Giao an mi thuat 9 bai 4

3 702 0
Giao an mi thuat 9 bai 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn :13/09/2009 Ngày giảng : . Lớp 9A Ngày giảng : . Lớp 9B Ngày giảng : . Lớp 9C Giáo án Mĩ thuật 9 Bài 4. Vẽ trang trí Tiết 4: tạo dáng và trang trí túi sách I. Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức : Học sinh biết và hiểu đợc trang trí ứng dụng cho đồ vật 2.Về kĩ năng : Học sinh biết đợc cách tạo dáng và trang trí túi sách 3.T t ởng tình cảm : Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật khi đợc trang trí II.Chuẩn bị của Thầy và trò 1.Phần thầy : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan. Vật mẫu 2.Phần trò : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn mẫu vật III. Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ (5 phút) Kiểm tra bài làm của học sinh 2.Dạy bài mới Hoạt động 1 (7 Phút) Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét: ? Em hãy quan sát và cho biêt túi sách có những hình dáng nào? ? Em hãy cho biết túi sách thờng có những mầu sắc nh thế nào. ? Túi sách của chúng ta thờng dùng th- ờng có mấy bộ phận? đó là những bộ phận nào. ? Em thấy trên túi sách ngời ta thờng trang trí những gì? ? Một túi sách trang trí theo em cần đảm bảo những yêu cầu gì? * Giáo viên tổng hợp phân tích các câu trả lời của học sinh, để học sinh nắm bắt đợc những chính khái quát nhất. Hoạt động 2: (8 Phút) Hớng dẫn học sinh cách vẽ */ Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tiến hành làm một bài vễẻtang trí nói chung đã đợc học? */ Kết hợp trực quan giáo viên giới thiệu lại cách vẽ, để học sinh nắm đợc cách làm bài vẽ tranh tĩnh vật. */ Giáo viên sử dụng trực quan hớng dẫn học sinh tiếp cách tạo dáng và trang trí túi sách */ Giáo viên cho học sinh quan sát mầu sắc trên mẫu vật đồng thời cho học sinh so sánh các túi sách đã đợc tạo dáng */ Giáo viên giúp học sinh thấy đợc yêu cầu cần đạt để có đợc 1 túi sách đẹp I/ Quan sát nhận xét +/ Quan sát hình dáng chung của toàn bộ túi sách +/ Quan sát đặc điểm riêng của túi sách cấu tạo các bộ phận ? +/ So sánh vị trí tỉ lệ của các bộ phận nh :Quai túi,thân,đáy +/ Quan sát mầu sắc cũng nh hoạ tiết đợc sử dụng trong trang trí túi sách: +/ So sánh các túi sách để thấy đợc vẻ đẹp của từng túi sách đợc tạo ra trong đời sống hàng ngày! II/ Cách vẽ hình 1/ Tạo dáng Hoạt động3 (20 Phút) Hớng dẫn học sinh thực hành + Giáo viên ra yêu cầu để học sinh làm bài thực hành tại lớp: + Giáo viên cho học sinh quan sát thêm một số mẫu vật để học sinh làm bài: + Nội dung: Tạo dáng và trang trí túi sách + Giấy vẽ A4 + Khi học sinh làm bài giáo viên theo dõi lớp học. ổn định tổ chức lớp sửa sai cho học sinh kịp thời. _ Lựa chọn hình dáng túi sách nh: Hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật _ Kẻ trục xác định các bộ phận của túi sách ( Quai, thân,đáy,nắp) _ Hoàn thiện dáng 2/ Trang trí + Xác định các mảng hình trang trí + Chọn hoạ tiết hay các hình mảng sao cho phù hợp + Vẽ mầu phù hợp với hình dáng của túi sách III/ Thực hành * Tạo dáng và trang trí túi sách theo thích Giấy vẽ A4 Yêu cầu: Bài vẽ có bố cục đẹp, cân đối,hoạ tiết phù hợp 3. Củng cố : (5 Phút) Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. u điểm, nhợc điểm Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh cũng nh, những đánh giá của học sinh khi nhận xét bài làm của bạn Giáo viên cho điểm bài làm tốt. 4. Dăn dò: (5 Phút) Nhắc học sinh làm ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Đọc trớc bài mới: - Chuẩn bị tài liệu cần thiết. . Ngày soạn :13/ 09/ 20 09 Ngày giảng : . Lớp 9A Ngày giảng : . Lớp 9B Ngày giảng : . Lớp 9C Giáo án Mĩ thuật 9 Bài 4. Vẽ trang trí Tiết 4: tạo dáng và trang trí túi sách I. Mục tiêu. một bài vễẻtang trí nói chung đã đợc học? */ Kết hợp trực quan giáo viên giới thiệu lại cách vẽ, để học sinh nắm đợc cách làm bài vẽ tranh tĩnh vật. */ Giáo viên sử dụng trực quan hớng dẫn. hiểu đợc trang trí ứng dụng cho đồ vật 2.Về kĩ năng : Học sinh biết đợc cách tạo dáng và trang trí túi sách 3.T t ởng tình cảm : Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật khi đợc trang trí II.Chuẩn

Ngày đăng: 03/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo án Mĩ thuật 9

    • I. Mục tiêu bài học

    • II.Chuẩn bị của Thầy và trò

    • III. Tiến trình bài dạy

      • 2.Dạy bài mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan