Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
249 KB
Nội dung
Tuần 1: Ngày soạn: Bài 1: Vẽ trang trí màu sắc và cách pha màu I- Mục tiêu: + Giúp học sinh: - Biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím. - Nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. Học sinh pha đợc màu theo hớng dẫn. - Yêu thích màu sắc và ham thích. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - SGK, SGV. - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản (màu gốc) và hình hớng dẫn cách pha các màu: Da cam, xanh lục, tím. - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. 2- Học sinh: - SGK - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ - Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bảng màu sắc để các em nhận biết đợc 3 màu cơ bản và các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát nhận xét: - Giáo viên giới thiệu cách pha màu: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên 3 màu cơ bản (đỏ,vàng, xanh lam). - Giáo viên giới thiệu hình 2, trang 3 Sgk và giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản để có đợc các màu da cam, xanh lục, tím. + Màu đỏ pha với màu vàng đợc màu da cam. + Màu xanh lam pha với màu vàng đợc màu xanh lục + Màu đỏ pha với màu xanh đợc màu tím. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ về màu sắc ở ĐDDH, sau đó quan sát hình 2 trang 3 Sgk để các em thấy đợc rõ hơn. - Giáo viên giới thiệu các cặp màu bổ túc: - Giáo viên nêu tóm tắt: Nh vậy từ ba màu cơ bản: Đỏ, vàng, xanh lam, bằng cách pha hai màu với nhau để tạo ra màu mới sẽ đợc thêm ba màu khác là da cam, xanh lục, tím. Các màu pha đợc từ hai màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại thành những cặp màu bổ túc. Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tơng phản, tôn nhau lên rực rỡ hơn. + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngợc lại (H.3, Tr 4 Sgk) + Lam bổ túc cho da cam và ngợc lại (H.3; Tr 4 Sgk) + Vàng bổ túc cho tím và ngợc lại (H.3. Tr 4 Sgk). - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình 3, trang 4 Sgk để các em nhận ra các cặp màu bổ túc (các màu đợc sắp xếp đối xứng nhau theo chiều mũi tên). - Giáo viên giới thiệu màu nóng, màu lạnh: - Giáo viên cho học sinh xem tiếp các màu nóng và màu lạnh ở hình 4, 5 trang 4 Sgk để học sinh nhận biết: + Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm, nóng. + Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát, lạnh. - Giáo viên có thể đặt câu hỏi, yêu cầu các em kể tên một số đồ vật, cây, hoa, quả . cho biết chúng có màu gì? Là màu nóng hay màu lạnh? - Giáo viên cần nhấn mạnh các nội dung chính ở phần quan sát, nhận xét: + Pha lần lợt hai màu cơ bản với nhau, sẽ đợc các màu: Da cam, xanh lục, tím. + Ba cặp màu bổ túc: Đỏ và xanh lá cây, xanh lam và da cam, vàng và tím. + Phân biệt các màu nóng và màu lạnh. Hoạt động 2: H ớng dẫn cách pha màu: - Giáo viên làm mẫu cách pha màu bột, màu nớc hoặc sáp màu, bút dạ . trên giấy khổ lớn treo trên bảng để học sinh nhìn thấy rõ. Giáo viên vừa thao tác pha màu, vừa giải thích về cách pha màu để học sinh nắm đợc và nhận ra hiệu quả pha màu. - Giáo viên có thể giới thiệu màu ở hộp sáp, chì màu, bút dạ để các em nhận ra: Các màu da cam, xanh lục, tím ở các loại màu trên đã đợc pha chế sẵn nh cách pha màu vừa giới thiệu. Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: Bài tập: * Yêu cầu: + Học sinh tập pha màu: Da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình. - Giáo viên hớng dẫn trực tiếp để học sinh biết sử dụng chất liệu và cách pha màu: Tuỳ theo lợng màu ít hay nhiều của hai màu dùng để pha mà có màu thứ ba nhạt hay đậm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh pha màu để vẽ vào phần bài tập ở vở thực hành (nếu có) hoặc cho học sinh vẽ một số hình đơn giản và dùng các màu có sẵn ở hộp sáp, bút chì, bút dạ để vẽ (quả, lá, cây .). - Giáo viên làm mẫu cách vẽ màu để học sinh quan sát. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài và gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại: đạt yêu cầu, cha đạt yêu cầu, cần bổ sung. - Khen ngợi những học sinh vẽ màu đúng và đẹp. * Dặn dò: - Yêu cầu học sinh quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng. - Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài học sau. Tuần 2: Ngày soạn: Bài 2: Vẽ theo mẫu vẽ hoa, lá I- Mục tiêu: + Giúp học sinh: - Nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa, lá. - Biết cách vẽ và vẽ đợc bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - Yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên; có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - SGK, SGV. - Tranh ảnh một số loại hoa có hình dáng, màu sắp đẹp. - Một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ. - Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá trong bộ ĐDDH hoặc giáo viên tự làm. - Bài vẽ của học sinh các lớp trớc. 2- Học sinh: - SGK - Một số hoa, lá thật hoặc ảnh (nếu có điều kiện chuẩn bị) - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh, hoa lá thật để các em nhận biết đợc đặc điểm hình dáng, màu sắc của các loại hoa lá. Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát nhận xét: - Giáo viên dùng tranh, ảnh hoặc hoa, lá thật cho học sinh xem và gợi ý bằng các câu hỏi để các em nhận biết về: + Tên của bông hoa, chiếc lá. + Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá. + Màu sắc của mỗi loại hoa, lá. + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một số bông hoa, chiếc lá. + Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết. - Giáo viên bổ sung và giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá. Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ hoa, lá : - Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ hoa, lá của học sinh các lớp trớc. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ hoa, lá trớc khi vẽ. - Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng cách vẽ hoa, lá theo từng bớc để học sinh nhận ra: + Vẽ khung hình chung của hoa, lá (hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác .). - Ước lợng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa, lá. + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu. - Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá. + Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - Giáo viên cho quan sát một số bài vẽ theo mẫu hoa lá lớp trớc để các em học tập và rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: Bài tập: Vẽ theo mẫu vẽ hoa, lá. * Lu ý: - Học sinh nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng để vẽ. + Quan sát kỹ mẫu hoa, lá trớc khi vẽ. - Sắp xếp hình vẽ hoa, lá cho cân đối với tờ giấy. + Vẽ theo trình tự các bớc đã hớng dẫn. Có thể vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên đến từng bàn để quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung thêm. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu - Giáo viên gợi ý học sinh xếp loại các bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. * Dặn dò: Quan sát các con vật và tranh, ảnh về các con vật. Tuần 3: Ngày soạn: Bài 3: Vẽ tranh đề tài các con vật quen thuộc I- Mục tiêu: + Giúp học sinh: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích. - Yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - SGK, SGV. - Chuẩn bị tranh, ảnh một số con vật. - Hình gợi ý cách vẽ( ở bộ ĐDDH hoặc giáo viên tự làm). - Bài vẽ con vật của học sinh các lớp trớc. 2- Học sinh: - SGK - Tranh, ảnh các con vật - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về đề tài các con vật quen thuộc để các em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc của các con vật. Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: - Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh, đồng thời gợi ý để học sinh suy nghĩ và trả lời về: + Tên con vật. + Hình dáng màu sắc của con vật. + Đặc điểm nổi bật của con vật. + Các bộ phận chính của con vật. + Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa? Em tích con vật nào nhất? Vì sao? + Em sẽ vẽ con vật nào? + Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ. Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ con vật : - Giáo viên vẽ trực tiếp lên bảng để gợi ý học sinh cách vẽ con vật theo các bớc: + Vẽ phác hình dáng chúng của con vật + Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm. + Sữa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp. - Giáo viên lu ý học sinh: Để vẽ đợc bức tranh đẹp và sinh động về con vật, có thể vẽ thêm những hình ảnh khác nh: Mèo mẹ, mèo con, gà mẹ, gà con hoặc cảnh vật nh cây, nhà . - Giáo viên cho quan sát tranh đề tài các con vật quen thuộc để các em học tập cách vẽ. Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: Bài tập: Vẽ tranh đề tài các con vật. - Giáo viên yêu cầu học sinh: + Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ. + Suy nghĩ cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy. + Vẽ theo cách đã đợc hớng dẫn. + Có thể vẽ một con vật hoặc vẽ nhiều con vật và vẽ thêm cảnh vật cho tranh tơi vui, sinh động hơn. Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách chọn con vật (phù hợp với khả năng). + Cách sắp xếp hình vẽ (bố cục). + Hình dáng con vật (rõ đặc điểm, sinh động). + Các hình ảnh phụ (phù hợp với nội dung). + Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đậm, có nhạt). - Khen ngợi động viên những học sinh có bài vẽ tốt. - Gợi ý học sinh xếp loại các bài vẽ đã nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát các con vật trong cuộc sống hằng ngày và tìm ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng. - Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. Tuần 4: Ngày soạn: Bài 4: Vẽ trang trí chép hoạ tiết trang trí dân tộc I- Mục tiêu: + Giúp học sinh: - Tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc - Biết cách chép và chép đợc một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. - Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - SGK, SGV. - Su tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. Nếu có điều kiện, giáo viên có thể su tầm thêm một số hình ành về hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục, đồ gốm hoặc trang trí ở đình, chùa . - Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - Bài vẽ của học sinh các lớp trớc. 2- Học sinh: - SGK - Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu một số hoạ tiết trang trí dân tộc để các em nhận biết đợc đặc điểm màu sắc của các hoạ tiết đó. Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát nhận xét: - Giáo viên giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc ở bộ ĐDDH hoặc hình 1, trang 11 Sgk, gợi ý để học sinh quan sát, nhận biết. + Các hoạ tiết trang trí là những hình gì? (hình hoa, lá, con vật). + Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì? (đã đợc đơn giản và cách điệu) + Đờng nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí nh thế nào? (đờng nét hài hoá, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ). + Hoạ tiết đợc dùng để trang trí ở đâu?(đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn, áo .). - Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh:Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy. Hoạt động 2: H ớng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc : - Giáo viên chọn một vài hình hoạ tiết trang trí đơn giản để hớng dẫn học sinh cách vẽ theo từng bớc: + Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết + Vẽ các đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết + Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng + Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên cho quan sát bài vẽ trang trí: Chép hoạ tiết trang trí dân tộc của lớp trớc để các em học tập cách vẽ. Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc ở Sgk. - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình hoạ tiết trớc khi vẽ. - Vẽ theo các bớc đã hớng dẫn, chú ý xác định hình dáng chung của hoạ tiết cho cân đối với phần giấy(không to, nhỏ quá). - Gợi ý học sinh vẽ màu theo ý thích tạo cho hình vẽ sinh động Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách vẽ hình (giống mẫu hay cha giống mẫu) + Cách vẽ nét (mền mại, sinh động) + Cách vẽ hình (tơi sáng, hài hoà) - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp loại các bài đã nhận xét. * Dặn dò: Chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh. [...]... ý: Trong quá trình hớng dẫn học sinh xem tranh, giáo viên có thể chủ động che một vài hình ảnh có trong tranh và đặt câu hỏi gợi ý: + Nếu thiếu những hình ảnh màu, bức tranh sẽ nh thế nào? (nhằm giúp học sinh có ý thức về cách sắp xếp những hình ảnh trong tranh và nhận ra sự phong phú của bố cục) + Giáo viên gợi ý để học sinh tự nhận xét về màu sắc trong bức tranh + Ngoài những bức tranh đã có trong... Tiến Chung (1913 - 1976): - Giáo viên chia nhóm 4 cho học sinh học, thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm mình - Giáo viên cho học sinh xem trang ở trang 13 Sgk và đặt câu hỏi gợi ý: + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? (ngời, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi ) + Tranh vẽ về đề tài gì? (nông thôn) + Màu sắc trong bức tranh nh thế nào? (màu sắc trong tranh tơi sáng, nhẹ nhàng) Có những màu gì?... động, màu sắc hài hoà, thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hằng ngày ở nông thôn sau chiến tranh 2- Gội đầu Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 19 94) - Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh và gợi ý để các em tìm hiểu: + Tên của bức tranh + Tác giả của bức tranh + Tranh vẽ về đề tài nào? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? + Màu sắc trong tranh đợc thể hiện nh thế nào? + Em có... sắc của chúng? Giáo viên tóm tắt: Quả dạng hình cầu có rất nhiều loại rất đa dạng và phong phú Trong đó mỗi loại đều có hình dáng, đặc điểm màu sắc khác nhau và có vẻ đẹp riêng Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ quả dạng hình cầu: - Giáo viên hớng dẫn vẽ quả theo bớc sau: + So sánh ớc lợng tỷ lệ chiều ngang, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung cho cân đối với trang giấy - Giáo viên cho các em xem các... dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Mỗi chúng ta ai cũng có một quê hơng, quê hơng của chúng ta đều có cảnh đẹp khác nhau nh: Phong cảnh mi n núi, trung du đồng bằng, mi n biển, thành thị, nông thôn cảnh hoàng hôn, cảnh bình minh, cảnh mùa xuân, mùa hè Mỗi cảnh đều có các hình cảnh và vẻ đẹp riêng Muốn vẽ đợc tranh phong cảnh đẹp, ngời vẽ cần hiểu biết và có cảm xúc trớc vẻ đẹp của... cao, chiều ngang của vật mẫu, kể cả tây cầm (nếu có) để phác khung hình cho cân đối với khổi giấy, sau đó phác đờng trục của đồ vật + Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân, mi ng, đáy của đồ vật (nếu tỉ lệ không đúng, hình vẽ sẽ sai lệch, không giống nhau) + Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ (nếu cần) Phác các nét thẳng, dài; vừa quan sát mẫu vừa vẽ + Hoàn thiện hình vẽ: Vẽ nét chi tiết (nét cong của mi ng hay... một số tranh của họa sĩ để các em nhận biết đợc nội dung, hình ảnh trong các bức tranh Hoạt động 1: Hớng dẫn xem tranh: 1- Về nông thôn sản xuất Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu: Giáo viên cho học sinh học tập theo nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở trang 28 SGK và đặt một số câu hỏi gợi ý: + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là hình ảnh... lam của dãy núi ) + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? (phong cảnh làng quê) + Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? (các cô gái ở bên ao làng) - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét về đờng nét của bức tranh (đơn giản, sinh động và thay phù hợp với từng hình ảnh nh: Dãy núi, dáng ngời, cây cối ) + Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của mi n trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà... động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài trang trí đờng diềm (theo từng nhóm) và một số bài trang trí đồ vật đẹp treo lên bảng để học sinh nhận xét và xếp loại - Cách nhận xét, đánh giá cũng nh ở các bài trớc đã hớng dẫn - Động viên khích lệ những học sinh hoàn thành bài vẽ; khen ngợi những học sinh có bài tập vẽ đẹp * Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau Tuần 14: Bài 14: Ngày... em kể các loại quả có trong bài hát Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát nhận xét: - Giáo viên giới thiệu một số quả đã chuẩn bị và tranh, ảnh về quả có dạng hình cầu hoặc hình 1 Sgk , đồng thời đặt câu hỏi gợi ý + Đây là những quả gì? + Hình dáng, đặc điểm màu sắc từng loại quả nh thế nào? + So sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại quả + Tìm thêm các quả có dạng hình cầu mà em biết, mi u tả về hình dáng, . cam và ngợc lại (H.3; Tr 4 Sgk) + Vàng bổ túc cho tím và ngợc lại (H.3. Tr 4 Sgk). - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình 3, trang 4 Sgk để các em nhận ra. con vật trong cuộc sống hằng ngày và tìm ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng. - Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. Tuần 4: Ngày soạn: Bài 4: Vẽ