ÔN TẬP SINH 9 HK II(SON)

6 141 0
ÔN TẬP SINH 9 HK II(SON)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THCS Phú Đông ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 9 KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 (PHẦN TỰ LUẬN ) Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến thoái hoá giống ở thực vật và động vật ?Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối cận huyết ở động vật ? Gợi ý : 1. Nguyên nhân :+Do tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn dối với thực vật và giao phối cận huyết ở động vật + Các thế hệ càng về sau tỷ lệ cá thể mang gen đồng hợp lặn có hại tăng . 2. Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối cận huyết ở động vật : + Để củng cố các tính trạng mong muốn ,tạo dòng thuần. Câu 2 : Ưu thế lai là gì ? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai ? Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở đời lai nào ?Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi ? Gợi ý : 1.Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F 1 có sức sống cao hơn ,sinh trưởng nhanh hơn ,phát triển mạnh hơn ,chống chịu tốt hơn ,các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa bố và mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ . 2. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai : Là do sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F 1 3. Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở đời lai F 1 ,sau đó giảm dần qua các thế hệ . 4.Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi : a. Cây trồng : Chủ yếu sử dụng phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo 2 dòng tự thụ phấn ( dòng thuần ) rồi cho chúng giao phấn với nhau. b. Ở vật nuôi :Chủ yếu sử dụng phương pháp lai kinh tế bằng cách cho giao phối giữa 2 cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F 1 làm sản phẩm chứ không dùng làm giống Câu 3 : Nêu vai trò của chọn lọc trong chọn giống ?Ưu và nhược điểm của chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể ? Gợi ý : 1. Vai trò : Chọn lọc nhằm chọn ra những giống có năng suất ,chất lượng ,khả năng chống chịu cao ,phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng . 2. Ưu nhược điểm của 2 phương pháp Chọn lọc hàng loạt: Ưu: dễ làm, ít tốn kém, áp dung rộng rãi Nhược: Chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình Chọn lọc cá thể: Ưu: Phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen, dạt kết quả nhanh Nhược: phải theo dõi công phu và chặt chẽ Câu 4 : Nêu các thành tựu trong chọn giống vật nuôi và cây trồng ở Việt Nam ? 1 THCS Phú Đông Gợi ý : (Xem SGK từ trang 108- 111 ) Câu 5 : Môi trường sống của sinh vật là gì ? các nhân tố sinh thái có trong môi trường ?Giới hạn sinh thái là gì ? Gợi ý : 1. Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật . 2. Nhân tố sinh thái :là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật . có 2 nhóm nhân tố sinh thái là nhân tố sinh thái vô sinh (nước đất đá ,khí hậu ,nhiệt độ ,độ ẩm ) và nhân tố sinh thái hữu sính (nhân tố con người và các sinh vật khác ) 3. Giới hạn sinh thái : là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định nào đó Ví dụ : Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Viẹt Nam là 5 đến 42 o C. Lưu ý : Xem lại Sơ dồ mô tả Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Viẹt Nam (Hình 41.2 SGK trang 120 ) Câu 6 : Ảnh hưởng của ánh sáng ,nhiệt độ ,độ ẩm lên đời sống sinh vật ? (Xem SGK trang 122-129 ) Câu 7: Nêu các mối quan hệ cùng loài và khác loài giữa các sinh vật ?Lấy ví dụ minh hoạ ? Gợi ý : 1. Quan hệ cùng loài :các sinh vật cùng loài hỗ trợ nhau trong các nhóm cá thể .Tuy nhiên khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm . 2. Quan hệ khác loài : (Bảng 44 SGK trang 132 ) Câu 8: Thế nào là quần thể sinh vật ? Những đặc trưng cơ bản của quần thể ? Gợi ý : 1. Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài ,cùng sinh sống trong 1 khu vực nhất định ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới . 2. Quần thể mang những đặc trưng về tỷ lệ giới tính ,thành phần nhóm tuổi ,mật độ cá thể . Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa ,theo năm ,phụ thuộc vào nguồn thức ăn,nơi ở và các điều kiện sống của môi trường .Khi mật độ các thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn , chỗ ở ,phát sinh nhiều dịch bệnh ,nhiều cá thể sẽ bị chết  khi đó ,mật độ của quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng Câu 9: Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác ?Việc tăng dân số tự nhiên có liên quan như thế nào tới phát triẻn xã hội ? Gợi ý : 1. Quần thể người có các đặc điểm về pháp luật ,kinh tế ,hôn nhân ,giáo dục ,văn hoá mà các quần thể sinh vật khác không có . Con người có lao động .có tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điếm sinh thái trong quần thể ,đồng thời cải tạo tự nhiên . 2. Việc tăng dân số quá nhanh có ảnh hưởng rất lớn tới các chính sách kinh tế văn hóa ,xã hội của mỗi quốc gia .Để có sự phát triển bền vững ,mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số hợp 2 THCS Phú Đông lí .Không để dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở ,nguồn thức ăn ,,nước uống ,ô nhiêm môi trường ,tàn phá rừng và các nguồn tài nguyên khác . Câu 10 : Quần xã sinh vật là gì : Những dấu hiệu điển hình của một quần xã ?Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ? Gợi ý : 1. Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau ,cùng sống trong 1không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau . 2. Quần xã có những đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật . + số lượng các loài sinh vật được đánh giá bởi các chỉ số như độ nhiều ,độ đa dạng và độ thường gặp . + Thành phần các loài sinh vật được đánh giá bởi các chỉ số như loài ưu thế ,loài đặc trưng . ( Học bảng 49 SGK trang 147 ) 3. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã : Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường ,tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã. Câu 11: Thế nào là một hệ sinh thái ,chuỗi thức ăn .lưới thức ăn ?(Xem bài 50 trang 150 ) Câu 12 : Nêu tác động của con người qua các thời kì phát triển của xã hội ?Từ đó cho biết tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiện : Gợi ý : 1. Tác động của con người qua các thời kì phát ttriển của xã hội (SGK trang 157-158 ) 2. Nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu ,làm mất các loài sinh vật ,làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã ,gây mất cân bằng sinh thái .Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá huỷ thảm thực vật ,từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu như xói mòn và thoái hoá đất ,ô nhiễm môi trường ,hạn hán ,lũ quét ,lụt lội . Câu 13 :ô nhiễm môi trường là gì ? Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm ? Hậu quả của ô nhiễm môi trường và các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ? ( Xem bài 54 SGK ) Câu 14 : Những điểm khác nhau cơ bản giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật : Quần thể Quần xã Tập hợp các cá thể cùng loài sống trong 1 sinh cảnh Tập hợp các cá thể khác loài cùng sống trong 1 sinh cảnh Đơn vị cấu trúc là cá thể ,được hình thành trong 1 thời gian tương đối ngắn . Đơn vị cấu trúc là quần thể ,được hình thành trong qúa trình phát triển lịch sử ,tương đối dài . Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền Mối quan hệ chủ yếu giữa các quần thể là quan hệ dinh dưỡng ( quan hệ hổ trợ ,đối địch ) Không có cấu trúc phân tầng có cấu trúc phân tầng 3 THCS Phỳ ụng Cõu 15 : Gii thớch cỏc cnh phớa di ca cỏc cõy sng trong rng sm rng lỏ ? Tr li : 1. Trong rng cõy mc nhiu tng khỏc nhau => nh sỏng chiu xung cỏc tng khỏc nhau 2. Cỏc tng phớa trờn ỏnh sỏng chiu vo nhiu hn tng phớa di Lỏ cõy tng trờn nhn c nhiu ỏnh sỏng hn lỏ cõy tng di 3. Lỏ cõy tng di thiu ỏnh sỏng Dip lc trong lỏ to ớt hn => Kh nng quang hp yu -to ớt cht hu c Lng cht hu c tớch lu khụng bự lng tiờu hao do hụ hp ,kh nng hỳt nc kộm cnh phớa di khụ hộo dn v sm rng tp trung cht dinh dng cho cỏc cnh phớa trờn .ú l hin tng ta tha cnh t nhiờn . Cõu 16 :Hot ng cht phỏ rng ba bói v gõy chỏy rng s dn n hu qu nh th no ? Tr li: 1. Xúi mũn t 2. L lt ,nht l l quột gõy nguy him n tớnh mng v ti sn ca nhõn dõn v gõy ụ nhim 3. Lng nc thm xung cỏc tng t sõu gim lng nc ngm gim 4. Khớ hu thay i lng ma gim 5. Mt nhiu loi sinh vt v ni ca cỏc loi sinh vt lm gim a dng sinh hc ,d gõy mt cõn bng sinh thỏi . Cõu 17: Cho h sinh thỏi cú cỏc sinh vt sau: C, b rựa, ch nhỏi, rn, chõu chu, diu hõu, g, chut, vi khun. a) Hóy sp xp cỏc sinh vt trờn vo cỏc thnh phn chớnh ca h sinh thỏi? b) V li thc n ca h sinh thỏi trờn ? Tr li: a/ li thc n b)Thành phần có trong lới thức ăn đó là: -Sinh vật sản xuất: cỏ - Sinh vật tiêu thụ: b rựa, chõu chu, g, ch nhỏi, chut, rn, diu hõu -Sinh vật phân giải: vi khun 4 C Chu chu G B rựa ch nhỏi Chut Diu hõu Rn Vi khun THCS Phỳ ụng Cõu 18: Phng phỏp chn lc cỏ th c tin hnh nh th no? Tr li - Cách tiến hành: + ở năm I: gieo giống khởi đầu, ngời ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cây đợc gieo riêng thành từng dòng để so sánh. + ở năm II: so sánh các dòng với nhau, so với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đặt ra. Cõu 19: Cho ví dụ ỏnh sáng ảnh hởng tới i sng ca ng vật ? Tr li *nh sáng ảnh hởng tới đông vật đợc thể hiện nh sau: - ảnh hởng tới khả năng di chuyển :VD :chim bay xa kiếm ăn nhng vẫn nhớ tổ nhờ định hớng mặt trời. - ảnh hởng tới hoạt động- VD :dơi kiếm ăn vào sáng sớm và chiều tối. - ảnh hởng tới sinh trởng v sinh sản VD: cá chép đẻ mùa xuân nhiều trứng hơn mùa đông. - Tuỳ vào sự thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau chia ra 2 nhóm động vật: a sáng và a tối .VD: + ng vt a sỏng: gm nhng ng vt hot ng ban ngy nh trõu, bũ + ng vt a ti : gm nhng ng vt hot ng ban ờm nh chut, cỳ, mốo Cõu 20: Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: Cỏ, sâu, cú, bọ ngựa, chuột, rắn , vi sinh vật. a) Em hãy xây dựng một lới thức ăn?. b) Xác định các thành phần có trong lới thức ăn của quần xã sinh vật đó? Tr li a)Lới thức ăn b)Thành phần có trong lới thức ăn đó là: -Sinh vật sản xuất: cỏ - Sinh vật tiêu thụ: chuột, sâu, bọ ngựa , cú, rắn -Sinh vật phân giải: vi sinh vật 5 C Sõu Chut Cỳ B nga Rn Vi khun THCS Phú Đông 6 . tất cả những gì bao quanh sinh vật . 2. Nhân tố sinh thái :là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật . có 2 nhóm nhân tố sinh thái là nhân tố sinh thái vô sinh (nước đất đá ,khí hậu. cơ bản giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật : Quần thể Quần xã Tập hợp các cá thể cùng loài sống trong 1 sinh cảnh Tập hợp các cá thể khác loài cùng sống trong 1 sinh cảnh Đơn vị cấu. hu thay i lng ma gim 5. Mt nhiu loi sinh vt v ni ca cỏc loi sinh vt lm gim a dng sinh hc ,d gõy mt cõn bng sinh thỏi . Cõu 17: Cho h sinh thỏi cú cỏc sinh vt sau: C, b rựa, ch nhỏi, rn, chõu

Ngày đăng: 22/06/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan