Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
107 KB
Nội dung
Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 0Tun 5 Th hai ngy 14 thỏng 9 nm 2009 Tập đọc: Những hạt thóc giống I/ Mục tiêu: -Bit c vi ging k chm rói , phõn bit li cỏc nhõn vt vi li ngi k chuyn. - Hiu ND: Ca ngi chỳ bộ Chụm trung thc, dng cm, dỏm núi lờn s tht . II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III/ Các hoạt động dạy - học. A. Bài cũ . - 2 em đọc thuộc bài: Tre Việt Nam. - Nêu nội dung bài thơ. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài . Ghi đề 2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài 2- 3 lợt kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp - 1em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hơi + Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi? - HS đọc đoạn 1. + Nhà vua làm cách nào để tìm ngời trung thực? + Thóc đã luộc chính còn nãy mầm đợc không? - HS đọc đoạn 2. + Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? + Đến khi nộp thóc cho nhà vua, mọi ngời làm gì? Chôm làm gì? + Hành động của bé Chôm có khác gì mọi ngời? - HS đọc đoạn 4. + Theo em, vì sao ngời trung thực là đáng quý? c. Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm. - 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạnvà rút ra cách đọc. - GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc và thể hiện diễn cảm. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn từ : Chôm lo lắng thóc giống của ta. - GV hớng dẫn cách đọc phân vai. - GV đọc mẫu, từng tốp 3 em luyện đọc . GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. + Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? HS nêu nội dung. + GV nhận xét tiết học. Xem bài sau. Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: -Bit s ngy ca tng thỏng trong nm , ca nm nhun v nm khụng nhun. -Chuyn i c n v o gia ngy, gi, phỳt, giõy. -Xỏc nh c mt nm cho trc thuc th k no. II.Đồ dùng: III.Hoạt động dạy - học: A.Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập luyện thêm. - Kiểm tra vở bài tập của tổ 1. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: HS nêu yêu cầu bài 1, 1em lên bảng làm lớp làm vở. Gọi 1 em nêu lại. Những tháng nào có 30 ngày? (4, 6, 9, 11), tháng 2 có? Ngày? (28 ngày). - Giáo viên: Năm nào có 365 ngày là năm thờng, năm có 366 ngày là năm nhuận. Cứ 4 năm có 1 năm nhuận. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh tự đối đơn vị, 1 em giải thích cách làm. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài tập. - Giáo viên chấm bài nhận xét. C.Cũng cố, dặn dò. Giáo viên nhận xét tổng kết dặn dò. Học sinh làm bài tập ở tiết luyện tập thêm. _________________________________ Kyớ thuỏỷt : Khỏu thổồỡng( tióỳt 2) I.Mục tiêu: - Bit cỏch cm vi, cm kim, lờn kim, xung kim khi khõu . - Bit cỏch khõu v khõu c cỏc mi khõu thng. Cỏc mi khõu cú th cha cỏch u nhau. ng khõu cú th b dỳm. II.Đồ dùng: Giống tiết 1. Các hoạt động: Hoạt động3: HS thực hành khâu thờng. - Gọi HS nhắc lại về kỹ thuật khâu thờng. - Gọi 1 - 2 học sinh lên khâu một vài mũi khâu. - GVnhắc lại các bớc khâu. +Vạch dấu đờng khâu. +Khâu các mũi khâu thờng theo đờng dấu. - GV nhắc lại và hớng dẫn thêm cách kết thúc đờng khâu. Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. - HS thực hành khâu trên vải. GV quan sát uốn nắn những thao tác cha đúng. Hoạt động 4 Đánh giá kết quả. - GV: Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - HS tự đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. III.Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS chuẩn bị bài tiết sau. _____________________________________________________________ Th ba ngy 15 thỏng 9 nm 2009. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng I/ Mục đích, yêu cầu : Bit thờm 1 s t ng v ch Trung thc t trng. Tỡm c 1-2 t ng ngha, trỏi ngha vi t trung thc v t cõu vi 1 t tỡm c; nm oc ngha t t trng II/ Đồ dùng dạy học: - Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ. - Giấy khổ to bỏ sẳn BT1. III/ Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: - 2 em lên bảng, 1em làm bài tập 2, 1 em làm bài tập 3 (43 SGK). - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đề bài. 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu. GV phát phiếu cho học sinh thảo luận nhóm 2. - Học sinh trình bày kết quả. GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh đặt 1 em 2 câu: 1 câu với từ cùng nghĩa, 1 câu với từ trái nghĩa với Trung thực. - GV gọi HS đọc nối tiếp câu của mình. GV nhận xét. Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng gọi đại diện 3 tổ lên thi làm bài. GV tuyên dơng các em và chốt lại lời giải. Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu. - GV cho HS thảo luận nhóm 2 về cách dùng các câu thành ngữ nào nói về Lòng tự trọng, Thành ngữ nào nói về Tính trung thực. - Gọi HS trả lời. GV chốt lời giải đúng. C.Củng cố dặn dò: Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc các thành ngữ , tục ngữ và tìm hiểu nghĩa của chúng. ________________________________________ _ Toán: Tìm số trung bình cộng I/ Mục tiêu: -Bc u hiu bit v s trung bỡnh cng ca nhiu s. -Bit tỡm s trung bnh cng ca 2,3,4 s. III/ Các hoạt động dạy học: .A. Bài cũ: - 2 em lên bảng làm bài tiết luyện tập thêm. - GV kiểm tra vỡ của tổ 2. Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài. 2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách ghi số trung bình cộng. Bài toán 1: HS đọc đề toán. GV hỏi. + Có tất cả bao nhiêu lít dầu? (10). + Nếu rót đều số lít dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải và giải. (10:2=5). GV: Số 5 đợc gọi là số trung bình cộng của 2 số 4 và 6. GV: + Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ 2 có 4 lít sầu. Vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu? +Số trung bình cộng của số 6 và số 4 là số mấy? - Dựa vào cáhc giải bài toán trên cho học sinh nêu cahc tìm số trung bình công của sô 6 và 4. - Học sinh nêu. GV nhận xét để rút ra từng bớc. +Bớc 1 của bài toán trên ta tính gì? (Tổng ssó lít dầu 2 can). +Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can chúng ta làm gì? +Nh vậy, để tìm số lít dầu trung bình trong mỗi can chúng ta lấy tổng số lít dầu chia cho số can. +Tổng 6 và 4 có mấy số hạng?(2 số hạng). - GV cho học sinh phát biểu quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. Gọi nhiều học sinh nhắc lại. Bài toán 2: Học sinh đọc đề bài 2 và phân tích bài toán. Tơng tự GV cho học sinh làm bài nhận xét, hỏi: +3 số: 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu. Muốn tìm trung bình cộng của 3 số trên ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh tìm số trung bình cộng của vài trờng hợp. 3.Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu và làm vào vở bài tập. Gọi 4 em lên bảng làm bài. Bài 2: Học sinh đọc đề toán - Phân tích bài toán. - Học sinh giải vào vở. 1 em lên bảng làm bài. Nhận xét. - GV yêu cầu học sinh làm bài. 1 em lên bảng. GV chấm bài nhận xét. C.Củng cố dặn dò. GV tổng kết giờ học Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 Học thuộc gi nhớ chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ _____Chính tả: ( Nghe- vit) Những hạt thóc giống I.Mục đích, yêu cầu: -Nghe- vit ỳng v trỡnh by bi chớnh t sch s; bit trỡnh by on vn cú li nhõn vt -Lm ỳng BT2 II.Đồ dùng: - VBT Tiếng việt - Giấy to in sẵn nội dung bài tập 2a. III.Các hoạt động dạy học. A.Bài cũ. - Gọi 2 em lên bảng viết 3 từ có phụ âm đầu r, d, gi. - Cả lớp viết vào vở nháp: - Giáo viên nhận xét. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài, ghi đề bài. 2.Hờng dẫn học sinh nghe, viết. - GV đọc toàn bài chính tả. - Học sinh đọc thầm đoạn cần viết chú ý những từ dễ viết sai và chú ý cách trình bày. - GV hớng dẫn học sinh viết từ khó vào bảng con. VD: Luộc kỷ, dõng dạc, truyền ngôi. - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết. - Giáo viên đọc từng câu học sinh viết vào vở. - Giáo viên đọc toàn bài, học sinh soát lại toàn bài chính tả. - Giáo viên chấm chữa bài cũa các em(tổ 1). Học sinh đổi chéo vở kiểm tra. - Giáo viên nhận xét chung. 3.Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống, làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Sau đó giáo viên dán bài tập 2 ở giấy khổ to cho 3 tổ thi tiếp sức. - Đại diện của nhóm trình bày - Lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 3: Giải câu đố. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh đọc các câu thơ và trả lời. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng 2 câu đố để đố ngời thân. ________________________________________________ Th t ngy 16 thỏng 9 nm 2009. Tập đọc: Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 Gà Trống và Cáo I.Mục đích, yêu cầu: -Bc u bit c din cm 1 on th lc bỏt vi ging vui, dớ dm. -Hiu ý ngha: Khuyờn con ngi hóy cnh giỏc, thụng minh nh G trng , ch tin nhng li l ngt ngo ca k xõỳ nh Cỏo. II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy - học. A.Bài cũ. Gọi 2 em đọc nối tiếp bài: Những hạt thóc giống. - Nêu ý nghĩa của bài tập đọc. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Ghi đề bài. 2.Truyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện tập: - HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài thơ ( 2 - 3 lợt ) đọc kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài và hớng dẫn cách đọc. b.Tìm hiểu bài: *HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: +Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu? ( T: vắt vẻo trên cây cao, C: đứng dới gốc cây ). +Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? ( đon đã. ). +Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt? ( tín hiệu để dụ Gà ). *Đọc thầm đoạn 2: +Vì sao gà trống không nghe lời Cáo? +Gà tung tin có cặp chó săn tới làm gì? *HS đọc thầm đoạn đoạn còn lại: +Thái độ của cao nh thế nào khi nghe Gà Trống nói? +Thấy Cáo bỏ chạy thái độ Gà ra sao? +Theo em Gà Trống thông minh ở điểm nào? *HS đọc câu hỏi số 4 và thảo luận nhóm 2 trả lời theo ý đúng. c.Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm? HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV: Hớng dẫn HS cách đọc diễn cảm. HS: Thi đọc diễn cảm đoạn 1+2 theo cách phân vai. - Đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ, cả lớp thi đọc từng đoạn. 3.Cũng cố dặn dò: HS nhận xét về Gà Trống và Cáo nêu lại nội dung bài. - Khuyên các em phải sống thật thà, trung thực, song cũng biết xử lý thông minh? Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: -Tớnh c trung bỡnh cng ca nhiu s . - Bc u bit gii toỏn v tỡm s trung bỡnh cng. Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 II.Các hoạt động dạy - học: A.Bài cũ: - Nêu cách tìm số Trung bình cộng. - Kiểm tra bài tập ở nhà. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Luyện tập. Bài 1: HS làm bài, chữa bài lên bảng. Lần lợt từng HS chữa, nhận xét. a.Số trung bình cộng của 96, 121, 143 là: ( 91+ 121 + 143): 3 = 120. Bài 2: HS tìm đợc tổng số ngời tăng thêm trong 3 năm. Sau đó: Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm. Bài 3: HS tự làm bài. - Tìm tổng số đo chiều cao của 5 học sinh : 138 + 132 + 130 + 136 + 134. - Tìm trung bình số đo của mỗi học sinh: 670 : 5 = 134 ( cm ). C.Cũng cố , dặn dò: - HS nêu lại cách tìm số trung bình cộng. - Làm các bài tập còn lại. _____________________________________ Tập làm văn: Viết th ( Kiểm tra viết) I.Mục đích, yêu cầu: Vit c mt lỏ th thm hi, chỳc mng hoc chia bun ỳng th thc ( 3 phn ; u th, phn chớnh, phn cui th) II.Đồ dùng: Giấy viết, phong bì, tem th. III.Hoạt động dạy, học: 1.GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ kiểm tra. Các em sẽ làm bài kiểm tra viết để tiếp tục rèn luyện và cũng cố kỷ năng viết th. 2.Hớng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài. HS: 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 p hần của một bức th. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. HS đọc thầm đề bài. Lu ý: Lời lẽ trong th phải chân thành, thể hiện sự quan tâm. - Viết xong th cần cho th vào phong bì , ghi tên địa chỉ ngời nhận. - Một vài học sinh nói về đề bài và đối tợng em chọn để viết. 3.Học sinh thực hành viết th. GV theo dõi nhắc nhở chung. 4.Cũng cố, dặn dò: Thu bài - học sinh chậm viết bài cha đạt thì viết lại bài ở nhà. _____________________________________________________________ Th nm ngy 17 thỏng 9 nm 2009. Luyóỷn tổỡ vaỡ cỏu : Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 DANH Tặè I.Mục đích y êu cầu: -Hiu c danh t l nhng t ch s vt( ngi , vt, hin tng, khỏi nim hoc n v). -Nhn bit c danh t ch khỏi nim trong cỏc danh t cho trc v tp t cõu. II.Chuẩn bị: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 3, phần nhận xét. - Phiếu viết nội dung bài tập 1. III.Các hoạt động dạy - học: A.Bài cũ: Gọi 2 em học sinh làm bài tập 1+2. HS1:Tìm từ cùng nghĩa với trung thực, đặt một câu với từ đó. HS2: Tìm từ trái nghĩa với trung thực, đặt câu với từ đó. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài. - GV nêu yêu cầu, mục đích của tiết học. 2.Nhận xét: Bài tập 1: Một em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm. - Chia nhóm 4. GV phát phiếu và gạch dới những từ chỉ sự vật trong câu. - Gọi đại diện các nhóm trả lời, GV nhận xét. Bài tập 2: Thực hiện tơng tự bài 1. GV:- Danh từ chỉ khái niệm: Biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con ngời, không có hình thù, không chạm hay ngửi, nếm, nhìn đợc - Danh từ chỉ đơn vị: Biểu thị những đơn vị đợc dùng để tính đến sự vật. 3.Ghi nhớ: Vậy danh từ là gì? 2 đến 3 em đọc ghi nhớ SGK. 4.Luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm 4 ( 5 phút ) để tìm danh từ chỉ khái niệm. - Đại diện các nhóm trả lời. GV chốt lời giải đúng ( điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng ). Bài 2: HS nêu yêu cầu: HS làm bài vào vở: Đặt câu với mỗi danh từ vừa tìm đợc ở bài 1. Ví dụ: Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. - GV chấm bài, nhận xét. C.C uớng cố , dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị, hiện tợng tự nhiên, các khái nghiệm gần gũi. ________________________________________ Toán: Biểu đồ Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 I.Mục tiêu: -Bc u cú hiu bit v biu tranh. -Bit c thụng tin trờn biu . II.Đồ dùng: - Biểu đồ tranh. III.Hoạt động dạy - học. A.Bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài tập phần luyện tập thêm của cả lớp. 1 em lên làm bài 1, giáo viên nhận xét.' B.Bài mới: 1.Làm quen với biểu đồ tranh. GV treo biểu đồ " Các con của 5 gia đình" cho HS quan sát và hỏi. +Biểu đồ gồm có mấy cột? ( 2 cột ). +Cột bên trái cho biết gì? ( ghi tên của 5 gia đình ). +Cột phải cho biết những gì? ( con trai , con gái của) +Biểu đồ cho biết về các con của gia đình nào? ( 5 gia đình ). +GV hỏi số em trai và em gái của từng gia đình. *Hãy nêu lại những điều em biết về 5 gia đình thông qua biểu đồ? Gọi HS trả lời, GV nhận xét. 2.Luyện tập thực hành. Bài 1: GV cho HS quan sát biểu đồ sau đó tự làm - một em chữa bài. +Biểu đồ biểu hiện nội dung gì? +Cho HS nêu từng nội dung của biểu đồ. Bài 2: GV cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu. Gọi 2 em lên bảng làm 2 câu. Cả lớp làm vào vở. - GV chấm bài nhận xét. c.Cũng cố, dặn dò: - HS nêu lại các nội dung đợc thể hiện trên biểu đồ. Về nhà làm các phần còn lại của bài tập. ________________________________ Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Yêu cầu: -Da vo gi ý SGK , bit chn v k li c cõu chuyn ó nghe, ó c núi v tớnh trung thc. -Hiu cõu chuyn v nờu c ni dung chớnh ca truyn. II.Đồ dùng: - Một số truyện viết về tính trung thực ( truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời ). III.Các hoạt động dạy - học: A.Bài cũ: Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn của truyện : Một nhà thơ chân chính. Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét. B.Bài mới. Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.H ớng dẫn HS kể chuyện. a.Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - 1HS đọc đề bài. GV gạch dới những yêu cầu chính. - GV gọi 3 - 4 em đọc nối tiếp các ý 1,2,3,4. +Nêu một số biểu hiện của tính trung thực? +Tìm hiểu về tính trung thực ở đâu? +Kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. GV: Nếu không tìm hiểu đợc truyện ở ngoài có thể kể chuyện trong SGK nhng điểm sẽ thấp hơn. *Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình. - GV cho HS giới thiệu. b.HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Cho lớp thảo luận nhóm 2. +Gọi các nhóm kể theo đoạn, nêu ý nghĩa. +Cho HS thi kể chuyện trớc lớp. GV khuyến khích những HS kể hay, kể bằng giọng kể của mình. Lớp nhận xét ghi điểm. 3.Cũng cố dặn dò: - Gọi 1 em kể hay nhất kể lại câu chuyện của mình và nêu ý nghĩa. - Dặn: Về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe. An ton giao thụng Bi 1: Biển báo hiệu giao thông đờng bộ I.Mục đích - yêu cầu: -HS bit thờm ni dung 12 bin bỏo hiu giao thụng ph bin.Hiu ý ngha, tỏc dng, tm quan trng ca bin bỏo hiu giao thụng. HS nhn bit ni dung ca cỏc bin bỏo hiu khu vc gn trng hc, gn nh hoc thng gp. -Khi i ng cú ý thc chỳ ý n bin bỏo. Tuõn theo lut v i ỳng phn ng quy nh ca bin bỏo hiu giao thụng. II.Chuẩn bị: - GV chuuẩn bị 23 biển báo hiệu ,chuẩn bị thêm 28 tấm bìa có viết tên các biển báo đó và 5 tên biển báo khác không có trong số biển báo đã học. - HS :HS vẽ 2- 3 biển báo đã nhìn thấy III.Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới a)Mục tiêu : SGV b)Cách tiến hành : - GV gọi 2- 3 HS lên bảng dán biển báo đã chuẩn bị ,nêu tên biển báo hiệu đó và em đã nhìn thấy ở đâu? - GV hỏi cả lớp : các em đã từng nhìn thấy biển báo hiệu đó cha?và có biết ý nghĩa của biển báo không? Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 [...]... truyện " Những hạt thóc giống" +HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành yêu cầu +Gọi đại diện các nhóm trả lời, giáo viên nhận xét - Có 4 sự việc chính, mỗi sự việc đợc kể trong 4 đoạn - Cho HS đọc lại các sự việc chính +Dấu hiệu nào giúp các em nhận ra chổ mở đầu và chổ kết thúc đoạn văn? Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 +Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2? ( Khi... trờn biu ct II.Đồ dùng: Biểu đồ hình cột 4 thôn đã diệt đợc III.Các hoạt động dạy - học A.Bài cũ: Gọi 2 em làm bài tập 2 trang 29, GV nhận xét ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Giới thiệu biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt - GV treo biểu đồ và giới thiệu, HS quan sát biểu đồ +Biểu đồ có mấy cột ? ( 4 cột ) +Dới chân các cột ghi gì? ( tên 4 thôn ) +Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?...Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 - Tổ chức trò chơi đính tên biển báo đã học - Cả lớp nhận xét tuyên dơng Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới a) Mục tiêu :SGV b)Cách tiến hành : - GV đa ra biển báo hiệu mới :biển số 110a ;... dáng,màu sắc ,hình vẽ của biển báo Biển báo này đợc gọi là biển báo gì? Căn chứ vào hình vẽ bên trong em cho biết nội dung biển báo cấm gì? - GV đính những biển báo còn lại lên bảng,HS thảo luận nhóm 4 Biển baó có nội dung hiệu lệnh gì?Thuộc nhóm báo hiệu nào ? Hoạt động 3: Trò chơi biển báo a)Mục tiêu : SGV b)Cách tiến hành : - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 8 em GV đính biển sẵn ,mỗi nhóm 1 em... - Bài tập về nhà: - Làm các bài tập còn lại và tiết luyện tập thêm.Xem trớc bài sau _ Biểu đồ Hát: Ôn bài hát " Bạn ơi lắng nghe" Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 I.Mục tiêu -Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca -Tp biu din bi hỏt II.Chuẩn bị: Một vài động tác phụ hoạ đơn giản khi trình bày bài hát III.Các hoạt động dạy- học: A.Bi c: Cả lớp ôn lại bài hát " Bạn ơi... thuc th k th - Nm 2005 thuc th k th Cng c, dn dũ: Nx gi hc- tuyờn dng nhng em lm nhanh, ỳng Thu chm nhng em cũn li Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 Trng Tiu hc Hi Thng Giỏo ỏn 4 Luyn ting vit Luyn tp lm vn I/ Mc tiờu:Tip tc rốn k nng - K li cõu chuyn da trờn ct truyn cú sn - Vit mt bc th cho ngi thõn ca mỡnh theo trỡnh t ó hc II/ Lờn lp : Hot ng 1: ễn lý thuyt ? Mi on vn trong... tuần tới: - Phát huy những u điểm của tuần này - Khắc phục những khuyết điểm - Học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp Gv: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009- 2010 Trng Tiu hc Hi Thng Gv: Vn Th Thin Muụn Giỏo ỏn 4 Nm hc: 2009- 2010 . bé Chôm có khác gì mọi ngời? - HS đọc đoạn 4. + Theo em, vì sao ngời trung thực là đáng quý? c. Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm. - 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạnvà rút ra cách đọc. - GV nhắc nhở các. số trung bình cộng của 2 số 4 và 6. GV: + Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ 2 có 4 lít sầu. Vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu? +Số trung bình cộng của số 6 và số 4 là số mấy? - Dựa vào cáhc. thóc giống". +HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành yêu cầu. +Gọi đại diện các nhóm trả lời, giáo viên nhận xét. - Có 4 sự việc chính, mỗi sự việc đợc kể trong 4 đoạn. - Cho HS đọc lại các sự việc