- Tính trạng 3: Ptc lông cứng x lông mềm F1:100% lông mềm.
A.2 B.4 C.6 D.8 b) Tần số hoán vị gen giữa gen B/b là 18%:
b) Tần số hoán vị gen giữa gen B/b là 18%:
A.4 B.6 C.8 D.12
Bài 36: Cơ thể có kiểu gen
ab AB de DE với tần số HVG B/b là 16%. A.4 B.6 C.8 D.12
Bài 37: Một loài thực vật gen A: cây cao > a: cây thấp, gen B: quả đỏ > b: quả trắng cho cây cao, quả đỏ dị hợp tử giao phấn với cây thấp, quả vàng.Tỷ lệ kiểu hình F1 là:
A. 30% cao,đỏ : 30% thấp, trắng : 20% cao,trắng : 20% thấp,đỏ B. 40% cao,đỏ : 40% thấp, trắng : 10% cao,trắng : 10% thấp,đỏ C. 20 % cao,đỏ : 20% thấp, trắng : 30% cao,trắng : 30% thấp,đỏ D. 10 % cao,đỏ : 10% thấp, trắng : 40% cao,trắng : 40% thấp,đỏ
Bài 38: Một loài thực vật gen A: cây cao > a: cây thấp, gen B: quả đỏ > b: quả trắng cho cây cao, quả đỏ dị hợp tử giao phấn với nhau.Ở đời con lai xuất hiện tỷ lệ KH cây thấp, quả trắng ở F1 là 5%, các tính trạng trên đã di truyền:
A.Liên kết không hoàn toàn B. Độc lập
C.Liên kết hoàn toàn D.Tương tác gen
Câu 39: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 lai phân tích, đời con lai thu được tỷ lệ 1 : 1, hai tính trạng đó đã di truyền:
A. Liên kết không hoàn toàn B. Độc lập
C. Liên kết hoàn toàn D. Tương tác gen
PHẦN CHUYÊN ĐỀ ( Bổ sung )
Biến dị và ứng dụng di truyền học vào chọn giống
Câu 1: Khi một phân tử Acriđin chèn vào vị trí giữa hai nuclêôtit trong mạch khuôn AND trong quá trình tự sao thì gây nên đột biến:
A. Mất 1 cặp nuclêôtit B. Thêm 1 cặp nuclêôtit
C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. D. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit
Câu 2: Khi phân tử Acriđin chèn vào vị trí mạch AND đang tổng hợp thì gây nên đột biến:
A. Mất 1 cặp nuclêôtit B. Thêm 1 cặp nuclêôtit
C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit D. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit
Câu 3: Căn cứ để phân biệt đột biến thành đột biến tự nhiên, đột biến nhân tạo là:
A. Mức độ đột biến cao hay thấp E. Tác nhân gây ra đột biến.
B. Hướng của đột biến thuận hay nghịch C. Nguồn gốc sinh ra các đột biến
D. Sự biểu hiện của đột biến có lợi hay có hại
Câu 4: Các bệnh :
1.Đao 2.Ung thư máu 3.Bạch tạng
4.Hồng cầu hình liềm 5.Tócnơ
Bệnh phát sinh do đột biến gen là:
Câu 5: Ví dụ nào sau đây là ví dụ về đột biến nghịch ?
A. Hoa trắng x hoa đỏ → hoa hồng B. Bí đỏ x bí tròn → bí dẹt
C. Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bạch tạng
D. Cây cao, hoa đỏ x cây thấp, hoa trắng → cây cao, hoa trắng
E. Bố mẹ bạch tạng sinh ra con bình thường.
Câu 6: Cơ thể dị bội Aaa tạo ra các loại giao tử có sức sống có thể là các giao tử.
A. A và a B. Aa và a C. Aa và aa D. Aa, aa, A, a
Câu 7: Nguyên nhân gây ra đột biến tự nhiên :
A. Do phóng xạ tự nhiên B. Do sốc nhiệt
C. Do phóng xạ sinh ra từ sự phân huỷ các chất đồng vị phóng xạ trong tự nhiên.
D. Do trong tế bào có một số gen gây đột biến E. Tất cả đều đúng
Câu 8: Biến dị tổ hợp được phát sinh do:
A. Sự tác động không thông qua lại giữa các gen không alen. B. Sự trao đổi đoạn và hoán vị gen xảy ra ở kì trước giảm phân I.
C. Sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các NST tương đồng xảy ra ở giảm phân và thụ tinh.
D. Cả B và C. E. Cả A, B, C
Câu 9: Giống thuần chủng là giống có đặc tính di truyền : A. Các thế hệ con cháu không ổn định về mặt di truyền.
B. Các thế hệ con cháu đồng nhất về kiểu hình và đồng hợp về kiểu gen. C. Con cháu xuất hiện nhiều loại biến dị.
D. Các thế hệ con cháu có sức sống và sức sinh sản cao hơn P.
Câu 10: Chuyển đoạn NST là hiện tượng chuyển đổi các đoạn NST trên:
A. Một cánh của NST B. Các cánh khác nhau của NST.
C. Các cánh của cặp NST không tương đồng D. Các cánh của cặp NST tương đồng
E. Trên một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.
Câu 11: Các quá trình sinh học:
1. Phân bào 2. Phát triển của hợp tử 3. Lai xa
4. Thụ tinh 5. Chuyển đoạn roberson
Quá trình có thể xảy ra đột biến số lượng NST:
A. 1;2 B. 1;2;3 C.1 ; 4 D.1; 4; 5 E. 1; 2; 3; 4 ;5.
Câu 12: Để phát hiện sự chuyển đoạn có thể dựa vào:
A. Kiểu hình hoặc tiêu bản NST B. Kiểu gen
C. Tế bào sinh dục D. Tỷ lệ sống xót
Câu 13: Căn cứ phân biệt đột biến trội, đột biến lặn là:
A. Đối tượng xuất hiện đột biến B. Mức độ sống của cơ thể
C. Hướng biểu hiện kiểu hình của cơ thể D. Cơ quan xuất hiện đột biến E. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo.
Câu 14: Trong các bệnh ở người:
1. Ung thư máu 2. Hội chứng tiếng khóc tương tự mèo kêu.
Bệnh gây nên do đột biến số lượng NST là:
A. 1; 2 B. 3; 4 C. 1; 5 D. 2; 3 E. 4; 5
Câu 15: Di truyền học là cơ sở lí luận của khoa học chọn giống vì: A. Giải thích được các hiện tượng biến dị tổ hợp.
B. Giải thích được hiện tượng ưu thế lai.
C. Dựa trên các thành tựu lý luận mới của di truyền học để xây dựng các nguyên lý cơ bản, các phương pháp khoa học hiện đại.
D. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống. E. Cho phép dự đoán được kết quả lai.
Câu 16: Một đoạn gen bình thường ở E.Coli chứa các bazơnitơ trong mạch khuôn như sau: A T A G X A T G X A X X X A A T. Giả sử trong quá trình đột biến bazơnitric thứ 5 ( từ trái sang phải ) là X bị mất đi. Nếu mỗi bộ ba mã hoá một loại axit amin thì số phân tử axit amin bị thay đổi ở phân tử prôtêin được tổng hợp là:
A. 1 B.2 C.3 D.4
Câu 17: Hậu quả của di truyền lặp đoạn NST là:
A. Tăng cường độ biểu hiện của tính trạng do có gen lặp lại. B. Tăng cường sức sống cho toàn bộ cơ thể sinh vật.
C. Làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng có gen lặp lại.
D. Nhìn chung không ảnh hưởng gì đến sinh vật E. Cả A, C
Câu 18: Những cơ thể sinh vật trong đó có bộ NST trong nhân chứa số lượng tăng hay giảm một hoặc một số NST, di truyền học gọi là:
A. Thể đa bội đồng nguyên. B. Thể đơn bội
C. Thể dị bội D. Thể đa bội dị nguyên E. Thể lương bội.
Câu 19: Thế nào là dòng thuần về một tính trạng.
A. Con cháu giống hoàn toàn bố mẹ. B. Đời con không phân ly
C. Các cá thể trong dòng được xét đồng hợp tử về gen quy định tính trạng. D. Đời con biểu hiện một trong hai tính trạng của bố, mẹ.
Câu 20: Những nhóm động vật nào dưới đây đa dạng nhất?
A.Côn trùng B.Động vật kí sinh
C. Giun tròn D. Bò sát E. Eách nhái
Câu 21: Bố mẹ bình thường có thể sinh con bạch tạng do: A. Tương tác giữa các gen trội theo kiểu bổ trơ.
B. Do đột biến gen D. Có thể A hoặc B
C. Do phản ứng của cơ thể với môi trường E. Do thường biến
Câu 22: Nguồn gốc sâu xa của phát sinh biến dị là do: A. Sự tác động của môi trường bên ngoài
B. Sự tác động của môi trường bên trong cơ thể.
C. Sinh vật có tính cảm tính D.Tính ổn định tương đối của gen.
Câu 23: Để phân ra đột biến sinh dục và đột biến xôma người ta căn cứ vào:
A. Bản chất của đột biến. B. Mức độ biến đổi của vật chất di truyền.
C. Cơ quan xuất hiện đột biến D.Sự biểu hiện của đột biến
Câu 24: Một tế bào của người được xác định số lượng NST ( 22A + XX). Câu nào sau đây phản ánh đúng bản chất của tế bào đó ?
A. Tế bào trứng đã được thụ tinh.
B. Tế bào trứng dị bội C. Tế bào trứng tam nhiễm
D. Tế bào sinh trứng đa bội
Câu 25: Ruồi giấm 2n = 8. Có người nói thể tam nhiễm kép số lượng NST của ruồi giấm bằng 10. Vậy người đó trả lời đúng không ?
A. Sai B. Đúng C. Sai, bằng 11 D. Sai, bằng 12
Câu 26: Ngô 2n = 20. Có thể có tối đa bao nhiêu thể bốn nhiễm trong một tế bào soma?
A. 1 B. 20 C. 10 D. 5 E.40
Câu 27: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn để :
A. Củng cố các đặc tính quý B. Tạo dòng thuần
C. Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần D. Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới E. Tất cả đều đúng
Câu 28: Với 2 alen A, a bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Khi n tiến tới vô tận, kết quả về phân bố kiểu gen trong quần thể sẽ là:
A. Toàn kiểu gen Aa B. AA = aa = Aa = 1/3
C. AA = aa= ½ D. AA = ¼; aa = ¾
Câu 29: Gen C – D liên kết với nhau và cách nhau 15 đơn vị. Các cá thể dị hợp của cả hai gen được giao phối với các cá thể đồng hợp tử lặn. Nếu tổ hợp lai trên cho 1000 cá thể con thì sẽ có bao nhiêu con có kiểu hình tái tổ hợp ?
A. 15 B. 30 C. 150 D. 300
Câu 30: Phần lớn sự đa dạng di truyền ở những quần thể tự nhiên xuất hiện do:
A. Sự huỷ diệt có chọn lọc của kẻ thù. B. Các đột biến mới
C. Sự di nhập cư hay nhập cư của các cá thể. D. Tái tổ hợp do sinh sản hữu tính.
Câu 31: Vì sao đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá?
A. Phổ biến hơn đột biến NST.
B. Tuy đa số đột biến gen có hại cho cơ thể nhưng khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi hoặc gặp tổ hợp gen thích hợp thì chúng có thể thay đổi giá trị thích nghi.
C. Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống, sự sinh sản của thể đột biến.
D. A, B E. A, B, C
Câu 32: Sự tiếp hợp và trao đổi không cân đối giữa các crômatic trong cặp tương đồng ở kì đầu 1 phân bào giảm nhiễm dẫn đến xuất hiện đột biến:
A. Mất đoạn B. Lặp đoạn
C. Mất đoạn và lặp đoạn NST D. Đảo đoạn NST
Câu 33: Cơ chế gây đột biến gen:
A. Rối loạn quá trình tự sao của AND B. Đứt, gãy AND
C. Nối đoạn đứt vào vị trí nối D. Cả 3 cơ chế trên
Câu 34: Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm là do:
C. HbS bị thay đổi bởi HbA D. HbA bị thay đổi bởi HbE
Câu 35: Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Cơ thể mang đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể không có biểu hiện trên kiểu hình nhưng gây hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ sau do kết quả của sự tiếp hợp và trao đổi chéo bất thường ở tế bào sinh dục của cơ thể mang đột biến.
B. Cơ thể mang đột biến đảo đoạn có những biểu hiện nghiêm trọng trên kiểu hình mặc dù không có sự mất hay thêm chất liệu di truyền.
C. Đột biến mất đoạn ở các đầu mút NST gây hậu quả nặng nề hơn trường hợp mất đoạn giữa đầu mút và tâm động.
D. Đột biến lặp đoạn xảy ra do sự trao đổi chéo bất thường giữa các NST thuộc các cặp đồng dạng khác nhau.
Câu 36: Một người có kiểu hình bình thường mang đột biến chuyển đoạn giữa
NST 14 và 21, lập gia đình với một người hoàn toàn bình thường, con của họ sẽcó
thể:
A. Bình thường nhưng mang đột biến chuyển đoạn B. Bất thường về số lượng NST 14 và 21
C. Hoàn toàn bình thường về kiểu hình và bộ NST
D. A và B đúng E. A, B và C đúng
Câu 37: Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lượng NST:
A. Rối loạn phân li của NST trong quá trình phân bào. B. Rối loạn phân li của toàn bộ NST trong nguyên phân C. Rối loạn phân li của NST trong giảm phân
D. Rối loạn phân li của toàn bộ NST trong giảm phân.
Câu 38: Sự rối loạn phân li của NST có thể xảy ra:
A. Ở kì giữa cua3 giảm phân B. Ở kì sau của nguyên phân
C. Ở kì sau của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm
D. Ở kì sau của lần phân bào 2 phân bào giảm nhiễm E. B, C và D đúng
Câu 39: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra ở các dạng tế bào:
A. Tế bào xôma B. Tế bào sinh dục.
C. Hợp tử D. A và B đúng E. A, B và C đúng
Câu 40: Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện:
A. Toàn thể tế bào của cơ thể đều đột biến.
B. Chỉ có cơ quan sinh dục mang tế bào bị đột biến.
C. Tất cả tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến còn tế bào sinh dục thì không.
D. Trong cơ thể sẽ có mặt 2 dòng tế bào: bình thường và mang đột biến.
Câu 41: Ở người sự rối loạn phân li của cặp NST 18 trong lần phân bào 1 của một tế bào sinh tinh sẽ tạo ra:
A. Tinh trùng không có NST 18.
B. 4 tinh trùng bình thường, thừa 1 NST 18
C. 2 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 D. 2 tinh trùng thiếu NST 18 và 2 tinh trùng thừa NST 18
Câu 42: Ở người sự rối loạn phân li của cặp 21 trong lần phân bào 2 ở 1 trong 2 tế bào con của một tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra:
A. 4 tinh trùng bình thường
B. 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1 NST 21. C. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường.
D. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 21.
Câu 43: Ở người sự rối loạn phân li của cặp NST 13 trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh trứng sẽ dẫn đến xuất hiện :
A. 1 trứng bình thường
B. 1 trứng bất thường mang 22 NST, thiếu 1 NST 13. C. 1 trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13. D. Cả 3 khả năng trên đều có thể xảy ra.
Câu 44: Một cặp vợ chồng sinh ra một đứa con mắc hội chứng đao, nguyên nhân của trường hợp này là:
A. Sự rối loạn phân li cặp NST 21 xảy ra ở tế bào sinh trứng của người mẹ làm xuất hiện trứng bất thường mang 24 NST với 2 NST 21, tinh trùng của bố bình thường.
B. Sự rối loạn phân li cặp NST 21 xảy ra ở tế bào sinh tinh của người bố làm xuất hiện tinh trùng bất thường mang 24 NST với 2 NST 21, trứng của mẹ bình thường.
C. Hợp tử bình thường nhưng rối loạn phân li cặp NST 21 xảy ra trong lần phân bào đầu tiên và tế bào mang 45 NST, thiếu 1 NST 21, bị chết do không có khả năng phát triển.
D. A, B đúng.
Câu 45: Hội chứng Đao có những đặc điểm:
I. Đầu nhỏ, cổ ngắn, mắt xếch. II. Trán cao, tay chân dài
III. Mắc bệnh thiếu máu huyết cầu đỏ lưỡi liềm. VI. Chết sớm
IV. Cơ quan sinh dục không phát triển. V. Chậm phát triển trí tuệ
A. I, II,V B. I, V, VI C. I, IV, V, VI D. I, II, IV, V, VI
Câu 46: Đặc điểm phổ biến của các hội chứng liên quan đến bất thường số lượng NST ở người:
A. Si đần D. Bất thường của cơ quan sinh dục.
B.Vô sinh, chậm phát triển trí tuệ nhưng kiểu hình bình thường C. Chậm phát triển trí tuệ, không có kinh nguyệt, vô sinh.
Câu 47: Cơ thể 3n hình thành do kết quả của đột biến rối loạn phân li của toàn bộ NST xảy ra ơ û:
A. Tế bào xôma B. Giai đoạn tiền phôi
C. Quá trình giảm phân của tế bào sinh dục