1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập sử 9

29 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1 Hành trình tìm đờng cứu nớc. + Ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành sớm có lòng yêu nớc và cũng sớm nhận thấy những hạn chế trong chủ trơng, cứu nớc của các bậc tiền bối, nên đã quyết định đi sang Phơng Tây để tìm con đờng cứu nớc. + Nét chính của cuộc hành trình - 5/6/1911 xuất phát từ cảng Nhà Rồng ( Sài gòn - nay là thành phố Hồ Chí minh), Ngời lấy tên là Nguyễn Văn Ba, làm phụ bếp cho tàu vận tải Latusơ Tơreevinlơ để đi sang Pháp, cập bến cảng Mác Xây ngày 6-7-1911. Trên đờng đi, Ngời có ghé cảng Côlôngbô của Xây lan, cảng PoXáit của ai cập. - 1912 Ngời tiếp tục làm thuê cho tàu SácGiơ Rêuni để từ Pháp, Ngời đi Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Tuynidi, Aigiêri, đảo Rêuyniông, Đahômây, Xênegan, Công gô cuối năm 1912, Ngời đi Mix, cuối năm 1913 từ Mĩ trở về Anh, sau đó trở về Pháp. Những năm bôn ba nhiều nớc t bản chủ nghĩa và thuộc địa đã giúp Ngời nhận rõ bạn, thù. + 11-1917 Cách mạng tháng Mời Nga thành công, làm chấn động hoàn cầu, có ảnh hởng quyết định trong đời hoạt động của Ngời. + 1920 Luận cơng của Lê Nin về vấn đề dântộc và thuộc địađã đến với Ngời. Tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp, Ngời đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba, trở thành ngời cộng sản Việt Nam đầu tiênvà là một trong những ngời tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Nh vậy, sau nhiều năm bôn ba hải ngoại, Ngời đã tìm thấy con đờng cứu nớc đúng đắn cho nhân dân ta: kết hợp độc lập dân tộc với chủ ghĩa xã hội, kết hợp với tinh thần yêu nớc với tinh thần quốc tế vô sản. Đó kà quá trình của Ngời đi từ chủ nghĩa yêu nớc đến chủ nghĩa Lê Nin. II/ vai trò của ngời đối với việc chuẩn bị về chính trịm t tởng và tổ chức cho việc thành lập chính Đảng vô sản ở Việt Nam. + 1921: Sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pháp để tuyên truyền, tập hợp lực lợng chống chủ nghĩa đế quốc. + 1922: Ra báo LeParia ( Ngời cùng khổ ) để vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh tự giải phóng. + 1924: Ngời đi Liên xô dự hội nghị Quốc tế nông dân, sau đó làm việc ở Quốc tế cộng sản, viết nhiều bài cho báo Sự thật và tạp chí Th tín quốc tế. + 1924: Ngời dự và đọc tham luận tại Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V. Tháng 12-1924, Ngời từ Liên Xô về Quảng Châu ( trung quốc ) để trực tiếp chuẩn bị về chính trị, t tởng và tổ chức cho việc thành lập chính Đảng vô sản ở Việt Nam Các hạot động trong thời gian này của Ngời chủ yếu là trên mặt trận t tởng, chính trị bằng công tác tuyên truyền ( viết nhiều bài báo Nhân đạo, Báo Đời sống công nhân và viết cuốn sách nổi tiếng Bản án chế độ thực dân Pháp, đòn tấn công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân Pháp ). Ngời đã dồn sức vào việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào nớc ta. Tuy trong thời gian này cha thành 1 lập chính Đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam nhng những t tởng Ngơì đã truyền bá sẽ làm nền tảng t tởng của Đảng sau nay. Những t tởng đó là: - Chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của giai cấp vô sản các n- ớc và nhân dân các nớc thuộc địa, ( con đỉa hai vòi ), chỉ có làm cuộc cách mạng vô sản đánh đổ chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa đế quốc thì mới giải phóng đợc giai cấp vô sản và nhân dân các nớc thuộc địa. đó là mối quan hệ mật thiết giữa cách mạng chính và thuộc địa. - Xác định giai cấp công nhân và nông dân là lực lợng nòng cốt của cách mạng. - Giai cấp công nhân có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng, thông qua đội tiên phong của nó là Đảng đợc vũ trang bằng học thuyết Mác - Lê nin lãnh đạo. Về mặt tổ chức, khi về đến Quảng Châu, Ngời đã tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam đang hoạt động ở đây. Ngời chọn một số thanh niên hăng hái trong tổ chức Tâm tâm xã và nhiều ngời khác trong nớc ra, mở các lớp tập huấn luyện chính trị để đào tạo họ thành cán bộ cách mạng rồi cho về nớc hoạt động. Ngời đã sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên - tổ chức tiền thân của Đảng, trong đó có hạt nhân là Cộng sản đoàn. Những hoạt động trên của Ngời đã có tác dụng quyết định trong việc chuẩn bị về chính trị, t tởng và tổ chức cho việc thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam. Câu 2 Bối cảnh quốc tế và Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918) Pháp tuy là nớc thắng trận nh- ng kinhtế bị kiệt quệ, các ngành công nghiệp, nông nghiệp và thơng nghiệp đều bị tàn phá nặng nề. - Vì thế, bọn t bản độc quyền vừa tăng cờng bóc lột nhân dân lao động Pháp, vừa ráo riết đẩy mạnh khai thác bóc lột các thuộc địa. Chơng trình khai thác lần thứ hai của Pháp thực hiện ở Đông Dơng chính nhằm vào mục đích đó. II/Nội dung của chơng trình khai thác và bóc lột thứ hai ở Việt Nam và đông đ- ơng của thực dân pháp - Về tài chính: tổng số vốn Pháp đầu t từ 1924 - 1929 ( 6 năm ) vào đông Dơng tăng gấp 6 lần vốn đầu t trong 20 năm trớc chiến tranh. Chúng lập ra Ngân hàng đông dơng để điều hành vốn đầu t. - Nông nghiệp: Pháp bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp ( chủ yếu là đồn điền cao su và cà phê). Chúng cớp ruộng đất của dân ta để mở thêm đồn điền. - Công nghiệp: Đẩy mạnh khai mỏ ( chủ yếu là mỏ than ) đồng thời chúng còn mở thêm một số xí nghiệp mới nhng không cạnh tranh với công nghiệp pháp nh: sợi, rợu, diêm, đờng - Về thơng nghiệp: Chúng độc chiếm thị trờng, đánh thuế nặng vào các hàng hoá nớc Pháp nhập vào, riêng hàng hoá nớc Pháp có đạo luật thuế quan bảo vệ. - Giao thông vận tải cũng đợc đầu t để phát triển thêm, cả về đờng sắt lẫn đờng bộ và đờng biển. Tất cả các hoạt động trên đều chịu sự điều hành của Ngân hàng đông dơng. - Chính sách về chính trị, văn hoá - giáo dục: Mọi quyền hành trong nớc đều thâu tóm trong tay ngời Pháp, vua quan Nam triều chỉ là bù nhìn; Việt Nam bị 2 chia thành ba kỳ với ba chế độ khác nhau; triệt để thực hiện văn hoá nô dịch, mở một số trờng đào tạo công chức và công nhân lành nghề phục vụ công cuộc khai thác, tăng cờng đàn áp mang tính chất quân sự III/ nhận xét về tác động của những chính sách nói trên đối với nền kinh tế và xã hội Việt Nam. - Nhìn chung, các ngành kinh tế của t bản Pháp ở Đông dơng sau chiến tranh đều có bớc phát triển mới, nhng chính sách khai thác thuộc địa của chúng về căn bản vẫn không thay đổi; hết sức hạn chế phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng, cột chặt đông dơng vào nền công nghiệp nớc Pháp, biến Đông dơng thành thị trờng độc chiếm của t bản Pháp; tăng cờng bóc lột nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng. - Về xã hội : Sự phân hoá giai cáp trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc. Mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp xã hội có địa vị và quyền lợi khác nhau nên cũng có thái độ chính trị khác nhau trong cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp đang ngày càng phát triển: Đặc biệt là sự lớn mạnh của giai cấp công nhân khiến cho giai cấp này sớm trở thành một lực lợng chính trị độc lập, thống nhất, tự giác trong cả nớc. Câu 3. Những nét chính về sự ra đơi của giai cấp công nhân Việt Nam + Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời ngay sau khi thực dân Pháp thực hiện ch- ơng trình khai thác thuộc địa. Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam đã phát triển nhanh về số lợng. Ngoài những đặc điểm chúng của giai cấp công nhân quốc tế ( đại diện cho lực lợng sản xuất tiên tiến, lao động tập trung), giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng, bị 3 tầng áp bức bóc lột của đế quốc phong kiến, t sản, có quan hệ gần gũi với nông dân; kế thừa truyền thống yêu nớc, anh hùng bất khuất của dân tộc, sớm tiếp thu ảnh hởng của chủ nghĩa Mác Lê nin. + Đời sống vật chất, tinh thần của giai cấp công nhân Việt Nam hết sức thấp kém và khổ cực. + do bị áp bức, bóc lột khổ cực nh vậy nên công nhân Việt Nam có tinh thần đấu tranh cách mạng cao. II/ Quá trình phát triển của phong trào công nhân Việt Nam + 1919 - 1925: có 25 vụ đấu tranh riêng biệt và có quy mô tơng đối lớn nhng nhìn chung mục tiêu đấu tranh nặng về kinh tế, cha có sự phối hợp giữa các nơi, mới chỉ là một trong các lực lợng tham gia phong trào dân tộc, dân chủ, còn mang tính chất tự phát. - Các cuộc đấu tranh: ở Bắc Kì, bãi công nổ ra ở Hải Phòng, Nam định, Hà Nội, Hải Dơng ở Nam kì: Bãi công nổ ra ở Sài gòn, nổi bật nhất là cuộc bãi công của thợ máy xởng Ba Son (1925) đã biểu hiện ý thức chính trị, ngăn cản tàu Pháp đa lính sang đàn áp cách mạng ở Trung quốc và các thuộc địa Pháp ở Bắc Phi. - Giai cấp công nhân Việt Nam dần dần di vào tổ chức, năm 1920, công nhân Sài gòn - Chợ Lớn thành lập Công hội đỏ, đồng chí Tôn Đức Thắng đứng đầu, đã thu hút số hội viên khá đông. Cũng trong thời gian nàu có một số khá đông 3 công nhân và thuỷ thủ Việt Nam gia nhập các tổ chức nghiệp đoàn và công hội ở Pháp, ở quảng Châu, Thợng Hải ( Trung quốc ) + 1926 - 1929: Hoàn cảnh: Thế giới: Cách mạng dân tộc, dân chủ ở Trung Quóc phát triển mạnh mẽ và những bài học kinh nghiệp về sự thất bại của Công xã Quảng Châu trong năm 1927. Đại hội V Quốc tế của Công xã Quảng Châu trong năm 1927. Đại hội V Quốc tế cộng sản với những nghị quyết quan trọng về phong trào cách mạng ở các nớc thuộc địa. Trong nớc: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Tân Việt đã đẩy mạnh hoạt động trong phong trào công nhân ( mở lớp huấn luyện cán bộ, ra báo Thanh niên, Nguyễn ái Quốc viết cuốn Đờng Cách mênh, phong trào : " Vô sản hoá") + Phong trào đấu tranh. - 1926 - 1927: Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công, lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định. - 1928 - 1929: Phát triển lên bớc mới cả số lợng và chất lợng, có 40cuộc bãi công nổ ra từ Bắc chí nam, lớn nhất là cuộc bãi công ở nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy diêm, nhà máy sợi Nam định, nhà máy sửa chữa ô tô Avia Hà nội, mỏ than Hòn Gai, nhà máy diêm, nhà máy ca Bến Thuỷ, nhà máy xe lửa Trờng Thi, hãng nớc đá Sài Gòn, đồn điền cao su Phú Riềng - Đặc điểm: Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong thời gian này nổ ra liên tục, rộng khắp. Nhiều nhà máy, xí nghiệp thành lập đợc Công hội đỏ. Đặc biệt công hội Nam Kỳ đã bắt liên lạc với Tổng liên đoàn lao động Pháp. - Các cuộc đấu tanh đã có sự phối hợp và có sự lãnh đạo khá chặt chẽ, khẩu hiệu đấu tranh đợc nâng lên dần; đòi tăng lơng, thực hiện chế độ ngày làm việc 8 giờ, phản đối đánh đập III/ vai trò của hội Việt Nam cách mạng thanh niên và sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản đối với sự phát triển của phong trào công nhân + Hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và của Tân Việt đã có tác dụng thúc đẩy phong trào công nhân phát triển từ tự phát lên tự giác, mở lớp huấn luyện cán bộ ( truyền bá chủ nghĩa Mác - lênin ) ra báo Thanh niên, phong trào" Vô sản hoá" đã làm cho phong trào công nhân từ 1928 phát triển nhanh cả về số lợng lẫn chất lợng. + Sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản là một biểu hiện trởng thành của giai cấp công nhân, giai cấp đang trở thành một lực lợng chính trị độc lập, ngày cnàg lớn mạnh, đi đầu trên trận tuyến đấu tranh chống đế quốc và phong kiến tay sai ở n- ớc ta. Đây chính là bớc chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Câu 4. I/ Bối cảnh lịch sử - Trong những tháng năm cuối năm 1929 phong trào công nhân phát triển rất mạnh, ý thức giai cấp, ý thức chính trị rõ rệt. Phong trào yêu nớc của nhiều tầng lớp xã hội khác rất sôi nổi, đã kết lại thành một làn sóng dân tộc dân chủ mạnh 4 mẽ khắp cả nớc, trong đó giai cấp công nhân thực sự trở thành lực lợng tiên phong. - Ba tổ chức cộng sản Việt Nam hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, ảnh h- ởng không tốt đến phong trào. Thực tiễn cách mạng trên đây đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết là phải có sự lãnh đạo thống nhất cuả một chính Đảng duy nhất của giai cấp công nhân. II/ diễn biến của hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ( 3-2-1930) - Mùa thu năm 1929, đợc sự uỷ quyền của Quốc tế cộng sản, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc từ Xiêm ( Thái lan) về Hơng Cảng triệu tập hội nghị đại biểu của ba tổ chức cộng sản. hội nghị họp vào ngày 3-2-1930 ở Cửu Long (gần Hơng Cảng - Trung quốc). tại Hội nghị, Ngời đã phân tích tình hình thế giới, trong nớc; phê phán những hành động thiếu thống nhất vừa qua và đề nghị thống nhất ba tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất. - Hội nghị đã nhất trí: + Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất + Lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam + Thông qua Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc dự thảo. Chính cơng vắn tắt và Sách lợc vắn tắt đợc Hội nghị thông qua là Cơng lĩnh đầu tiên của Đảng. Nội dung của cơng lĩnh đầu tiên + Xác định con đờng cách mạng Việt Nam " Chủ trơng làm t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản" đó là con đờng kết hợp và gơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. + Xác định nhiệm vụ cách mạng t sản dân quyền Việt Nam : Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và t sản phản cách mạng làm cho nớc Việt Nam đợc độc lập. + Xác định lực lợng cách mạng: là công nông, đồng thời " Phải hết sức liên lạc với tiểu t sản trí thức, trung nông để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. còn đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và t bản An nam mà cha rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ trung lập". + Xác định cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới. + Khẳng định sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Nh vậy " Cơng lĩnh chính trị là đầu tiên" là cơng lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp thấm đợm tính dân tộc và nhân văn. Độc lập dân tộc và tự do là t tởng cốt lõi của cơng lĩnh này" III/ ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và của cách mạng Việt Nam - Đối với giai cấp công nhân: chứng tỏ giai cấp công nhân đã trởng thành đủ sức lãnh đạp cách mạng Việt Nam - Đối với lịch sử dân tộc: + Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đờng lối về vai trò lãnh đạo trong cách mạng Việt Nam + Khẳng định quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng cộng sản Việt Nam 5 + Cách mạng Việt Nam thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới + Đảng ra đời là một sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên quyết định những bớc phát triển nhảy vọt về sau của dân tộc Việt Nam. Câu 5. 1/ Nguyên nhân - Trong hoàn cảnh chung của cả nớc; chịu ảnh hởng nặng nê của cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 - 1933) của chủ nghĩa t bản làm cho kinh tế nớc ta tiêu điều, đời sống nhân dân lao động ngày càng cơ cực, nhất là ở hai tỉnh Nghệ an và Hà Tĩnh - Chính sách khủng bố tàn khốc của thực dân Pháp làm cho nhân dân căm thù và quyết tâm đấu tranh để giành quyền sống của mình. Chính lúc này, Đảng cộng sản Việt Nam vừa mới thành lập, đã kịp thời lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động vùng lên đấu tranh - Công nhân ở Vinh - Bến Thuỷ có quan hệ ruột thịt với nông dân vùng lân cận. 2/ Diễn biến + Nghệ Tính là nơi phong trào phát triển mạnh mẽ nhất của cao tào cách mạng 1930 - 1931. Những cuộc đấu tranh từ 1-5-1930 đến 1-8-1930 ở Nghệ Tĩnh đã diễn ra liên tục, sôi nổi và ngày càng quyết liệt ( tờng thuật sơ lợc 2 cuộc đấu tranh : 1-5 và 1-8-1930 theo SGK) + Đỉnh cao của phong trào 1930 - 1931 ở Ngệ Tĩnh là cuộc biểu tình ngày 12-9- 1930 ở hng NGuyên của hai vạn ngời để hởng ứng cuộc đấu tranh của nông dân các huyện và cuộc bãi công của công nhân Vinh - Bến Thuỷ, phản đối chính sách khủng bố của bọn thực dân và tay sai. Thực dân Pháp đã đàn áp dã man làm 217 ngời chết, 125 ngời bị thơng, Nhân dân vô cùng căm phẫn và đẩy mạnh đấu tranh hơn. + Trong suốt tháng 9 và 10- 1930, tại các huyện Thanh chơng, diễn Châu (Nghệ an ), Hơng sơn ( Hà tĩnh) nông dân đã vũ trang khởi nghĩa, công nhân Vinh - Bến Thuỷ bãi công suốt trong 2 tháng để ủng hộ phong trào nông dân. + Từ sau cuộc biểu tình 12-9 ở Hng nguyên, phong trào đấu tranh của quần chúng lên rất mạnh, khiến cho bộ máy thống trị của đế quốc, phong gkiến ở nông thôn Nghệ Tĩnh bị tan rã, các ban chấp hành nông hội xã do các chi bộ Đảng lãnh đạo, đã đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn theo kiểu Xô viết. Xô viết Nghệ - tĩnh duy trì đợc 4, 5 tháng thì bị thực dân Pháp và tay sai đàn áp. 3/ Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thái sơ khai của chính quyền công nông ở nớc ta. + Đã đem lại nhiều lợi ích căn bản cho nhân dân - Về kinh tế: Chia ruộng đất cho nông dân, bắt địa chủ giảm tô xoá nợ, bãi bỏ các thứ thuế của đế quốc - phong kiến - Về chính trị: Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, lập các tổ chức quần chúng: phờng, ban, hội tơng tế, công hội, hội phụ nữ giải phóng và thông quá các cuộc mít tinh, hội nghị để tuyên truyền, giáo dục ý thức chính trị cho quần chúng . 6 - Về quân sự: Mỗi làng đều có những đội tự vệ vũ trang. - Về xã hội: Pháp động phong trào đời sống mới, khuyến khích nhân dân học chữ quốc ngữ, bài trừ mê tín dị đoan, tục lệ tốn kém phiền phức. Trật tự xã hội đợc đảm bảo, nạn trộm cớp không còn + Nhợc điểm của chính quyền Xô viết Nghệ - Tính là Cha lập đợc bộ máy chính quyền hoàn chính, cha triệt để giải quyết ruộng đất cho nông dân. + ý nghĩa: Là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám sau này. Câu 6 I/ Hoàn cảnh lịch sử mới ở trên thế giới và trong nớ + Thế giới: - Sau cuộc khủng hoảng 1929 - 1933, giới cầm quyền một số nớc t bản tìm lối thoát bằng con đờng phát xít hoá đất nớc. Trục phát xít BecLin - Tôkiô - Rôma hình thành, ở một số nớc khác cũng xuất hiện chủ nghĩa phát xít, điều đó đã trở thành một nguy cơ đe doạ hoà bình và an ninh thế giới. - Tháng 7 năm 1935, Quốc tế cộng sản tổ chức đại hội lần thứ 7 xác định kẻ thù trớc mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít, nhiệm vụ trớc mắt của giai cấp công nhân là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh do chúng gây ra. Đại hội chủ trơng thành lập Mặt trận nhân dân ở các nớc nhằm tập hợp rộng rãi các lực lợng dân chủ chống phát xít và chiến tranh. - Tháng 4 - 1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử ở Pháp, lập chính phủ mới, chính phủ ban bố một số chính sách tự do, dân chủ, áp dụng phần nào đối với thuộc địa, đó là: Thả nhiều chính trị phạm; thành lập Uỷ ban điều tra tình hình thuộc địa; thi hành một số cải cách có lợi cho nhân dân lao động. + Trong nứoc - Sau những năm bị khủng bố trắng, phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống ( 1932 - 1935), năm 1935 Đảng đã họp Đại hội lần thứ nhất tại Ma cao ( Trung quốc) để phục hồi tổ chức. - Tháng 7- 1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng họp và đề ra chủ tr- ơng chỉ đạo chiến lợc và sách lợc mới; mục tiêu trực tiếp trớc mắt của cách mạng đông dơng là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc ddịa, chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hoà bình. Kẻ thù trớc mắt là bọn thực dân phản động Pháp và bè lũ tay sai của chúng. Để thực hiện chủ tr- ơng đó, Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận nhân dân phản đế đông dơng ( sau đổi thành Mặt trận dân chủ đông dơng ) nhằm tập hợp mọi lực lợng yêu n- ớc và dân chủ tiến bộ để đấu tranh. II/ Diễn biến phong trào đấu tranh - Từ giữa 1936, đợc tin Quốc hội Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình đông dơng, Đảng ta phát động phong trào đông dơng Đại hội ( 8-1936 ) thành lập các Uỷ ban hành động ở khắp nơi để tập hợp lực lợng quần chúng đấu tran. Tính đến tháng 9 - 1936 ở nam Kỳ có 600 Uỷ ban hành động. 7 Trớc sự phát triển sôi nổi rầm rộ của phong trào, ngày 15-9-1936 chính quyền thực dân ra lệnh giải tán các Uỷ ban hành động. Phong trào Đông dơng Đại hội tuy bị đàn áp nhng hàng triệu quần chúng đã đợc giác ngộ về quyền lợi giai cấp mình, đợc tập hợp, tổ chức và rèn luyện ý thức đoàn kết, tinh thần đấu tranh đợc nâng cao. - Phong trào đấu tranh đòi dân chủ, dân sinh ngày càng phát triển mạnh. Từ tháng 1 đến tháng 11 năm 1938 có 135 cuộc bãi công của công nhân, 125 cuộc đấu tranh của nông dân. Đặc biệt ngày 1-5-1938 trên 25.000 ngời mít tinh ở Hà Nội với những khẩu hiệu lớn " Đi tới Mặt trận dân chủ Đông dơng", "ủng hộ Mặt trận bình dân Pháp", " Chống nạn thất nghiệp", " Thi hành triệt để luật xã hội " Thực dân Pháp vô cùng căm tức những cuộc mít tinh lớn có sự chỉ đạo chặt chẽ của các cơ sở Đảng nhng chúng phải bất lực. - Công chức, học sinh, sinh viên, tiểu thơng, tiểu chủ cũng sôi nổi đấu tranh bằng nhiều hình thức: mít tinh, bãi công, bãi khoá để đòi tự do dân chủ trong công sở, học đờng, đòi tự do buôn bán - Cùng với việc lãnh đạo đấu tranh về kinh tế - chính trị, công tác tuyên truyền cổ động cũng đợc đẩy mạnh. Nhiều tờ báo công khai của Đảng, của Mặt trận và các đoàn thể quần chúng nh: Tiền phong, Dân chúng, Lao động, Bạn dân,, Nhành lú, Tin tức ra đời. Nhiều cuốn sách chính trị phổ thông giới thiệu chủ nghĩa mác - lê nin và chính sách của Đảng cũng đợc lu hành rộng rãi. Trên lĩnh vực văn học nghệ thuật, cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hớng: Nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh cũng diễn ra sôi nổi và quyết liệt - Mặt trận dân chủ Đông dơng đã giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Hội đồng dân biểu Bắc Kì năm 1938, đợc nhiều phiếu bầu cử Hội đồng thành phố Hà nội. Cuối năm 1938, Đảng đã chỉ đạo các cuộc đấu tranh trên nghị trờng, vạch trần chính sách phản động của kẻ địch, bênh vực quyền lợi nhân dân. II/ Nhận định chung, Phong trào dân chủ 1936 - 1939 thu đợc nhiều thắng lợi trên nhiều lĩnh vực kinh tế. chính trị, văn hoá và t tởng. Thực dân Pháp đã phải nhợng bộ, cải thiện phần nào quyền lợi hợp pháp; dân sinh, dân chủ cho nhân dân. Thắng lợi lớn nhất là qua phong trào đấu tranh quần chúng đợc tổ chức và giác ngộ, cán bộ của Đảng đợc tôi luyện, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong công tác sản xuất mặt trận thống nhất dân tộc. - từ khi có Đảng 1930 Cách mạng tháng Tám 1945, trong 15 năm chuẩn bị giành chính quyền về tay nhân dân, có thể nói phong trào dân tộc dân chủ 1936 - 1939 là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng tám 1945 - từ khi có Đảng 1930 đến Cách mạng tháng Tám 194, trong 15 năm chuẩn bị giành chính quyền về tay nhân dân, có thể nói phong trào dân tộc dân chủ 1936- 1939 là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho các mạng tháng Tám 1945. 8 Câu 7: 1/ Hoàn cảnh ra đời + Thế giới - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9-1939), năm 1940, phát xít Đức chiếm nớc Pháp, bọn phản động Pháp hoàn toàn đầu hàng, làm tay sai cho phát xít Đức. - ở viễn đông, phát xít Nhật đẩy mạnh xâm lợc toàn Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt - Trung + Trong nớc - Bọn thực dân Pháp ở Đông dơng thoả hiệp với pháp xít Nhật, tăng cờng đàn áp cách mạng. Bọn phát xít Nhật một mặt ép thực dân Pháp đi từ nhợng bộ này đến nhợng bộ khác, mặt khác lại lôi kéo một số phần tử trong địa chủ và t sản để phục vụ cho mu đồ xâm lợc của chúng. - Đảng ta đã trởng thành, khi thực dân Pháp điên cuồng khủng bố, Đảng đã kịp thời rút vào hoạt động bí mật 91938) và chuẩn bị cho một cao trào cách mạng mới. 2/ Thành lập Mặt trận thống nhát phản đế đôngg dơng. Đứng trớc tình hình mới, Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Đông dơng họp hội nghị lần thứ 6 (11-1939), Hội nghị đã: - Xác định kẻ thù chủ yếu trớc mắt là chủ nghĩa đế quốc phát xít. - Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. - Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thay khẩu hiệu " Chính quyền công nông" bằng khẩu hiệu " Chính phủ cộng hoà dân chủ Đông dơng". Để thực hiện những vấn đề trên. Hội nghị chủ trơng thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông dơng nhằm đoàn kết rộng rãi các tâng lớp, giai cấp các dân tộc Đông dơng, chĩa mũi nhọn của cách mạng vào kẻ thù chủ yếu trớc mắt là chủ nghĩa để quốc phát xít. 3/ Phân tích nội dung sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc: - Luận cơng chính trị năm 1930 của Đảng đề ra nhiệm vụ chiến lợc là đánh đổ đế quốc - phong kiến hai nhiệm vụ này liên hệ khăng khít với nhau. - Tình hình giai đoạn ( 1939-1941) có những biến chuyển mới. Đảng ta đã kịp thời chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc: Tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu, tr- ớc mắt là chủ nghĩa đế quốc, phát xít, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, do đó tạm gác khẩu hiệu " Cách mạng ruộng đất" ( gác nhiệm vụ đánh đổ phong kiến) thay khẩu hiệu " Chính qyền công nông bằng " Chính phủ cộng hoà 9 dân chủ Đông dơng ( để đoàn kết rộng rãi mọi tầng lớp, giai cấp và các dân tộc Đông dơng ) 4/ ý nghĩa. - Đây là sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc đúng đắn, Đảng ta gơng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc nên đã đoàn kết đợc rộng rãi mọi tầng lớp, giai cấp và các dân tộc Đông dơng trong Mặt trận dân tộc thống nhất để đấu tranh chống kẻ thù chung. - Sự chuyển hớng này đã mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp chuẩn bị mở đờng đi tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám sau này. Câu 8. I/ tình hình đông dơng dới ách thống trị của nhật - pháp. Sau khi Pháp đầu hàng Nhật ở Lạng Sơn, từng bớc Pháp và Nhật câu kết với nhau ngày càng chặt chẽ, để ra sức áp bức bóc lột nhân dân Đông dơng, nhng cũng vì quyền lợi mâu thuẫn nên chúng đều ngấm ngầm chuẩn bị đối phó với nhau. 1/ Về kinh tế + Thủ đoạn của Nhật. - Các Công ti t bản Nhật đa vốn vào đầu t ở Đông dơng ngày càng nhiều, hoạt động trong nhiều ngành thơng mại và công nghiệp. - Buộc Pháp cung phụng những nhu yếu phẩm ( gạo, ngô) và bắt nhân dân ta phá lúa và hoa màu để trồng đay + Thủ đoạn của Pháp - Thực hiện chính sách " Kinh tế chỉ huy" để vơ vét bóc lột nhiều hơn. - Tăng thuế ( 1939 - 1945) thuế muối, rợu và thuốc phiện tăng 3 lần ) - Thu mua thực phẩm, chủ yếu là lúa, gạo với giá rẻ mạt, gây nên nạn đói đầu năm 1945 ở miền Bắc 2/ Về chính trị. + Thủ đoạn của Nhật - Lôi kéo những phần tử thân Nhật để lập các đoàn thể, Đảng phái thân Nhật, sửa soạn lập chính phủ bù nhìn làm tay sai. - Tuyên truyền, lừa bịp: " Khu thịnh vợng chung Đại Đông á", tuyên truyền văn hoá và sức mạnh" Vô địch" của Nhật. + Thủ đoạn của Pháp Thi hành chính sách hai mặt nhằm: - Tiếp tục khủng bố phong trào cách mạng - Dùng nhiều thủ đoạn lừa bịp lôi kéo trí thức, thanh niên để nhân dân ta lầm tởng chúng là bạn chứ không phải là thù" 3/ Về xã hội Dới ách thống trị của Nhật - Pháp đời sống của các tầng lớp, giai cấp ở đông d- ơng vô cùg điêu đứng, khổ cực ( trừ bọn đại địa chủ, t sản mại bản, quan lại c- ờng hào và bọn đầu cơ tích trc ) - Nông dân: Điêu đứng nhất, trong nạn đói năm 1945 hầu hết số ngời chế là nông dân 10 [...]... dân không chịu khuất phục đã tiến hành hai cuộc kháng chiến chông Pháp và chống Mĩ và chống bọn diệt chủng Pôn Pốt - Iêng Xari, đến 7-1- 197 9 giành thắng lợi In ôn xia: là thuộc địa của Hà Lan, sau khi nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân In ôn xia tiến hành cuộc cách mạng tháng Tám 194 5 thành công, sau đó thực dân Hà Lan quay tir lại xâm lợc, chính phủ In ôn xia chỉ tiến hành thơng lợng, đến năm 195 3,... 7- 194 6 Mĩ phải công nhận nền độc lập của Philippin và nớc cộng hoà Philippin đợc thành lập Brunây: vốn là thuộc địa của anh, trong những năm 194 1- 194 5, Brunây bị Nhật chiếm đóng, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Anh quay lại chiếm đóng Brunây trớc áp lực của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á, năm 195 9, anh buộc phải để Brunây có Hiến pháp riêng, theo sự thoả thuận giữa Anh và Brunây 91 - 197 9),... bối cảnh đó, công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô nhằm: nâng cao đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng chuẩn bị chống lại những âm mu của chủ nghĩa đế quốc và nhằm giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới 2/ Những thành tu: - Năm 195 0 tổng sản lợng công nghiệp tăng 73% so với thời gian trớc chiến tanh, năm 194 9, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử - Năm 197 2 so với năm 192 2, sản lợng công nghiệp tăng... giải phóng bắt đầu phản công, 4- 194 9 Quân giải phóng vợt Trờng giang, 23-4- 194 9 giải phóng Nam Kinh, nền thống trị của tập đoàn Tởng Giới thạch sụp đổ, ngày 1-10- 194 9 nớc Cộng hào nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập 4 ý nghãi; - Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ ở Trung Quốc đã hoàn thành - Tăng cờng lự lợng củ CNXH trên phạm vi toàn thế giới Câu 3 1- Giai đoạn 194 5- 195 4: Lợi dụng thời cơ Nhật đầu hàng... đoạn 197 5- 199 1: cuộc kháng chiến chống Mĩ vừa kết thúc thắng lợi, tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xari đã phản bội cách mạng, tiến hành cuộc tàn sát diệt chủng đẫm máu Ngày 3-12- 197 8 Mặt trận dân tộc cứu nớc Campuchia thành lập và lãnh đạo nhân dân Campuchia chống lại chế đoọ diệt chủng Pôn Pốt Iêng Xari, đợc sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, nhân dân Campuchia đã giành thắng lợi, ngày 7-1- 197 9 chế... tháng Tám 2/ Khó khăn + Về đối nội: - Nạn đói xảy ra vào cuối 194 4 đầu 194 5 vẫn còn dây da nghiêm trọng, vụ mùa 194 5 không tốt do nạn lụt lớn tháng 8 - 194 5 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, gạo Miền Nam không đa ra đợc , nạn đói đe doạ - Nạn dốt: hơn 90 % dân số mù chữ ( do chính sách ngu dân của đế quốc phong kiến ) đây là một hạn chế lớn cho việc sử dụng quyền làm chủ đất nớc của ngời dân một nớc độc lập -... 197 5, từ đầu tháng 3- 197 5 quân dân ta trên các chiến trờng đã mở hàng loạt trận tiến công nhỏ để chuẩn bị bớc vào trận tiến công lớn 1 Chiến dịch Tây nguyên + Diễn biến: - Khu vực và mục tiêu tiến công lớn của ta là Tây nguyên - Buôn ma thuật - Sau những trận đánh nghi binh vào Plâycum Kn Yum ta bí mật bao vây Buôn Ma Thuật Ngày 10-3- 197 5 ta bắt đầu tiến công và giải phóng thị xã Buôn Ma thuật sau hai... lợc trên chiến trờng chính ( Bắc bộ ) III/ chiến cuộc đông xuân 195 3 - 195 4 và chiến thắng lịch sử điện biên phủ 16 1- Âm mu địch - Cuộc chiến tranh xâm lợc Đông dơng của Pháp bớc sang năm thứ 8,đã gây cho Pháp nhiều thiệt hại nặng nề: tổng số quân bị giết và bị bắt: 39 vạn, vùng chiếm đóng ngày càng thu hẹp, chi phí chiến tranh: 194 5 là 3,2 tỷ F 195 3 là 556 tỷ F, chính phủ Pháp lập lên đổ xuống 17 lần... dân ta ở cả hai miền Nam Bắc suốt từ năm 195 4 đến cuôí năm 197 2 trực tiếp là cuộc tiến công chiến lợc năm 197 2 của ta ở miền Nam và đánh bại không quân, hải quân Mĩ ở Miền Bắc, đặc biệt là trận " điện biên phủ trên không" ở Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm cuối năm 197 2 đã dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam - Hiệp định đợc kí tắt ngày 23-1- 197 3 giữa đại diện hai chính phủ Việt Nam dân... độc lập dân tộc 2- Giai đoạn 195 4- 196 0 Chiến thắng Điện biên phủ năm 195 4 ở Việt Nam đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi, nhân dân châu Phi tiến hành đấu tranh với nhiều hình thức phong phú, đến 196 0 hầu hết các nớc Bắc Phi và Tây Phi đã giành đợc độc lập 3- Giai đoạn 196 0 - 197 5 Năm 196 0 đợc gọi là " Năm Châu phi" với 17 nớc ở tây phi, đông phí và trung phi giành . đấu tranh. - 192 6 - 192 7: Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công, lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định. - 192 8 - 192 9: Phát triển. dân tộc dân chủ 193 6 - 193 9 là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng tám 194 5 - từ khi có Đảng 193 0 đến Cách mạng tháng Tám 194 , trong 15 năm

Ngày đăng: 27/10/2013, 20:11

Xem thêm: Ôn tập sử 9

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w