Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
447,5 KB
Nội dung
Học kỳ I Năm học 2008 2009 Tuần 1 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2009 Mĩthuật Bài 1 : Vẽ trang trí Mầu sắc và cách pha màu I. Mục tiêu - HS biết cách pha màu nhị hợp nh màu: Da cam, tím, xanh lá cây . - HS nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng, lạnh. II. Chuẩn bị GV: - SGK, Vở tập vẽ 4, màu sáp, bột màu, bút vẽ và bảng pha màu. - Hình g.thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình hớng dẫn cách pha màu. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho HS quan sát H2,H3 ở SGK và giải thích cách pha màu. - GV giới thiệu các cặp màu bổ túc. * GV tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản ta pha trộn 2 màu khác nhau tạo ra màu thứ 3. - GV cho HS xem gam màu nóng, lạnh và cho HS tìm 1 số màu lạnh? *Hoạt động 2: Cách pha màu - GV pha trực tiếp cho HS quan sát và giới thiệu màu có sẵn sáp màu. - GV cho HS chọn ra các màu bổ túc, màu lạnh, nóng và màu gốc. *Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài tập + GV hớng dẫn HS chọn các gam màu nóng, lạnh để tô màu. - GV theo dõi nhắc nhở và hớng dẫn HS làm bài. Hoạt động của HS - HS quan sát tranh và trả lời: + Màu tím, da cam, nâu + Vàng + Đỏ = Da cam + Gam nóng: Đỏ, nâu, vàng, da cam . + Gam lạnh: Xanh lá cây, xanh lam Màu lạnh gây cảm giác mát + HS nhận ra các màu đã g.thiệu nh màu xanh lam, tím, da cam + HS tập pha các màu ở giấy nháp. + HS làm bài vào vở tập vẽ 4 + làm bài cá nhân. + Thực hành tại lớp. 1 *Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV nhận xét chung giờ học. - GV cùng HS chọn ra một số bài và gợi ý để HS nhận xét-xếp loại Dặn dò HS: - Yêu cầu HS qs màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu. - Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số hoa, lá thật. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Tuần 2 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2009 Mĩthuật Bài 2 : Vẽ theo mẫu Vẽ hoa lá - I. Mục tiêu -HS nhận biết đợc hình dáng,đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa lá. -HS vẽ đợc bông hoa, lá theo mẫu.Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. -HS yêu thích vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên ; có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị * GV chuẩn bị: + SGK, SGV.Tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp ; một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ. + Hình cách vẽ hoa, lá trong bộ ĐDGH,Bài vẽ của HS các lớp trớc. * HS chuẩn bị: + SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành. + Một số hoa, lá thật III. Hoạt động dạy học chủ yếu *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV dùng tranh, ảnh, hoa, lá thật cho HS xem và đặt các câu hỏi về : + Tên của các bông hoa, chiếc lá ; + Hình dáng, đặc điểm mỗi loại hoa, lá + Màu sắc của mỗi hoa, lá ? + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc + Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa lá khác? - Sau mỗi câu trả lời của HS, GV có thể bổ Hoạt động của HS - HS quan sát tranh hoa lá, thảo luận nhóm và trả lời: + Hoa hồng, hoa cúc +Hoa có nhiều cánh, hoa ít cánh + Hoa có nhiều màu, lá thờng có màu xanh + Có rất nhiều loại lá và nó có nhiều màu sắc và hình dáng khác nhau 2 sung và giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc điểm, sự phong phú đa dạng, vẻ đẹp của các loài hoa * Hoạt động 2: Cách vẽ hoa-lá - GV hớng dẫn vẽ trên bảng, kết hợp với hình minh hoạ bộ đồ dùng dạy học và hình 2,3 SGK + Vẽ khung hình chung của hoa, lá + Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính + Chỉnh sửa cho gần với mẫu. + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá. + Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - GV cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS các lớp trớc. -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và hình 2,3 trang 7 SGK: *Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV lu ý HS quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ; sắp xếp cho cân đối với tờ giấy; vẽ theo trình tự các bớc. - GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung thêm. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp *Dặn dò HS: Chuẩn bị cho bài học sau + HS kể tên một số loại lá -HS quan sát - Một vài HS lên bảng vẽ cùng cô giáo - Thi vẽ nhanh theo nhóm - HS thực hành: vẽ hoa, lá theo mẫu - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp về nét vẽ màu sắc, bài vẽ rõ đặc điểm của loại hoa lá đó - Quan sát các con vật trong cuộc sống hằng ngày. Tuần 3 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2009 Mĩthuật Bài 3 : Vẽ tranh Đề tài các con vật quen thuộc I. Mục tiêu - Hoàn thành bài vẽ tranh con vật. - Biết tô màu đẹp, vẽ con vật đúng yêu cầu. - Giáo dục học sinh yêu thích con vật. 3 II. Chuẩn bị * GV chuẩn bị: +Su tầm một số tranh, ảnh về đề tài các con vật. + Hình ggợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH * HS chuẩn bị: + Su tầm tranh,ảnh về đề tài các con vật. + SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Hoạt động dạy học chủ yếu *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - G V sử dụng GCTQ ở bộ ĐDDH hỏi về: + Tên con vật? + Hình dáng và màu sắc các con vật ? + Các bộ phận chính của con vật? + Ngoài những con vật trong tranh em còn biết những con vật nào khác? + Em thích con vật nào nhất?Vì sao? + Em sẽ vẽ con vật nào? hãy miêu tả hình dáng, màu sắc con vật mình định vẽ? - GV bổ sung và giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vể đẹp của các con vật * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ - GV hớng dẫn vẽ trên bảng và kết hợp với hình gợi ý cách vẽ: + Vẽ phác hình ảnh chung của con vật cân đối vào trang giấy. + Vẽ chi tiết các bộ phận cho rõ đặc điểm con vật +Sửa hình hoàn chỉnh, vẽ thêm hình ảnh cho sinh động + Vẽ màu theo ý thích *Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung thêm. + Cách vẽ hình rõ đặc điểm con vật Hoạt động của HS -HS quan sát tranh con vật, thảo luận và trả lời: + Con mèo, con thỏ, con gà, con trâu + Con mèo đầu tròn có bốn chân, con trâu có sừng + Đầu, mình, chân và đuôi +HS kể tên con vật mà mình biết + HS trả lời theo cảm nhận của mình - HS quan sát - Thi vẽ nhanh theo nhóm - HS thực hành: vẽ con vật theo ý thích, vẽ một hay nhiều con vật. 4 + Cách vẽ màu *Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách bố cục hình vẽ hình vẽ + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp *Dặn dò HS: Chuẩn bị cho bài học sau - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp về nét vẽ màu sắc, bài vẽ rõ đặc điểm của con vật đó - Tìm và xem những đồ vật có trang trí đờng diềm. Tuần 4 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2009 Mĩthuật Bài 4 : Vẽ trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc I. Mục tiêu - HS tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS biết cách chép và chép đợc hoạ tiết một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS yêu quý,trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bị * GV chuẩn bị: + Su tầm một số tranh, ảnh mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. + SGK,SGV và bài vẽ của HS năm trớc. + Hình gợi ý cách chép h.tiết. * HS chuẩn bị: + Su tầm tranh, ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc. + SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Hoạt động dạy học chủ yếu *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc ở bộ ĐDDH. + Các họa tiết trang trí là những hình gì? + Hình hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì? Hoạt động của HS - HS quan sát tranh và trả lời: + Hình hoa, lá. + Đợc đơn giản và đợc cách điệu, đờng nét hài hoà. 5 + Cách sắp xếp hoạ tiết nh thế nào? + Hoạ tiết trang trí đợc dùng ở đâu? * GV bổ sung và nhấn mạnh: Hoạ tiết trang trí dân tộc có nét mềm mại, và tinh tế. * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ - GV hớng dẫn vẽ trên bảng và kết hợp với hình gợi ý cách vẽ + Tìm vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết. + Vẽ các đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết. + Đánh dấu các điểm chính, vẽ hình bằng nét thẳng. + Quan sát so sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu + Vẽ màu theo ý thích. *Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung thêm: + Cách phác hình + Cách sửa hình + Vẽ màu vào hình Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp *Dặn dò HS: Chuẩn bị cho bài học sau + Sắp xếp cân đối. + ở đình, chùa, lăng, bia đá , đồ gốm, vải, khăn, váy áo . - Quan sát và vẽ theo các bớc. + HS chép hoạ tiết trang trí dân tộc - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp về nét vẽ màu sắc - Su tầm tranh phong cảnh Tuần 5 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2009 Mĩthuật Bài 5 : Thờng thức mĩ thuậtã Xem tranh phong cảnh I. Mục tiêu - HS thấy đợc sự phong phú của tranh phong cảnh. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn,bảo vệ môi trờng thiên nhiên. II. Chuẩn bị * GV chuẩn bị: 6 + Su tầm một số tranh, ảnh phonhg cảnh và đề tài khác. + Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài. *HS chuẩn bị: + Su tầm tranh,ảnh phong cảnh. + SGK, vở thực hành. III. Hoạt động dạy học chủ yếu *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Xem tranh 1. Tranh phong cảnh sơn mài - GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS thảo luận theo nhóm + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Màu sắc trong tranh nh thế nào? + Có những màu nào trong tranh? + Hình ảnh chính trong tranh là gì? * GV tóm lại 2. Phố cổ - GV cung cấp một số t liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái - GV đặt một số câu hỏi liên quan tới bài. - Cần bổ sung khi HS trả lời sai. - GV kết luận: Phong cảnh đẹp thờng gắn với môi trờng xanh, sạch, đẹp, nó không chỉ giúp con ngời có ý tởng tốt, mà còn có cảm hứng vẽ tranh 3. Cầu Thê Húc - GV cho HS xem tranh về Hồ Gơm - Gợi ý HS tìm hiểu về bức tranh. - GV tóm lại Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh. - GV nhận xét chung giờ học. *Dặn dò HS: Chuẩn bị cho bài học sau Hoạt động của HS - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung 1913-1976 + Nông thôn + Màu tơi sáng, nhẹ nhàng + Màu đỏ, vàng + Phong cảnh làng quê + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hớng dẫn của GV. - Vẽ quả có dạng hình cầu Tuần 6 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2009 7 Mĩthuật Bài 6 : Vẽ theo mẫu Vẽ quả dạng hình cầu I. Mục tiêu - HS nhận biết hình dáng,đặc điểm của một số quả tròn,hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc một vài quả dạng hình cầu và tô màu. - HS yêu thiên nhiên,biết chăm sóc cây và bảo vệ cây trồng. II. Chuẩn bị * GV chuẩn bị: +Su tầm một số tranh, ảnh một vài loại quả hình cầu. + Một số quả dạng cầu có màu sắc đậm,nhạt khác nhau. * HS chuẩn bị: + Su tầm tranh,ảnh về các loại quả. + SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Hoạt động dạy học chủ yếu *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số quả đã chuẩn bị và tranh,ảnh. + Mẫu bày là những quả gì? + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả nh thế nào? + Tìm thêm các lại quả mà em biết - Gv tóm lại * Hoạt động 2: Cách vẽ quả - GV hớng dẫn vẽ trên bảng + Vẽ khung hình chung của quả cân đối vào trang giấy + Vẽ hoàn chỉnh hình, vẽ núm, cuống quả + Vẽ màu quả, vẽ theo cảm nhận của mỗi ngời - GV tổ chức thi vẽ nhanh củng cố lại cách vẽ quả *Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung thêm. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài đẹp về cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ hình rõ đặc điểm của Hoạt động của HS - HS quan sát mẫu quả trả lời câu hỏi: + Quả bởi, quả hồng . + Quả bởi có dạng hình cầu, có màu xanh . - HS quan sát - Thi vẽ nhanh theo nhóm - HS vẽ quả theo mẫu bầy( có thể vẽ một quả hay nhiều quả) - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp về nét vẽ màu 8 quả, màu sắc đẹp có đậm nhạt. - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp *Dặn dò HS: - GV giáo dục t tởng cho HS: + EM làm gì để chăm sóc cây xanh tốt và có nhiều quả? Chuẩn bị cho bài học sau sắc, bài vẽ rõ đặc điểm của loại quả đó + Tới nớc, bắt sâu cho cây, không phá hoại cây cối - Quan sát phong cảnh quê hơng Tuần 7 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2009 Mĩthuật Bài 7 : Vẽ tranh Đề tài phong cảnh quê hơng I. Mục tiêu - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hơng. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. - HS thêm yêu mến quê hơng đất nớc II. Chuẩn bị * GV chuẩn bị: + Su tầm một số tranh, ảnh phong cảnh. + Bài vẽ phong cảnh của HS năm trớc. * HS chuẩn bị: + Su tầm tranh,ảnh về đề tài phong cảnh. + SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Hoạt động dạy học chủ yếu *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV dùng tranh ảnh gợi ý: + Tranh vẽ về đề tài gì? + Tranh phong cảnh thờng vẽ những gì? GV tóm lại: Tranh phong cảnh không phải là sự sao chép, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà đợc sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của ngời vẽ. - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Nơi em ở có cảnh đẹp nào không? + Em đã đi tham quan hay đi du lịch Hoạt động của HS - HS quan sát nhận biết: + Đề tài phong cảnh +Nhà cửa, cây cối, đờng phố, làng xóm, núi đồi, sông, biển . - Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là trọng 9 ở đâu? Phong cảnh ở đó nh thế nào? + Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích? + Em định chọn cảnh gì để vẽ? * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ - GV gợi ý HS chọn cách vẽ phong cảnh + Quan sát thiên nhiên vẽ trực tiếp + Nhớ lại cá hình ảnh để vẽ - GV hớng dẫn vẽ trên bảng + Chọn hình ảnh để vẽ, đơn giản gần gũi. + Sắp xếp mảng chính cho cân đối hợp lí + Vẽ chi tiết, vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động. + Vẽ màu, vẽ kín màu, có hoà sắc, rõ đậm nhạt. *Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung thêm. - Khuyến khích HS vẽ màu tự do theo ý thích của mình Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách chọn cảnh, cách sắp xếp hình vẽ + Màu sắc tơi sáng, có đậm nhạt - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp *Dặn dò HS: Chuẩn bị cho bài học sau tâm, có thể vẽ thêm ngời hoặc con vật cho tranh sinh động. -HS quan sát - HS chọn cảnh vẽ một bức tranh phong cảnh - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích - Quan sát các con vật trong cuộc sống hằng ngày. Tuần 8 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2009 Mĩthuật Bài 8 : Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc I. Mục tiêu - Học sinh nhận biết hình dáng đặc điểm con vật. - Học sinh biết cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích - Học sinh yêu mến các con vật. II. Chuẩn bị * GV chuẩn bị: + Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc +Sản phẩm nặn con vật của học sinh 10 [...]... nhau - Tạo dáng động Hoạt động 3 : Thực hành - Yêu cầu HS làm bài 22 HS nn dáng ngời - GV hớng d n HS làm bài Hoạt động 4 : Đánh giá - nh n xét - GV gợi ý HS nh n xét - HS nh n xét ch n bài đẹp theo cảm nh n, về: 33 - GV nh n xét đánh giá 3 + Hình dáng + Sự ngộ nghĩnh *Củng cố d n dò - Tìm hiểu về chữ n t đều GV d n dò HS về nhà chu n bị bài sau Tu n 24 Thứ ba ngày 24 tháng 2 n m 2009 Mĩ thuật Bài 24. .. xu n về nh n d n ta thờng treo tranh d n gian nn c n gọi là tranh tết +N i dung đề tài rất phong phú 22 Hoạt động 2: Hớng d n xem tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh -HS quan sát theo nhóm +Tranh Lý ng vọng nguyệt có những hình ảnh n o +Cá chép, đ n cá con, ông trăng +Tranh Cá chép có những hình ảnh n o ? +Cá chép, cá con, hoa sen +Hình ảnh n o là chính ở hai bức tranh ? +Cá chép +Hình ảnh phụ của... l n bảng làm mẫu +Cấu tạo cơ thể ngời gồm những bộ ph n nào ? + Đầu, mình, ch n, tay -Yêu cầu HS làm một số động tác +Qu n áo có mầu gì ? +Xanh, hồng +Tóc ng n hay dài ? +Tóc ng n, - GV cho HS quan sát một số dáng ngời bbằng đất nn Hoạt động 2: Hớng d n học sinh cách 5 vẽ, nn- HS quan sát - GV gới thiệu cách nn- Nhào bóp cho dẻo đất -Nn hình các bộ ph n l n- G n, dính các bộ ph n lại với nhau... bức tranh đợc vẽ ở đâu ? +ở xung quanh hình ảnh chính +Hình cá chép đợc thể hi n nh thế n o? +Hình cá chép thể hi n rất sinh động +N u sự giống nhau, khác nhau ? Giống nhau:cùng vẽ cá chép Khác nhau: Hình cá chép tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, n t khắc thanh mảnh -Hình cá chép tranh Đông Hồ mập mạp n t khắc dứt khoát Hoạt động 3 : Đánh giá - nh n xét GV nh n xét tiết học và khen gợi 2 những HS có nhiều... 3-Củng cố d n dò GV d n dò HS về nhà chu n bị bài sau Tu n 23 Chu n bị đát nn và quan sát dáng ngời Thứ ba ngày 17 tháng 2 n m 2009 Mĩ thuật Bài 23 : Tập nn tạo dáng Tập nn dáng ngời đ n gi n I Mục tiêu - Học sinh nh n biết đợc các bô ph n chính và các động tác của con ngời khi hoạt động - HS làm quen với hình khối điêu khắc (tợng tr n) và nn đợc dáng ngời đ n gi n theo ý thích - HS quan tâm tìm... động của con ngời 32 II-Đồ dùng dạy học *Giáo vi n- SGK, SGV - Su tầm tranh ảnh về dáng ngời *Học sinh - SGK - Đất n n, đồ dùng để nn- Giấy vẽ hoặc vở thực hành III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy của giáo vi n 1- n định tổ chức TG 1 Hoạt động của học sinh Kiểm tra đồ dùng học tập 2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nh n xét 5 - GV cho 1 HS l n bảng làm mẫu -. .. thích để n n, vẽ - Chú ý giữ vệ sinh cho lớp học + Nn từng bộ ph n rồi ghép dính lại + Nn các bộ ph n khác (bộ ph n chính con vật: Th n, đầu) + Nn các bộ ph n khác (Ch n, tai, đuôi + Ghép dính các bộ ph n +Tạo dáng và sửa chữa cho con vật - HS hoạt động nhóm, nn con vật quen thuộc 11 - GV quan sát và gợi ý, hớng d n bổ sung thêm Hoạt động 4: Nh n xét,đánh giá - GV cùng HS ch n một số bài có u, nhợc... Ngô Minh Cầu vẽ + Hình ảnh chính ở giữa là vợ chông ngời n ng d n đang ra đồng + Hình ảnh bò mẹ đi trớc, bê con chạy theo làm cho bức tranh sinh 15 động h n Phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh n ng th n y n ấm + Tranh lụa + Màu n o đợc sử dụng nhiều nhất trong tranh? + Tranh đợc vẽ bằng chất liệu gì? * Giáo vi n bổ xung và tóm tắt chung 2- Gội đầu Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Tr n V n C n. .. của tranh d n gian trong đời sống xã hội - HS tập nh n xết để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh d n gian Việt Nam thông qua n i dung và hình thức thể hi n- HS yêu quý, có ý thức giữ g n nghệ thuật d n tộc II.Đồ dùng dạy học *Giáo vi n- SGK, SGV - Một số tranh d n gian , chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống *Học sinh - SGK - Su tầm thêm tranh d n gian III-Các hoạt động dạy - học... bảng Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Quan sát nh n xét 1- Về n ng th n s n xuất Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu: Giáo vi n cho học sinh học tập theo nhóm + Bức tranh vẽ về đề tài gì? của hoạ sĩ n o vẽ? + Trong bức tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh n o là hình ảnh chính? phụ? Hoạt động của HS - HS hoạt động nhóm, thảo lu n tìm hiểu n i dung và vẻ đẹp của tranh + Về n ng th n s n xuất( đề tài sinh . lu n theo nhóm + Trong tranh có những hình ảnh n o? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Màu sắc trong tranh nh thế n o? + Có những màu n o trong tranh? + Hình ảnh. ch n cách vẽ phong cảnh + Quan sát thi n nhi n vẽ trực tiếp + Nhớ lại cá hình ảnh để vẽ - GV hớng d n vẽ tr n bảng + Ch n hình ảnh để vẽ, đ n gi n g n gũi.