B 9cM 11cM 12 cM

Một phần của tài liệu Ôn tập Sinh 12-N.H.Sơn (Trang 90 - 93)

- Tính trạng 3: Ptc lông cứng x lông mềm  F1:100% lông mềm.

AB 9cM 11cM 12 cM

9cM 11cM 12 cM

32 cM

Câu 86: Nếu mạch 1 là mạch khuôn, đọc từ trái qua phải T A X là mã khởi đầu nhưng bộ 3 thứ 3 là mã kết thúc A T X, chuỗi polypeptit không đủ 5 aa.

- Nếu mạch 2 là mạch khuôn, đọc từ trái sang phải, bộ 3 thứ 2 là T A X là mã mở đầu, bộ 3 thứ 9 A T X là mã kết thúc, chuỗi polypeptit hơn 5aa.

- Nếu mạch 1 là mạch khuôn, đọc từ phải sang trái, bộ ba thứ 2 T A X là mã mở đầu, bộ ba thứ 7 A X T là mã kết thúc, chuỗi polypeptit đủ 5 aa ( phù hợp )



ĐỀ 3:Câu 1: Các kì có cromatit: Câu 1: Các kì có cromatit:

A. Nguyên phân B. Giảm phân

D. Nguyên phân, giảm phân.

Câu 2: Các quá trình sống cơ bản của 1 tế bào.

I. Trao đổi chất và năng lượng II. Sinh trưởng và phát triển

III. Sinh sản IV. Cảm ứng V.Di truyền

VI. Đề kháng – chống chịu trong môi trường

A. I; III; V; VI B. I; II; III; VI

C. I; II; III; IV D. VI; IV; III; I

Câu 3: Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau ở:

A. Tế bào thực vật có thêm các lạp thể, không bào và màng cellulose. B. Tế bào thực vật có thêm lục lạp, bột lạp, sắc lạp.

C. Màng tế bào thực vật có thể tồn tại suốt đời. D. Tế bào thực vật có thêm bột lạp, sắc lạp.

Câu 4: Các yếu tố trong tế bào tham gia vào quá trình tổng hợp protêin: A. AND, mARN, Ribôxôm, ATP

B. AND, aa, enzym; ATP; mARN; tARN.

C. mARN; tARN; AND; Ribôxôm; ATP; aa; enzym. D. AND; mARN; tARN; Ribôxôm; enzym.

Câu 5: Hai gen đều dài 4080A0.Gen trội A có 3120 liên kết hydro, gen lặn a có 3240 liên kết hydro.Trong 1 loại giao tử ( sinh ra từ cơ thể mang cặp gen dị hợp Aa) có 3120 G và X; 1680 A và T.Giao tử đó là:

A. AA B. Aa C.aa D.AAaa

Câu 6: Cho các vấn đề sau và hãy ráp, điền vào chỗ trống sao cho hoàn chỉnh câu có ý nghĩa:

I. Tế bào II. Cụm gen III. Operon IV. Prôtêin

V.Vi khuẩn VI. Gen vận hành VII.Gen cấu trúc

1) …………chỉ tổng hợp loại ……… cần thiết vào lúc cần thiết.

2) Cơ chế điều hoà tổng hợp ……… đã được Jacốp và Mônô phát hiện ở ………….. 3) ………….. có liên quan về chức năng tập hợp thành ………

4) ………, đứng trước ………, chi phối hoạt động của………..

* Sắp xếp theo thứ tự cần điền vào chỗ trống từ câu 1 → câu 4

A. I; IV; IV, V; II; VII; VI; VII; VII B. I; IV; IV; V; II; III; VI; VII; VII B. I; IV; IV; V; II; III; VI; VII; VII C. I; IV; IV; V; II; III; VII; VI; VI D. I, IV; IV; II; III; V; VI; VII; VII (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 7: Cho các câu sau:

1. Quá trình sao mã 2. Quá trình ức chế sao mã

3. Quá trình phục hồi sao mã 4. Quá trình tái bản

+ Gen điều hoà → chất ức chế + gen vận hành → [ A ]

+ Chất cảm ứng → tác dụng với protêin ức chế và vô hiệu hiệu nó →[ B ]

[ A ] và [ B ] cần điền là:

A. [ A ]: 1 và [ B ]: 4 B. [ A ]: 2 và [ B ]: 3

C. [ A ]: 2 và [ B ]:4 D.[ A ]: 1 và [ B ]: 3

Câu 8: Thành phần Opêron:

4. Gen khởi động 5. Gen vận hành 6. Gen cấu trúc.

A. 1; 2; 3; 5 B. 1; 3; 4; 5

C. 1;2; 3; 4; 5; 6 D.1; 2; 4; 3 ;5

Câu 9: Khái niệm Opêron được đưa ra như sau:

A. Một hệ thống nhiều loại gen hoạt động phối hợp, điều hoà tổng hợp prôtêin

B. Một hệ thống nhiều loại gen phối hợp, điều khiển hoạt động tổng hợp prôtêin

C. Một hệ thống các gen cùng phối hợp với nhau trong quá trình tổng hợp prôtêin.

D. Một hệ thống các gen cùng phối hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình tổng hợp prôtêin.

Câu 10: Quá trình nguyên phân và giảm phân giống nhau ở chỗ: A. Các NST kép đều đóng xoắn.

B. Các NST kép đều đóng xoắn tối đa và tập trung trên mặt phẳng xích đạo. C. Đều có hiện tượng ở nhân phân chia trước, tế bào chất phân chia sau. D. Đều có sự phân ly của NST.

Câu 11: Cấu tạo NST:

A. NST được cấu tạo từ các chất nhiễm sắc.

B. Các cấp cấu tạo: Nuclêoxôm, sợi cơ bản, crômatit.

C. NST được cấu tạo từ các chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là AND và prôtêin histon.

D. NST được cấu tạo từ các chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là AND và prôtêin.

Câu 12: NST được nhìn thấy rõ nhất ở kì nào của nguyên phân ?

A. Kì trước B. Kì sau C. Kỳ cuối D. Kì giữa

Câu 13: Các loại biến dị theo quan điểm của Đácuyn : A. Biến dị xác định, biến dị không xác định.

B. Biến dị không xác định, biến dị tổ hợp, thường biến. C. Thường biến, biến dị tổ hợp.

D. Thường biến, biến dị tổ hợp, đột biến.

Câu 14: Dạng đột biến nào xảy ra ở NST 21 ở người sẽ gây ra bệnh ung thư máu ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Lặp đoạn B. Mất đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn

Câu 15: Các khái niệm sau, khái niệm nào là đúng nhất, đầy đủ nhất ? A. Kiểu gen: toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể sinh vật. B. Kiểu hình: toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật.

C. Mức phản ứng: là giới hạn thường biến của kiểu gen trước những điều kiện môi trường.

D. Thường biến: những biến đổi của kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển cá thể.

Câu 16: Cấu tạo tế bào gồm:

A. 2 phần B. 4 phần C. 3 phần D. 5 phần

Câu 17: Trên 1 NST, khoảng cách giữa 2 gen A và B = 18cM, giữa B,C = 10cM, giữa D, C =27cM. Biết A,C = 6cM và D,A = 21cM. Bản đồ gen :

Một phần của tài liệu Ôn tập Sinh 12-N.H.Sơn (Trang 90 - 93)