Tạo các coacerva, hình thành lớp màng, hình thành hệ enzym, xuất hiện cơ chế tự sao chép.

Một phần của tài liệu Ôn tập Sinh 12-N.H.Sơn (Trang 76 - 86)

- Tính trạng 3: Ptc lông cứng x lông mềm  F1:100% lông mềm.

A. Tạo các coacerva, hình thành lớp màng, hình thành hệ enzym, xuất hiện cơ chế tự sao chép.

cơ chế tự sao chép.

B. Tạo các coacerva, hình thành lớp màng, xuất hiện cơ chế tự sao chép, hình thành hệ enzym.

C. Tạo các coacerva, xuất hiện cơ chế tự sao chép.

D. Tạo các coacerva, hình thành hệ enzym, xuất hiện cơ chế tự sao.

Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Quần thể không có vốn gen đa dạng:không có tiềm năng thích ứng dễ bị tiêu diệt.

B. Quần thể đa hình về kiểu hình và kiểu gen. C. Quần thể dưới nước: cách ly bởi nước.

D. Giá trị của đột biến không phụ thuộc vào môi trường.

Câu 14: Ý nghĩa của bản đồ gen:

1. Là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong nhóm liên kết. 2. Dự đoán trước tính chất di truyền.

3. Các nhóm liên kết được đánh số theo thứ tự của NST trong bộ NST của loài. 4. Giúp nhà chọn giống rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối.

A. ( 1) và ( 2 ) B. ( 2) và ( 4 )

C. ( 3 ), ( 4 ) và ( 1 ) D. ( 2 ), (4 ) và ( 3 )

Câu 15: Tương tác gen xảy ra:

A. Giữa 2 gen không alen, 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.

B. Giữa 2 gen alen, 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. C. Giữa 2 gen alen, 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng.

D. Giữa 2 gen không alen, 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng giống nhau.

Câu 16: Cây F1 có kiểu gen

de DE

AaBb tự thụ phấn.Biết mỗi gen quy định 1 tính

trạng, có hiện tượng trội lặn hoàn toàn, các gen trên cùng 1 NST có hiện tượng liên kết gen. Tỷ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn nhận được ở F2:

A. 64 27 B. 64 11 C. 64 18 D. 8 1

Câu 17: Xét xem trường hợp nào sau đây là thể đồng hợp:

C. P:AAbb x Aabb D. P:aaBb x aabb

Câu 18: Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở F1 nhận được từ phép lai:P:AABbDd x AABbDd A. 16 1 B. 4 1 C. 8 1 D. 2 1

Câu 19: Phép lai nào sau đây không phải là phép lai phân tích ?

A. AABB x aabb B. Aabb x aaBb

C. AaBb x aabb D. AaBB x aabb

Câu 20: Loại đột biến nào sau đây không sinh sản hữu tính ?

A. Đột biến gen B. Đột biến xôma

C. Đột biến giao tử D. Đột biến tiền phôi

Câu 21: Kỹ thuật cấy gen là:

A. Chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ vectơ. B. Chuyển gen từ động vật sang vi khuẩn E.Coli B. Chuyển gen từ động vật sang vi khuẩn E.Coli

C. Chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác. D. Chuyển gen từ vi khuẩn sang virut.

Câu 22: Ở người, M: bình thường, m: mù màu các gen này nằm trên NST giới tính X, có bao nhiêu kiểu gen khác nhau biểu hiện bệnh này trong quần thể ?

A. 2 B.3 C.5 D.4

Câu 23: Một quần thể xuất phát có 100% hoa tím (Aa ).Khi cho giao phối tự do thì thế hệ thứ 3 có tỷ lệ dị hợp trong quần thể là:

A.12,75% B.56,25% C.50% D.25%

Câu 24: Một trong các đặc điểm của thường biến là:

A. Không thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình. B. Thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình.

C. Thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình. D. Không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình.

Câu 25: Khi cho 1 loài thực vật 2n = 18 giao phấn với 1 loài thực vật 2n =22NST. Thể song nhị bội có bao nhiêu NST ?

A.20 B.22 C.18 D.40

Câu 26: Quan hệ giữa 2 loài sinh vật, cả 2 bên đều có lợi và khi tách riêng chúng vẫn tồn tại được, đó là kiểu quan hệ:

A. Quan hệ hội sinh B. Quan hệ cộng sinh

C. Quan hệ hợp tác D. Quan hệ kí sinh

Câu 27: Khi lai giữa 2 dòng thuốc lá thuần chủng cao 112cm và cao 72cm.F1 toàn cây cao 96cm. Ưu thế lai F1:

A.6cm B.7cm C.4cm D.10cm

Câu 28: Tế bào xôma ở người mác hội chứng Đao có bao nhiêu NST giới tính ?

A.3 B.2 C.3NST 21 D.47NST

Câu 29: Cây AaaBbb khi giảm phân sẽ tạo được các loại giao tử :

A.1AB : 2Ab : 2aB : 4ab : 2ABb : 2AaB : 4Aab : 1Abb : 1aaB: 2aab : 1abb : 2aaBb : 4AaBb : 1Aabb : 1aabb

C. 1AB : 2Ab : 2ABb : 2AaB : 1Abb : 1aaB : 2aab : 2aaBb : 3AaBb : 1Aabb : 4AaBb : 1Aabb : 1aabb

D.1AB : 2Ab : 2aB : 5ab : 2ABb : 3ab : 1Abb : 3aaB : 1aab : 2abb : 3aaBb

Câu 30: Cây Aaaa khi giảm phân sẽ tạo được bao nhiêu loại giao tử :

A. 2 B.3 C.4 D.6

Câu 31: Tỷ lệ nào không phải của tương tác át chế ?

A. 9 : 6 : 1 B. 13: 3 C.12 :3 :1 D. 9 : 4 :3

Câu 32: Cơ thể có kiểu gen

aB Ab

Dd khi tự thụ sẽ tạo thành bao nhiêu loại kiểu gen khác nhau trong quần thể ? Biết các gen trên cặp NST

aB Ab

liên kết hoàn toàn.

A.9 B.6 C.30 D.10

Câu 33: Cơ thể có kiểu gen Dd aB Ab

khi tự thụ sẽ tạo thành bao nhiêu loại kiểu gen khác nhau trong quần thể ? Biết cặp NST

aB Ab

liên kết không hoàn toàn với f= 8%.

A.30 B.6 C.10 D.9

Câu 34: Ở ruồi giấm A là trội hoàn toàn so với a, B là trội hoàn toàn so với b.Cho 2 cặp ruồi giấm dị hợp tử về các gen nói trên giao phối với nhau, F1 thu được 9% đồng hợp lặn.Kiểu gen của ruồi giấm cái và tần số hoán vị gen:

A. ab AB và f = 9% C. aB Ab và f = 18% B. ab AB và f = 30% D. aB Ab và f = 36%

Câu 35: Bộ ba đối mã tương ứng với mã mở đầu trên mARN là:

A. 3/- U A X – 5/ B. 5/ - A U G – 3/

C. 5/- U A G – 3/ D.3/ -A U G – 5/

Câu 36: Hoá chất thường dùng để gây đột biến gen dạng thay thế cặp G – X thành X – G hoặc T – A là:

A. N M U B. 5BU C.Acridin D.EMS

Câu 37: F1 dị hợp 3 cặp gen khi giảm phân hình thành giao tử đã tạo thành 8 loại giao tử chia thành 2 nhóm có tỷ lệ bằng nhau.Kiểu gen F1 là:

A. AaBbDd B. Aa bD Bd C. abd ABD D. abD ABd

Câu 38: F1 dị hợp 3 cặp gen khi giảm phân hình thành giao tử đã tạo thành 2 loại giao tử.Kiểu gen của F1:

A.AaBbDd B. Aa bD Bd C. abd ABD D. ab AB Dd

Câu 39: Cơ thể F1 có kiểu gen

ab AB

dE De

F f nếu các gen trên 1 NST có hiện tượng liên kết không hoàn toàn thì cơ thể F1 có thể tạo thành tối đa bao nhiêu loại giao tử ?

A. 4 loại giao tử B. 16 loại giao tử

Câu 40: Cho biết bộ gen của 1 loài động vật có tỷ lệ A + T /G + X = 1,5 và chứa

3.106 cặp Nu. Tính số lượng từng loại Nu và tổng số liên kết hydro có trong bộ gen

của loài đó. ( ĐH – B – 2005 )

A. A = 900.106; G = 600.106 và H = 3600.106 ( liên kết )

B. A = 600.106; G= 900.106 và H = 3900.106 ( liên kết )

C. A = 700.106; G =750.106 và H = 3650.106 (liên kết )

D. A = 800.106; G = 554.106 và H = 3262.106 ( liên kết )

Câu 41: Theo quy luật hình tháp sinh thái, sinh vật có sinh khối trung bình lớn nhất là sinh vật :

A. Sản xuất B. Tiêu thụ bậc 1 C.Tiêu thụ bậc 2 D. Phân huỷ

Câu 42: Các kim loại như: Fe,Cu, Au, Ag… thuộc tài nguyên : A. Khoáng sản nhiên liệu không tái sinh.

B. Tài nguyên khoáng sản nguyên liệu không tái sinh C. Khoáng sản nhiên liệu tái sinh

D. Tài nguyên khoáng sản nguyên liệu tái sinh.

Câu 43: Trên 2 cánh của NST số 1 hình V ở ruồi giấm có 8 đoạn NST được đánh

dấu từ A →H. Khi nghiên cứu 4 nòi thuộc cùng 1 giống:

Nòi 1: A H B D C F E G Nòi 2: A E D C F B H G

Nòi 3: A H B D G E F G Nòi 4: A E F C D B H G

Cho biết nòi này xuất phát từ nòi kia do xuất hiện 1 đột biến cấu trúc NST. Nếu nòi 1 là gốc, hãy tìm hướng tiến hoá của các nòi.

A. 1 →4→2 →3 B. 3→1→4→2 C. 2← 4 ←1→3 D.1→2→3→4

Phần tự chọn: Chỉ chọn phần 1 hoặc phần 2

* Phần 1:

Câu 44: Quá trình giao phối không có vai trò nào sau đây ?

A.Trung hoà tính có hại của đột biến tạo ra các tổ hợp gen thích nghi. B. Làm phát sinh các gen đột biến trong quần thể.

C. Làm phát tán các đột biến trong quần thể. D.Tạo ra vô số các biến dị tổ hợp.

Câu 45: Khi cho các cây AAaa giao phấn với nhau, tỷ lệ phân li kiểu gen đời sau là:

A. 1AAAA : 8AAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa B. 1AAAA : 8AAAa : 18AAa : 8Aaaa : 1aaaa C. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaa : 1aaaa

Câu 46: Phép lai thế hệ xuất phát ( P ) : AAAA x aaaa cho tỷ lệ phân ly kiểu hình thế hệ F2 như thế nào ?

A. 35: 1 B. Đồng tính C. 5 : 1 D. 11 :1

Câu 47: Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng ? ( A > a)

A. 0,42AA : 0,54Aa : 0,04aa B. 0,0256AA : 0,8Aa : 0,1744aa

C. 0,1296AA : 0,4608Aa : 0,4096aa D. 0,82AA : 0,16Aa : 0,02aa

Câu 48: Một quần thể động vật cân bằng di truyền, thấy trung bình cứ 10000 cá thể thì có 1 cá thể bạch tạng ( aa ).Biết gen A bình thường > a: bạch tạng.Tỷ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể là bao nhiêu ?

A. 1,98% B.20% C. 0,198% D. 0,199%

Câu 49: Cặp phép lai nào sau đây được xem là phép lai thuận nghịch ?

A. ♀AA x ♂aa và ♀Aa x ♂aa C. ♀AA x ♂aa và ♀aa x ♂AA

B. ♀AA x ♂Aa và ♀Aa x ♂aa D. ♀Aa x ♂Aa và ♀Aa x ♂AA

Câu 50: Với một gen có 2 alen là A và a sẽ tạo thành bao nhiêu kiểu gen khác nhau ở thể 4n ?

A.2 B.3 C.4 D.5

* Phần 2:

Câu 51: Cây có kiểu gen Aaa ( 2n + 1) khi tự thụ có thể tạo thành bao nhiêu loại kiểu gen 2n ?

A.3 B.4 C.8 D.9

Câu 52: Cây có kiểu gen AAa ( 2n +1 ) khi tự thụ có thể tạo thành bao nhiêu loại kiểu gen 2n +2 ?

A.2 B.4 C.3 D.5

Câu 53: Xét 2 gen trên 2 cặp NST thường trong 1 quần thể động vật giao phối tự do, mỗi gen có 2 alen khác nhau, có bao nhiêu kiểu gen khác nhau được hình thành trong quần thể ?

A.2 B.8 C.9 D.10

Câu 54: Một quần thể thực vật, ở thế hệ xuất phát có 100% hoa tím Aa.Biết A: hoa tím, a: hoa trắng.Nếu quần thể trên tự thụ phấn liên tục qua 3 thế hệ thì tỷ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể là:

A. 12,5% B.25% C.50% D.56,25%

Câu 55: Ý nghĩa nào dưới đây không phải là của định luật Hacđivanbec ?

A. Giải thích được tại sao trong thiên nhiên có những quần thể duy trì và ổn định qua thời gian dài.

B. Phản ánh trạng thái cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối.

C. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở của sự tiến hoá. D. Từ tỷ lệ kiểu hình có thể suy ra tỷ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quần thể ?

Câu 56: Nhóm máu ở người được quy định bởi 2 alen đồng trội LM = LN…Trong một cộng đồng có 6129 cư dân gồm 1787 người có nhóm máu M, 3037 người có

nhóm máu MN và 1305 người nhóm máu N.Tần số của alen LM trong cộng đồng là:

A. 0,48 B. 0,52 C. 0,54 D.0,58

Câu 57: Đột biến là gì?

A. Đột biến là những biến đổi trong tế bào chất. B. Đột biến là những biến đổi trong nhân tế bào. C. Đột biến là những biến đổi trong cơ thể sinh vật. D. Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền.

Đáp án: Đề 1

Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: A

Câu 7: C Câu 8: D Câu 9:A Câu 10: B Câu 11: A Câu 12:A

Câu 19:B Câu 20: B Câu 21: A Câu 22: A Câu 23: C Câu 24:D

Câu 25:D Câu 26: C Câu 27: C Câu 28: B Câu 29: A Câu 30:A

Câu 31: A Câu 32: A Câu 33: A Câu 34: C Câu 35:A Câu 36:D

Câu 37:A Câu 38: C Câu 39:D Câu 40:A Câu 41:A Câu 42:B

Câu 43:C Câu 44:B Câu 45:C Câu 46: A Câu 47:C Câu 48:A

Câu 49:C Câu 50: D Câu 51: A Câu 52: A Câu 53:B Câu 54:A

Câu 55: C Câu 56: C Câu 57: D



ĐỀ 2:

Câu 1: Trong một quần thể người, tần số bị bạch tạng đã được xác định là

1/10000.Giả sử quần thể đó đang ở trạng thái cân bằng di truyền thì xác suất một cặp vợ chồng bình thường sinh ra đứa con bị bạch tạng là:

A. 0,0098% B.0,009% C.0,0099% D.0,0092%

Câu 2: Ở người gen IA quy định nhóm máu A, gen IBquy định nhóm máu B, kiểu

gen IOquy định nhóm máu O.Một quần thể người có nhóm máu B( kiểu gen IBIB,IBIO)

chiếm 27,94%, nhóm máu A( kiểu gen IAIA,IAIO) chiếm tỷ lệ 19,46% và nhóm máu

AB ( kiểu gen IAIB) chiếm tỷ lệ 4,25%.Tần số tương đối của các alen IA,IB,IO trong

quần thể này là:

A. IA = 0,13;IB= 0,69; IO= 0,18 B.IA = 0,69;IB = 0,13;I0= 0,18

C. IA = 0,13;IB= 0,18;I0= 0,69 D.IA = 0,18;IB = 0,13;I0 = 0,69

Câu 3: Các nhận định sau đây là đúng hay sai ( HSG Quốc gia 2003)

1. Cả Lamác và Đacuyn đều đưa ra lý thuyết về nguồn gốc sự đa dạng của các loài.

2. Theo Đacuyn các loài hiện nay có quan hệ họ hàng với nhau, còn theo Lamác thì chúng không có quan hệ họ hàng.

3. Lamác cho là có thể di truyền các tính trạng tập nhiễm, còn theo Đacuyn thì không thể di truyền các tính trạng tập nhiễm.

4. Sự tiến hoá lâu dài của các loài, theo Đácuyn phụ thuộc vào sự tăng mức độ hoàn thiện của sinh vật, còn theo Lamác phụ thuộc vào sự tăng mức độ thành đạt của sinh vật.

A. 1; 2; 3 đúng và 4: sai B. 1 và 2 đúng còn 3; 4: sai

C. 1; 3 đúng còn 2; 4: sai D.1; 4 đúng còn 2; 3: sai

Câu 4: Nhược điểm của phương pháp nghiên cứu phả hệ ở người là: A. Không biết được tính trạng di truyền do gen nằm trên NST thường. B. Không biết được tính trạng di truyền do gen nằm trên NST giới tính. C. Không biết được tính trạng nào sẽ di truyền hay không di truyền. D. Không biết được trạng trội, tính trạng lặn.

Câu 5: Biểu hiện của sự sống:

A. Trao đổi chất và tái sinh. B. Tái sinh, tích luỹ thông tin di truyền.

C. Trao đổi chất và tự điều chỉnh D. Tất cả các biểu hiện trên.

Câu 6: Trong sự tiến hoá hoá học, chất hữu cơ đầu tiên được hình thành là:

A.Prôtêin B. Axit nuclêic C. Metan D. Saccarit

Câu 7: Sự sống xuất hiện trên trái đất khi nào ? A. Có sự hình thành coaxecva

B. Có sự hình thành lớp màng ngoài coaxecva. C. Có sự xuất hiện hệ enzym trong coaxecva. D. Có sự tương tác giữa protêin và AND.

Câu 8: Điều nào sau đây không coi là hoá thạch ?

A. Than đá B. Trứng của loài khủng long

C. Đá granit có từ đại cổ sinh. D. Dấu chân của loài khủng long.

Câu 9: Điền vào chỗ trống:

Đại ………. Có sự tiến hoá của sinh giới diễn ra nhanh nhất.

A. Đại Nguyên sinh B. Đại Tân sinh

C.Đại Trung sinh D. Đại Cổ sinh

Câu 10: Cây hạt trần và bò sát khổng lồ phát triển ưu thế là đặc điểm của đại nào ?

A.Nguyên sinh B.Cổ sinh C.Trung sinh D.Tân sinh

Câu 11: Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới qua các đại địa chất là:

A. Thích nghi ngày càng hợp lý. B. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.

C. Ngày càng đa dạng phong phú D. Tốc độ tiến hoá ngày càng nhanh.

Câu 12: Động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình tiến hoá của sinh vật :

A. Tác động của ngoại cảnh B. Chọn lọc tự nhiên

C. Sự phát sinh các biến dị D. Tất cả các yếu tố trên.

Câu 13: Người đầu tiên nêu ra vai trò của ngoại cảnh trong sự tiến hoá sự sinh vật là:

A. Lamác B. Đácuyn C. Kimura D.Linê

Câu 14: Giải thích nào sau đây là của Lamác đối với loài hưu cao cổ ?

Một phần của tài liệu Ôn tập Sinh 12-N.H.Sơn (Trang 76 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w