Bài 6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG Tuần : 28 TCT : 57 I. MỤC TIÊU - Kiến thức : Hs hiểu được đònh lí Vi-ét và cách ứng dụng để nhẩm nghiệm và tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. - Kó năng : Rèn kó năng vận dụng đònh lí Vi-ét để tìm tổng và tích của hai ghiệm, nhẩm nghiệm và tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. - Thái độ : Học tập nghiêm túc, cẩn thận và chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ - GV : SGK, máy chiếu, phấn màu. - HS : SGK, xem bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : (1 ’ ) 2. Kiểm tra bài cũ : (2 ’ ) Gv dẫn dắt vào bài mới : Chúng ta đã biết công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Bây giờ, ta hãy xét giữa hai nghiệm của phương trình và các hệ số có mối liên hệ như thế nào với nhau? Đặc biệt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình với các hệ số. Ta nghiên cứu bài mới hôm nay là “Hệ thức Vi-ét và ứng dụng”. 3. Bài mới : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5 ’ 1. Hệ thức Vi – ét : Đònh lí Vi - ét Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình : ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì = −=+ a c xx a b xx 21 21 . Gv : Khi phương trình bậc hai có nghiệm thì các nghiệm đó được viết dưới dạng x 1 = a b 2 ∆+− ; x 2 = a b 2 ∆−− Gv : Cho Hs thực hiện ?1 ? Gv : Như vậy khi phương trình có hai nghiệm thì tổng và tích của hai nghiệm liên hệ với các hệ số như thế nào? Hs : Nghe giảng. Hs : Thực hiện được kết quả x 1 + x 2 = a b − x 1 . x 2 = a c Hs : Trả lời như đònh lí Vi-ét SGK. - 1 - 7 ’ 3 ’ * Nếu phương trình : ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x 1 = 1, còn nghiệm kia là x 2 = a c * Nếu phương trình : ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a – b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x 1 = -1, còn nghiệm kia là x 2 = a c − Gv : Cho Hs cả lớp chia đôi theo hai dãy bàn một dãy thực hiện ?2 và một dãy thực hiện ?3 ? Gv : Hường dẫn cho Hs chính xác hóa lại lời giải. Gv : Từ kết quả của hai lời giải nói trên ta tổng quát lên được điều gì? Gv : Cho Hs thực hiện ?4 ? Hs : Thực hiện lời giải theo yêu cầu. Hs : Sửa sai (nếu có). Hs : Trả lời như hai tồng quát SGK. Hs : Thực hiện ?4 Nhẩm được nghiệm a/ x 1 = 1 ; x 2 = 5 2 − b/ x 1 = 1 ; x 2 = 2004 1 − 5 ’ 6 ’ 2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình x 2 – Sx + P = 0 Điều kiện để có số đó là S 2 - 4P ≥ 0 Vd1 : Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 27 và tích của chúng bằng 180 Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x 2 - 27x + 180 = 0 ∆ = (-27) 2 - 4.1.180 = 9 ⇒ ∆ =3 Gv :Giả sử hai số cần tìm có tổng là S và tích là P. Gọi 1 số là x thì số còn lại là S – x thì ta sẽ có phương trình như thế nào? Gv : Khắc sâu lại cách tìm hai số khi biết tổng và tích của hai số và điều kiện để có hai số đó cho Hs nắm. Gv : Cho Hs đọc hiểu ví dụ 1 (có hướng dẫn). Hs : Biến đổi thành phương trình x 2 – Sx + P = 0. Hs : Nghe giảng. Hs : Đọc hiểu và nghe Gv hướng dẫn cách giải. - 2 - 2 ’ x 1 = 15 2 3)27( = +−− x 2 = 12 2 3)27( = −−− Vậy hai số cần tìm là 15 và 12 Vd2 : Tính nhẩm nghiệm của phương trình : x 2 - 5x + 6 = 0 Vì 2 + 3 = 5 và 2.3 = 6 nên x 1 = 2 và x 2 = 3 là hai nghiệm của phương trình đã cho Gv : Tương tự như ví dụ 1 hãy thực hiện ?5 ? Gv : Đưa ra ví dụ 2 cho Hs tự đọc hiểu và Gv giải thích cách làm cho Hs nắm. Hs : Thực hiện ?5 Kết quả không tồn tại hai số mà có tổng bằng 1 và tích bằng 5. Hs : Đọc hiểu và nghe Gv hướng dẫn cách giải. 4. Củng cố : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2 ’ 6 ’ Bài 25 : (SGK, trang 52) Đáp án a/ ∆ = 281 x 1 + x 2 = 2 17 ; x 1. x 2 = 2 1 b/ ∆ = 701 x 1 + x 2 = 5 1 ; x 1. x 2 = -7 c/ ∆ = -31 Vậy phương trình vô nghiệm. d/ ∆ = 0 x 1 + x 2 = 5 2− ; x 1. x 2 = 25 1 Gv : Thông qua bài này ta cần nắm những kiến thức gì? Gv :Đưa ra bài tập 25 SGK, trang 52 cho Hs quan sát? Gv : Gọi 4 Hs lần lượt trả lời từng câu? Gv : Sau mỗi câu có nhận xét và chính xác lại cho Hs. Gv : Lưu ý cho Hs nắm khi gặp ∆ < 0 thì không có tổng và tích của hai nghiệm. Hs : Trả lời hiểu đònh lí Vi-ét và ứng dụng đònh lí tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng và nhẩm nghiệm. Hs : Quan sát bài tập và suy nghó cách trả lời. Hs : Tính xong và trả lời đáp án như phần nội dung. Hs : Sửa sai (nếu có) Hs : Nghe giảng. - 3 - 5 ’ Bài 27 : (SGK, trang 53) Giải a/ x 2 – 7x + 12 = 0 Vì 3 + 4 = 7 và 3 . 4 =12 nên x 1 = 3; x 2 = 4 là hai nghiệm của phương trình. b/ x 2 + 7x + 12 = 0 Có thể viết x 2 – (-7)x + 12 = 0 Vì (-3)+(-4)= -7và(-3).(-4) =12 nên x 1 = -3; x 2 = -4 là hai nghiệm của phương trình. Gv : Đưa ra bài tập 27 SGK, trang 53 cho Hs quan sát? Gv : Tương tự như vd2 hãy nhẩm nghiệm của hai phương trình? Gv : Gọi 2 Hs lên bảng trình bày? Gv : Gọi 2 Hs khác lần lượt nêu nhận xét? Gv : Chính xác hóa lại lời giải cho Hs. Hs : Quan sát bài tập. Hs : Nghe hướng dẫn. Hs : Trình bày lời giải như phần nội dung. Hs : Nêu nhận xét. Hs : Sửa sai (nếu có) 5. Dặn dò : (1 ’ ) - Về nhà học nắm vững đònh lí Vi-ét và ứng dụng đònh lí tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng và nhẩm nghiệm. - Làm các bài tập 26; 28 (SGK, trang 53). - Xem trước các bài tập ở phần luyện tập để tiết sau luyện tập. - 4 - . Bài 6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG Tuần : 28 TCT : 57 I. MỤC TIÊU - Kiến thức : Hs hiểu được đònh lí Vi-ét và cách ứng dụng để nhẩm nghiệm và tìm hai số khi biết tổng và tích của. trình và các hệ số có mối liên hệ như thế nào với nhau? Đặc biệt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình với các hệ số. Ta nghiên cứu bài mới hôm nay là Hệ thức Vi-ét và ứng dụng . 3. Bài. không có tổng và tích của hai nghiệm. Hs : Trả lời hiểu đònh lí Vi-ét và ứng dụng đònh lí tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng và nhẩm nghiệm. Hs : Quan sát bài tập và suy nghó cách