. 7. Mã di truyền có tính thoái hoá vì có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin. 8. Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, được đọc 1 chiều liên tục từ 5 / →3 / có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động. 9. Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo 1 trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã trình tự di truyền đặc trưng cho loài. 10.Quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn. 11.Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự sao, tổng hợp ARN, dòch mã. 12.Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế tự sao, tổng hợp ARN, dòch mã. Sơ đồ quá trình tổng hợp prôtêin Mạch bổ sung: - ATG - ……………………… n 2 - TAA TAG ( Bộ mã kết thúc) Phiên mã TGA (Sao mã Mạch mã - TAX - ………………………. n 1 - ATT gốc AND ( Bộ ba thứ 1) ATX ntbs AXT Mạch mã - AUG - ……………………… n 3 - UAA sao mARN UAG Dòch mã ntbs UGA (Giải mã) tARN - UAX - ……………………… n 4 ( không có) Chuỗi axit amin – aa 1 ………………… aa n5 ( chấm dứt ) Polipeptit mở đầu Prôtêin hoàn chỉnh - aa 1 ………………… aa n5 13. Quá trình phiên mã có ở: virut, vi khuẩn, sinh vật nhân thực. Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học 1 Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn 14. Quá trình phiên mã tạo ra:tARN, mARN, rARN. 15. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền: mARN 16. Trong phiên mã, mạch AND được dùng để làm mạch khuôn là mạch 3 / - 5 / 17. Quá trình tự nhân đôi của AND chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì enzym xúc tác quá trình tự nhân đôi của AND chỉ gắn vào đầu 3 / của polinuclêôtit AND mẹ và mạch polinuclêôtit chứa AND con kéo dài theo chiều 5 / - 3 / . 18.Quá trình tự nhân đôi của AND, enzym AND – polimeraza có vai trò tháo xoắn phân tử AND, bẻ gãy các liên kết hidrô giữa 2 mạch AND lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của AND. 19.Quá trình tự nhân đôi của AND, NST diễn ra trong pha S của chu trình tế bào. 20.Quá trình tổng hợp của ARN, prôtêin diễn ra trong pha G 1 của chu kì tế bào. 21.Tự sao chép AND của sinh vật nhân chuẩn được sao chép ở nhiều vòng sao chép. 22.Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của AND làm cho 2 AND con giống với AND mẹ dựa trên nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn. 23. Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều bắt đầu bằng axit amin Met ( met – t ARN) 24. Trong quá trình dòch mã thành phần không tham gia trực tiếp là AND. 25. Theo quan điểm về Operon, các gen điều hoà giữ vai trò quan trọng trong việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp protêin theo nhu cầu tế bào. 26. Hoạt động của gen chòu sự kiểm soát bởi cơ chế điều hoà. 27. Hoạt động điều hoà của gen ở E.coli chòu sự kiểm soát bởi cơ chế điều hoà ức chế và cảm ứng. 28. Hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân chuẩn chòu sự kiểm soát bởi cơ chế điều hoà vùng gen tăng cường và vùng gen gây bất hoạt. 29. Điều hoà không đúng về sự khác biệt trong hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân thực với sinh vật nhân sơ là thành phần tham gia chỉ có gen điều hoà, gen ức chế, gen gây bất hoạt. 30. Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà. 31. Sự biến đổi cấu trúc nhiễm sắc chất tạo thuận lợi cho sự phiên mã của 1 số trình tự thuộc điều hoà ở mức trước phiên mã. 32. Sự đóng xoắn, tháo xoắn của các NST trong quá trình phân bào tạo sự thuận lợi cho sự tự nhân đôi, phân ly, tổ hợp của NST tại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 33. Ở sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các Opêron chủ yếu diễn ra trong giai đoạn phiên mã. 34. Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là mang thông tin cho việc tổng hợp 1 prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy. 35. Ở sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra từ trước phiên mã đến sau dòch mã. Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học 2 Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn 36.Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit, xảy ra tại 1 điểm nào đó của phân tử AND. 37. Dạng đột biến có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp là đảo vò trí 2 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba mã hoá cuối. 38. Đột biến giao tử xảy ra trong quá trình giảm phân. 39. Loại đột biến gen không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến xôma. 40.Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. 41. Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen. 42. Đột biến trong cấu trúc của gen đòi hỏi một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình. 43. Đột biến thành gen trội biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến. 44. Đột biến thành gen lặn biểu hiện kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử . 45. Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là mất hoặc thêm một trong số ba cặp nuclêôtit của mã mở đầu. 46. Nguyên nhân gây ra đột biến gen do sự bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản AND, tác nhân vật lí, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường. 47. Đột biến gen có các dạng: mất, thêm, thay thế, đảo vò trí một hoặc một vài cặp nuclêôtit. 48. Dạng đột biến vô nghóa là mất hoặc thêm hoặc thay thế một cặp nuclêôtit làm xuất hiện bộ ba kết thúc. 49. Đột biến thêm cặp nuclêôtit trong gen có thể làm cho gen trở nên dài hơn gen ban đầu. 50. Đột biến thay thế hoặc đảo vò trí cặp nuclêôtit trong gen làm cho gen có chiều dài không đổi. 51. Đột biến đảo vò trí một cặp nuclêôtit trong gen gây biến đổi ít nhất tới một bộ ba. 52. Guanin dạng hiếm kết hợp với Timin trong tái bản tạo nên đột biến G–X→A– T. 53.Khi xử lý AND bằng chất acidin, nếu acidin chèn vào mạch khuôn cũ sẽ tạo nên đột biến đột biến thêm một cặp nuclêôtit. 54. Khi xử lý AND bằng chất acidin, nếu acidin chèn vào mạch mới đang tổng hợp sẽ tạo nên đột biến mất một cặp nuclêôtit. 55. Liên kết giữa cacbon số 1 của đường pentozơ và Adenin ngẫu nhiên gây đột biến mất A. 56. Tác nhân hoá học như 5 – bromuraxin là chất đồng đẳng của Timin gây đột biến A – T→G – X. 57. Tác động của tác nhân vật lý như tia tử ngoại ( UV) tạo ra đimetimin tức 2 phân tử Timin trên cùng đoạn mạch AND gắn nối với nhau. 58. Trường hợp gen cấu trúc bò đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X thì số liên kết hidro sẽ tăng 1. Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học 3 Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn 59.Trường hợp gen cấu trúc bò đột biến thay thế 1 cặp G- X bằng 1 cặp A – T thì số liên kết hidro sẽ tăng 2. 60.Trường hợp đột biến có liên quan tới 1 cặp nuclêôtit làm cho gen cấu trúc có số liên kết hidro không thay đổi so với gen ban đầu là đột biến đảo vò trí hoặc thay thế cặp nuclêôtit cùng loại. 61. Dạng đột biến thay thế nếu xảy ra trong một bộ ba từ bộ ba mã hoá thứ nhất đến bộ ba mã hoá cuối cùng trước mã kết thúc có thể không hoặc làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp. 62.Loại đột biến gen thay thế cặp nuclêôtit nhưng không làm ảnh hưởng đến mạch polipeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp vì đó là đột biến trung tính. 63. Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hydro so với gen ban đầu là đảo vò trí một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hidro. 64. Đột biến gen có ý nghóa với tiến hoá vì làm xuất hiện các alen mới, tăng đột biến trong quần thể có số lượng đủ lớn. 65. Cấu trúc NST ở sinh vật nhân sơ chỉ là phân tử AND mạch kép, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin. 66. Ở một số virut NST chỉ là phân tử AND mạch kép, hay mạch đơn hoặc ARN. 67.Thành phần hoá học chính của NST ở sinh vật nhân thực có AND và prôtêin dạng histon. 68. Hình thái của NST nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng xoắn và co ngắn cực đại. 69. Kỳ trước mỗi NST ở dạng sợi mảnh và bắt đầu đóng xoắn. 70. Kỳ giữa mỗi NST đóng xoắn và co ngắn cực đại. 71. Kỳ sau mỗi NST bắt đầu dãn xoắn. 72. Kỳ cuối mỗi NST dãn xoắn nhiều. 73. Mỗi NST chứa 1 phân tử AND dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào do sự gói bọc AND theo các mức xoắn khác nhau. 74. Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các NST trong quá trình phân bào. 75. Một nuclêôxôm gồm 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn AND dài 146 cặp nuclêôtit. 76. Mức xoắn 1 của NST là sợi cơ bản, đường kính 10nm. 77. Mức xoắn 2 của NST là sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm. 78. Mức xoắn 3 của NST là siêu xoắn, đường kính 300nm. 79. Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự : Phân tử ADN→đơn vò cơ bản nuclêôxôm →sợi cơ bản →sợi nhiễm sắc →cromatit. 80. Kỳ giữa của chu kỳ tế bào NST ở dạng cromatit, đường kính 700nm 81. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng bởi số lượng, hình dạng cấu trúc NST. 82. NST có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền, điều hoà hoạt động của các gen giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào. 83.Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi về cấu trúc của NST. Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học 4 Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn 84.Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác động của tác nhân sinh học, tác nhân vật lý, hoá học, biến đổi sinh lý, hoá sinh nội bào. 85.Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là làm đứt gãy NST, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi AND, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit. 86.Trong chọn giống người ta có thể loại khỏi NST những gen không mong muốn do áp dụng hiện tượng mất đoạn nhỏ. 87.Loại đột biến có ý nghóa quan trọng trong tiến hoá của bộ gen là lặp đoạn, dung hợp NST. 88.Trong chọn giống người ta có thể chuyển gen từ loài này sang loài khác nhờ áp dụng hiện tượng chuyển đoạn nhỏ. 89.Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo riêng biệt của cơ thể sinh vật. 90.Thể đồng hợp là cơ thể mang 2 hoặc nhiều alen giống nhau của cùng 1 gen. 91.Thể dò hợp là cơ thể mang 2 hoặc nhiều alen khác nhau của cùng 1 gen. 92.Alen là 1 trong các trạng thái khác nhau của cùng một gen. 93.Cặp alen là 2 gen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội. 94.Trường hợp các gen không alen ( không tương ứng ) khi cùng hiện diện trong một kiểu gen sẽ tạo kiểu hình riêng biệt là tương tác bổ trợ. 95.Trường hợp một gen ( trội hoặc lặn ) làm cho một gen khác ( không alen ) không biểu hiện kiểu hình là tương tác át chế. 96.Trường hợp mỗi gen cùng loại ( trội hoặc lặn của các gen không alen ) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác cộng gộp. 97.Gen đa hiệu là hiện tượng một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. 98.Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vò gen là sự trao đổi chéo giữa 2 cromatit không chò em trong cặp NST tương đồng ở kì đầu I giảm phân. 99.ADN ngoài nhân có ở những bào quan plasmit, lạp thể, ty thể. 100. Plasmit là AND dạng vòng nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. 101.Biến dò tổ hợp làm xuất hiện tính trạng mới. 102.Hạn chế của thuyết Đácuyn là chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dò. 103.Gen đa hiệu là hiện tượng một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. 104. Sự rối loạn phân li toàn bộ NST trong quá trình nguyên phân của tế bào 2n = 24 làm xuất hiện thể 4n = 48. 105. Phương pháp chọn lọc cá thể có ưu điểm là kiểm tra được đặc điểm di truyền của từng cá thể. 106.Nhân tố làm thay đổi tần số tương đối ( TSTĐ ) các alen trong quần thể nhanh nhất là quá trình đột biến. 107.Nhân tố tiến hoá làm thay đổi TSTĐ của alen nhanh nhất là quá trình chọn lọc tự nhiên. Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học 5 Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn 108.Chất lượng có mức phản ứng hẹp, số lượng có mức phản ứng rộng. 109.Tác nhân gây đột biến ( hoá học + vật lý → nhân tạo) nhân tạo là: Tia X, tiaβ, chùm nơtron, tia γ ( gama) - Tác nhân vật lý Tia bức xạ mặt trời có bước sóng 1000 – 4000A 0 Gây sốc nhiệt - Tác nhân hoá học: Nitrozometyl urê (NMU), EMS, 5 - BU 110.Nhược điểm của lai xa là khó tiến hành, con lai bất thụ. 111.Đácuyn giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật bằng những nhân tố tiến hoá: biến dò, di truyền và chọn lọc tự nhiên. 112. Để tăng độ kết dính tế bào trần, người ta dùng virút xendê làm giảm hoạt tính xung điện cao áp – keo hữu cơ poly êtylenglicol. 113. Vai trò của điều kiện đòa lý là thúc đẩy sự phân hoá các kiểu gen trong loài. 114.Thể đột biến do hậu quả đột biến NST là bệnh bạch cầu ác tính. 115.Trong sản xuất ứng dụng ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân là ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học ( biện pháp đấu tranh sinh học ) 116. Giống là tập hợp các cá thể sinh vật do con người chọn ra, có các phản ứng giống nhau trước cùng một điều kiện ngoại cảnh, có những tính trạng di truyền đặc trưng chất lượng tốt, năng suất cao và ổn đònh, thích hợp với những điều kiện khí hậu, đất đai và kó thuật sản xuất nhất đònh. 117.Trong quá trình tự sao của AND, sự lắp ghép Nu sai nguyên tắc bổ sung thường dẫn đến dạng đột biến thay thế một hay một số cặp Nu. 118. Nguyên nhân chính làm các loài biến đổi dần dà và liên tục theo Lamác là ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi. 119.Trong sản xuất người ta sử dụng phương pháp lai khác dòng là chủ yếu để tạo ưu thế lai. 120. Dạng quan hệ hội sinh : Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.Ví dụ: Giun dẹp sống trong mang sam. 121.Trong điều kiện tự nhiên dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt hai loài thân thuộc là cách li sinh sản. 122.Trong sản xuất, gieo trồng đúng vụ là ứng dụng của quy luật giới hạn sinh thái. 123. Các hội chứng có 47 NST ( bệnh do NST thường) là: + Đao ( 2n + 1 = 47 có 3 NST số 21): cổ ngắn, mắt một mí, khe mắt xếch, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn, chậm phát triển, si đần và không có con. + Pato ( 2n + 1 = 47 có 3 NST số 13 hoặc 15):Kiểu hình đầu nhỏ, sứt môi tới 75%, tai thấp và biến dạng… + Etout ( 2n + 1 = 47 có 3 NST số 16 hoặc 18 ) : Kiểu hình trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay… Nguyên nhân: * Nguyên phân:1 cặp NST không phân li ở kỳ sau cho 2n – 2 ; 2n + 2 2 cặp NST không phân li ở kỳ sau cho 2n – 2 -2 ; 2n + 2 + 2 * Giảm phân: Tb sinh dục 2n không phân li giảm phân cho giao tử bất thường Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học 6 Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn 1 cặp: n +1; n – 1 2 cặp: n + 1 + 1; n – 1 – 1 Do NST giới tính: + Claiphentơ ( 2n + 1 = 47NST) XXY.Kiểu hình là nam, chân tay dài, thân cao không bình thường, tinh hoàn nhỏ, si đần, không có con. + Jacop ( 2n + 1 = 47 NST) XYY + Tam X ( 2n + 1 = 47 NST):XXX.Kiểu hình là nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt, khó có con. + Tóc nơ ( 2n -1 = 45 NST) : XO.Kiểu hình là nữ, lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, trí lực kém phát triển. 124. Phương pháp lai xa và lai tế bào được sử dụng phổ biến trong chọn giống cây trồng. 125.Tia tử ngoại chỉ sử dụng để gây đột biến ở vi sinh vật, hạt phấn, bào tử vì tạo được thể đột biến. 126. Khả năng đề kháng của ruồi, muỗi với DDT là do củng cố các đột biến hoặc tổ hợp các đột biến có khả năng kháng DDT đã phát sinh từ trước khi sử dụng DDT. 127. Mức phản ứng của cơ thể do kiểu gen của cơ thể quy đònh. 128. Kỹ thuật di truyền là kỹ thuật thao tác trên vật liệu di truyền dựa vào những hiểu biết về axit nuclêic và di truyền vi sinh vật. 129.Kỹ thuật chuyển một đoạn AND từ tế bào cho sang tế bào nhận gọi là kỹ thuật cấy gen. 130.Thể truyền ( vectơ ) thường được sử dụng trong kỹ thuật cấy gen là plasmit và thể thực khuẩn. 131.Tế bào nhận thường được sử dụng trong kỹ thuật cấy gen là vi khuẩn E.coli. 132. E.coli thường được dùng làm tế bào nhận nhờ sinh sản nhanh chóng. 133. Plasmit khi gắn với đoạn AND chứa gen cần chuyển gọi là ADN tái tổ hợp. 134.Tác dụng của insulin là điều trò đái tháo đường. 135. Người ta thường dùng hoá chất CaCl 2 để giúp cho việc chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận dễ dàng hơn. 136.Điểm khác biệt cơ bản khi dùng plasmit làm thể truyền so với virut Lamđa là ADN tái tổ hợp chuyển vào tế bào chất của vi khuẩn. 137.Trong kỹ thuật tạo AND tái tổ hợp, các thao tác được thực hiện theo trình tự :Phân lập AND → cắt phân tử AND →nối AND của tế bào cho vào AND của tế bào nhận. 138. Hai loại enzym đặc hiệu sử dụng trong kỹ thuật cấy gen là Restrictaza và Ligaza. 139. Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là:sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn. 140.Phương pháp chủ động tạo biến dò cho quá trình chọn giống là gây đột biến nhân tạo. 141.Tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là gây kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua mô sống. Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học 7 Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn 142.Tác dụng của cosixin trong việc gây đột biến nhân tạo là kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc hoặc làm đứt dây tơ vô sắc. 143. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột cũng có tác dụng gây đột biến: cơ chế phân li NST trong nguyên phân xảy ra không bình thường. 144. Loại tác nhân cho hiệu quả đột biến cao nhất là Nitrozometylurê ( NMU) 145. Ở VN người ta đã dùng tác nhân NMU để tạo giống táo má hồng. 146.Trong chọn giống vi sinh vật, người ta thường sử dụng phương pháp: chiếu xạ kết hợp với chọn lọc bậc thang. 147. Để gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học với cây trồng, người ta không dùng cách tiêm dung dòch hoá chất vào thân. 148.Tia tử ngoại thường được sử dụng để gây đột biến nhân tạo trên các đối tượng vi sinh vật, hạt phấn, bào tử. 149. Ở bước sóng 1000A 0 - 4000A 0 tia tử ngoại gây đột biến thích hợp nhất. 150.Với những cây rau thu hoạch thân, lá người ta chú trọng phương pháp gây đa bội. 151.Phương pháp gây đột biến được thực hiện chủ yếu ở thực vật và vi sinh vật. 152.Hiện tượng thoái hoá giống ở một số loài sinh sản hữu tính là do tự thụ phấn, giao phối cận huyết. 153.Biểu hiện về kiểu hình của hiện tượng thoái hoá giống:các tính trạng xấu bộc lộ như tăng trưởng chậm, năng suất giảm, sức chống chòu kém… 154.Trường hợp tự thụ không dẫn tới thoái hoá giống là lai các cây thế hệ xuất phát đồng hợp kiểu gen giống nhau. 155.Trường hợp tự thụ không dẫn tới thoái hoá giống là lai các cây thế hệ xuất phát đồng hợp kiểu gen giống nhau. 156.Kết quả về mặt di truyền các quần thể sinh vật khi tự thụ phấn lâu dài là phân hoá quần thể thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. 157.Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích tạo dòng thuần. 158.Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong phép lai khác dòng. 159.Sự tương tác giữa 2 alen khác nhau về chức phận ở 1 locut gen giải thích giả thuyết về trạng thái siêu trội. 160.Phép lai kinh tế có mục đích sử dụng ưu thế lai F 1 làm sản phẩm. 161.Phép lai kinh tế được thực hiện bằng cách: Lai bố mẹ thuần chủng kiểu gen khác nhau, F 1 dùng làm sản phẩm, không dùng để nhân giống. 162.Phương pháp lai kinh tế phổ biến ở nước ta: Cho ♂giống thuần cao sản ngoại nhập giao phối với con ♀giống thuần trong nước, để thu F 1 làm sản phẩm không dùng F 1 để nhân giống cho đời sau. 163.Ưu thế lai theo giả thuyết siêu trội được biểu thò:AA < Aa> aa. 164.Biện pháp cho phép duy trì ưu thế lai ở thực vật là sinh sản sinh dưỡng. 165.Bước quan trọng để chuẩn bò cho việc tạo ưu thế lai là tạo dòng thuần, chọn đôi giao phối. 166.Phép lai lúc đầu làm tăng tỷ lệ dò hợp sau đó tăng dần tỷ lệ đồng hợp là lai cải tiến. Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học 8 Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn 167.Trong chăn nuôi, người ta chủ yếu sử dụng phép lai kinh tế để tạo ưu thế lai. 168.Phép lai kết hợp với chọn lọc công phu sẽ tạo được giống mới là lai khác thứ. 169.Trong phương pháp lai tế bào, người ta kết hợp hai tế bào sinh dưỡng của 2 loài khác nhau tạo cây lai song nhò bội. 170.Tế bào trần là loại tế bào sinh dưỡng đã được làm tan màng bằng hoá chất. 171.Để kích thích tế bào lai trở thành cây lai người ta dùng hoocmon phù hợp. 172.Phương pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà phương pháp lai hữu tính không thực hiện được là lai tế bào. 173.Trong chọn giống thực vật, việc lai xa giữa cây dại và cây trồng nhằm mục đích đưa vào cơ thể lai các gen quý giúp thích nghi tốt với điều kiện môi trường của các loài cây dại. 174.Trong chọn giống, lai thuận nghòch giữa các dòng thuần có mục đích tìm ra các tổ hợp lai có giá trò kinh tế nhất. 175.Trong chọn giống cổ điển, người ta tạo biến dò bằng cách chọn biến dò cá thể, phát sinh ngẫu nhiên. 176.Trong chọn giống hiện đại, người ta chủ động tạo biến dò bằng cách gây đột biến nhân tạo và lai hữu tính. 177.Nhiệm vụ của ngành khoa học chọn giống là cải tiến giống hiện có, tạo ra các giống mới có khả năng đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của con người. 178.Hai phương pháp chọn lọc chủ yếu sử dụng trong chọn giống: chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt. 179.Phương pháp chọn lọc sử dụng trong chọn giống có sự kết hợp giữa chọn lọc kiểu hình và kiểm tra được kiểu gen là chọn lọc cá thể. 180. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt : đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, áp dụng rộng. 181.Sinh học hiện đại đã phân biến dò thành hai loại: Biến dò di truyền và biến dò không di truyền. 182.Loại biến dò không di truyền được cho thế hệ sau là thường biến. 183.Các tác nhân gây đột biến không phải là nguyên nhân gây nên biến dò tổ hợp và thường biến. 184.Côsixin gây đột biến NST. 185.Etylmetal sunfonat gây đột biến gen dạng thay thế 1 cặp G –X bằng 1 cặp X – G hoặc T – A. 186. 5-brômuraxin gây đột biến gen dạng thay thế 1 cặp A –T bằng 1 cặp G –X. 187.Acridin gây đột biến gen dạng thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit. 188.Cơ chế phát sinh đột biến gen: các tác nhân gây đột biến đã làm đứt, gãy AND và nối đoạn đứt vào vò trí mới hoặc làm AND sao chép sai. 189.Tần số đột biến gen là: Tỷ lệ % giao tử mang gen đột biến trên tổng số giao tử được hình thành. 190.Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình khoảng 10 -6 – 10 -4 . 191.Tần số đột biến tự nhiên ở từng gen rất nhỏ nhưng tỷ lệ giao tử mang đột biến gen khá nhiều vì sinh vật có rất nhiều gen. Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học 9 Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn 192.Loại đột biến di truyền cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính là đột biến tiền phôi, đột biến giao tử. 193.Loại đột biến không di truyền cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính là đột biến xôma. 194.Để phân ra đột biến 1 giao tử , đột biến tiền phôi, đột biến xôma, người ta căn cứ vào loại tế bào xảy ra đột biến. 195.Đột biến giao tử xảy ra ở tế bào sinh dục chín trong quá trình giảm phân. 196.Đột biến tiền phôi xảy ra ở loại tế bào: hợp tử ( giai đoạn 2 – 8 tế bào ) 197.Đột biến xôma xảy ra ở tế bào sinh dưỡng. Sơ đồ đột biến như sau: Đột biến giao tử Tinh trùng ( n ) Đột biến xô ma ( sinh dưỡng ) Thụ tinh Nguyên phân Trứng ( n ) hợp tử ( 2n ) tiền phôi phôi Cơ thể 198. Gen đột biến có thể biểu hiện kiểu hình đột biến. Gen biểu hiện kiểu hình phải qua tương tác với môi trường. 199.Những đột biến gen không làm thay đổi số nuclêôtit và số liên kết hidro so với gen ban đầu: Đảo vò trí một cặp Nu, thay thế một cặp Nu cùng loại. 200.Gen đột biến nhưng chiều dài của gen không thay đổi, đột biến thuộc dạng: Đảo vò trí hoặc thay thế một cặp Nu. 201.Dạng đột biến gen chỉ ảnh hưởng tới 1 bộ ba mã hoá là thay thế 1 cặp Nu. 202.Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp không theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình tự sao của AND là thay thế một hay một số Nu. 203.Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit gây ra ( Bệnh do đột biến gen trội trên NST thường gây ra ) 204.Ở người, bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm xuất hiện do đột biến gen dẫn đến hậu quả chuỗi polipeptit quy đònh kiểu hình bình thường đã thay thế axit amin là glutamic bằng axit amin valin. 205.Bệnh tật do gen lặn trên NST giới tính Y gây nên: Tật dính ngón tay số 2- 3, túm lông tai. 206.Đột biến gen xảy ra ở các loài sinh vật. 207.Dạng đột biến cấu trúc NST hình thành do sự trao đổi chéo lệch của các crômatit: đảo đoạn NST. 208.Bệnh ung thư máu ở người do mất đoạn NST số 21 hoặc 22. 209.Đột biến mất đoạn NST thường gây hậu quả gây chết hay làm giảm sức sống của sinh vật. 210.Hội chứng biểu hiện chậm phát triển trí tuệ và có khác thường về hình thái cơ thể, tiếng khóc tương tự mèo kêu là mất đoạn NST số 5. Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học 10 0 0 0 [...]... lời ông A “Ông nội và bà nội của tôi máu đông bình thường Tôi bò máu khó đông giống cha, trong khi hai chò gái tôi và mẹ tôi máu đông bình thường Bác trai của tôi và vợ của bác ấy có 2 người con : người con gái máu đông bình thường giống cha và mẹ còn người con trai thì bò máu khó đông Cô tôi máu đông bình thường Chồng, đứa con trai và đứa con gái của cô tôi bò máu khó đông.” Biết rằng bệnh máu khó đông... mới 351.Quan hệ hội sinh: chỉ có lợi cho một bên.Vd:Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, mối 352.Nhiều loài cây có lá rụng vào mùa đông Hiện tượng này có ý nghóa:giảm sự thoát hơi nước để thích nghi với sự khắc nghiệt của mùa đông 353 :Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường 354 .Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể ổn đònh và không phụ thuộc vào nhiệt... đònh và có khả năng giao phối sinh ra con cái 348.Nhòp sinh học là khả năng phản ứng của sinh vật 1 cách nhòp nhàng với những thay đổi có tính chu kỳ của các nhân tố sinh thái trong môi trường Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn 17 349.Quan hệ hợp tác cũng có lợi cho cả 2 bên nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại của chúng.Vd: Nhạn biển và cò làm tổ tập đoàn 350.Quan niệm hiện đại... sinh tinh hoặc sinh trứng 285.Thể dò bội gặp ở tất cả mọi sinh vật.Cơ chế phát sinh thể dò bội: sự không phân ly của 1 hay 1 số cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào 286.Trường hợp mỗi gen cùng loại ( trội hoặc lặn của các gen không alen ) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác cộng gộp 287.Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vò gen là sự trao đổi chéo giữa 2 cromatit không... đại Cromanhon là xuất hiện mầm móng các quan niệm tôn giáo 336.Việc chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học sang giai đoạn tiến hoá xã hội bắt đầu từ giai đoạn người tối cổ 337.Các nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn người tối cổ 338.Lao động tập thể trong quá trình phát sinh loài người có tác dụng: phát sinh và hoàn thiện tiếng nói, phát triển não và hình... tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng 358.Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi:trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bò diệt vong khi mất đi nhóm trước sinh sản và đang sinh sản 359.Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh kiểu phân bố cá thể của quần thể  CÁC CÔNG THỨC VỀ AND, ARN VÀ PRÔTÊIN A) AND : + Chiều dài của... ARN: lARN = rN.3,4 ( A0) + Tính tổng số ribônuclêôtit của ARN: Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn rN = rA+ rU + rG + rX = 19 N ( rN ) 2 + Khối lượng phân tử của ARN: MARN= rN.300 ( đvC ) + Mối tương quan giữa các ribônuclêôtit trên mạch mARN với mạch khuôn và với gen cấu trúc Ag = rU ; Tg = rA ; Gg = rX; Xg= rG + Tổng số ribônuclêôtit và số ribônuclêôtit từng loại môi trường cung cấp:... sinh loài người là bàn tay người trở thành cơ quan chế tạo công cụ lao động 341.Nơi ở là nơi thường gặp của loài 342.Ổ sinh thái là khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy đònh cho sự tồn tại, phát triển ổn đònh lâu dài của loài 343.Nhân tố báo hiệu theo chu kỳ mùa của khởi động sinh học là độ dài chiếu sáng trong ngày 344.Bước tiến bộ quan trọng nhất trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh. .. B.25% C 50% D.75% h H Bài 9:Gen X quy đònh máu khó đông, X quy đònh máu đông bình thường.Một gia đình bố và con trai đều biểu hiện máu khó đông, mẹ biểu hiện bình thường.Nhận xét nào sau đây không chính xác A Con trai không nhận gen Xh từ cha B Mẹ bình thường có kiểu gen XHXH C Bệnh máu khó đông tuân theo quy luật di truyền chéo D Con trai máu khó đông có kiểu gen XhY  GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH 1) Tính... đông.” Biết rằng bệnh máu khó đông do gen lặn liên kết trên NST X quy đònh 1.Theo lời kể của ông A, hãy lập sơ đồ phả hệ và sự di truyền bệnh máu khó đông ở những người nêu trên 2 Xác đònh kiểu gen của mỗi cá thể trong dòng họ ấy 3.Giả sử rằng cô của ông A nếu tiếp tục sinh có thể sinh được đứa con bình thường không ? Giải thích ? Cho rằng các quá trình tạo trứng và tinh trùng xảy ra bình thường Giải: . những thay đổi có tính chu kỳ của các nhân tố sinh thái trong môi trường. Nguyễn Hoàng Sơn Sinh h c 16 Sinh h c Nguyễn Hoàng Sơn 349.Quan h h p tác cũng có lợi cho cả 2 bên nhưng không nhất. thích nghi gồm: quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên. 266.Thích nghi kiểu h nh còn được gọi là thích nghi sinh thái. 267.Dạng thích nghi kiểu gen: Bọ que có thân. cùng sinh sống trong 1 khoảng không gian xác đònh, vào một thời điểm nhất đònh và có khả năng giao phối sinh ra con cái. 348.Nhòp sinh h c là khả năng phản ứng của sinh vật 1 cách nhòp nhàng

Ngày đăng: 09/07/2014, 12:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng ký hiệu - Ôn tập Sinh 12-N.H.Sơn
Bảng k ý hiệu (Trang 34)
Bài 5: Sơ đồ phả hệ bệnh ( X ) của một gia đình ( do gen A: gây bệnh &gt; a: không - Ôn tập Sinh 12-N.H.Sơn
i 5: Sơ đồ phả hệ bệnh ( X ) của một gia đình ( do gen A: gây bệnh &gt; a: không (Trang 35)
Sơ đồ tổ hợp: - Ôn tập Sinh 12-N.H.Sơn
Sơ đồ t ổ hợp: (Trang 36)
Sơ đồ tổ hợp: - Ôn tập Sinh 12-N.H.Sơn
Sơ đồ t ổ hợp: (Trang 36)
Câu 7: Hình thành loài mới bằng con đường địa lý thường gặp ở: - Ôn tập Sinh 12-N.H.Sơn
u 7: Hình thành loài mới bằng con đường địa lý thường gặp ở: (Trang 156)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w