1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 9 (HKII)

52 304 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên Ngày soạn: 02/011/2010 Tiết 37: LUYỆN TẬP <I>. MỤC TIÊU.  Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.  Kỹ năng: + Rèn kĩ năng viết nghiệm tổng qt của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình. + Rèn kĩ năng nhận đốn nhận (bằng phương pháp hình học) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, tìm tập nghiệm các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và thử lại kết quả.  Thái độ: Tính cẩn thận trong xác định điểm và vẽ đồ thị, đốn nhận số nghiệm của hệ phương trình <II>. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS − Thầy: + Bảng phụ có kẽ sẵn ơ vng để vẽ các đường thẳng, bảng phụ để ghi đề bài tập + Máy tính bỏ túi, thước thẳng, ê ke, phấn màu. − Trò: + Ơn tập cách vẽ đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. + Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ, com pa. <III>.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(8’) HS 1: - Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm, mỗi trường hợp ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng. -Chữa BT 9(a) tr 45 SBT Đáp án: - Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có: + Một nghiệm duy nhất nếu hai đường thẳng cắt nhau. + Vơ nghiệm nếu hai đường thẳng s.song. + Vơ số nghiệm nếu hai đường thẳng trùng nhau. a) { 4 1 y x 4x 9y 3 9 3 5x 3y 1 5 1 y x 3 3  = −  − = ⇔  − − =  = − −  Vì hệ số góc khác nhau ( 4 5 9 3 ≠ − ) Nên hai đường thẳng cắt nhau do đó hệ phương trình có nghiệm duy nhất. HS 2: Chữa bài tập 5(b) tr 11 SGK Đốn nhận số nghiệm của hệ phương trình sau bằng hình học: { 2x y 4 (1) x y 1 (2) + = − + = Đáp án : Vẽ hai đường thẳng trong cùng một hệ trục toạ độ. O M 1 1 -1 2 2 4 y x Hai đường thẳng cắt nhau tại M(1 ; 2) Thử lại: Thay x = 1 ; y = 2 vào vế trái phương trình (1) VT = 2x + y = 2.1 + 2 = 4 = VP Tương tự thay x = 1 ; y = 2 vào vế trái phương trình (2) VT = -x + y = -1 + 2 = 1 = VP Vậy cặp số (1 ; 2) là nghiệm của hệ PTtrình Đại số 9 –Năm học: 2009-2010 Trang 1 2x + y = 4 -x +y =1 Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên 3. Giảng bài mới  Giới thiệu vào bài (1’) Luyện tập để rèn kĩ năng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình bậc nhất hai ẩn, dự đốn và biểu diễn nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.  Các hoạt động dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC 30’ Hoạt động 1. Luyện tập Bài 7 tr 12 SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ u cầu hai HS lên bảng mỗi em tìm nghiệm tổng qt của một phương trình. GV lưu ý HS có thể biểu diễn nghiệm tổng qt là y R∈ , rồi biểu thị x theo y GV u cầu HS 3 lên bảng vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trên cùng một hệ trục toạ độ rồi xác định nghiệm chung của chúng. H: Hãy thử lại để xác định nghiệm chung của hai phương trình . GV: Vậy cặp số (3 ; -2) chính là nghiệm duy nhất của hệ phương trình { 2x y 4 (3) 3x 2y 5 (4) + = + = Bài 8 tr 12 SGK GV u cầu HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b. GV kiểm tra các nhóm hoạt động Hai HS lên bảng HS 1: Phương trình 2x + y = 4 (3) nghiệm tổng qt { x R y 2x 4 ∈ = − + HS 2: Phương trình 3x + 2y = 5 (4) nghiệm tổng qt x R 3 5 y x 2 2 ∈    = − +   HS 3 : -2 M 2 5 3 5 2 3 4 y x O Hai đường thẳng cắt nhau tại M(3 ; -2) HS trả lời miệng - Thay x = 3 ; y = -2 vào vế trái phương trình (3) VT = 2x + y = 2.3 – 2 = 4 = VP - Thay x = 3 ; y = -2 vào vế trái phương trình (4) VT = 3x + 2y = 3.3 + 2.(-2) = 5 = VP Vậy cặp số (3 ; -2) là nghiệm chung của hai phương trình (3) và (4). HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm. a) Cho hệ phương trình { x 2 2x y 3 = − = Đốn nhận: Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất vì đường thẳng x = 2 song song với trục tung, còn đường thẳng 2x – y = 3 cắt trục tung tại điểm (0 ; -3) nên cũng cắt đường thẳng x = 2 Vẽ hình Đại số 9 –Năm học: 2009-2010 Trang 2 3x + 2y = 5 2x + y = 4 Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên GV cho các nhóm HS hoạt động khoảng 5’ thì dừng lại, mời đại diện hai nhóm HS lên trình bày. Bài 9a, 10a tr 12 SGK Đốn nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình giải thích vì sao? 9a) { x y 2 3x 3y 2 + = + = H: Để đốn nhận nghiệm của hệ phương trình này ta cần làm gì? - Hãy thực hiện. 10a) { 4x 4y 2 2x 2y 1 − = − + = − Q y x O -3 2 1 Hai đường thẳng cắt nhau tại Q(2 ; 1) Thử lại: Thay x = 2 ; y = 1 vào vế trái phương trình 2x – y = 3 VT = 2x – y = 2,2 – 1 = 3 = VP. Vậy nghiệm của hệ phương trình là (2 ; 1) b) Cho hệ phương trình { x 3y 2 2y 4 + = = Đốn nhận : Hệ phương trình có nghiệm duy nhất vì đường thẳng 2y = 4 hay y = 2 song song với trục hồnh, co9nf đường thẳng x + 3y = 2, cắt trục hồnh tại điểm (2 ; 0) nên cũng cắt đường thẳng 2y = 4 Vẽ hình P -4 3 2 2 2 y x O Hai đường thẳng cắt nhau tại P(-4 ; 2) Thử lại: Thay x = -4 ; y = 2 vào vế trái phương trình x + 3y = 2 VT = x + 3y = -4 + 3.2 = 2 = VP Vậy nghiệm của hệ p.trình là (-4 ; 2) Đ: Ta cần đưa các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất rồi xét vị trí tương đối của hai đường thẳng { y x 2 x y 2 2 3x 3y 2 y x 3 = − +   + = ⇔  + = = − +   Hai đường thẳng trên có hệ số góc bằng nhau, tung độ khác nhau nên hai đường thẳng song song do đó hệ hpương trình vơ nghiệm. HS làm vào vở Một HS lên bảng thực hiện Đại số 9 –Năm học: 2009-2010 Trang 3 2y = 4 x + 3y = 2 x = 2 2x - y = 3 Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên { 1 y x 4x 4y 2 2 2x 2y 1 1 y x 2  = −  − = ⇔  − + = −  = −  Hai đường thẳng trên có hệ số góc bằng nhau tung độ gốc bằng nhau nên hai đường thẳng trùng nhau do đó hệ phương trình có vơ số nghiệm. 4’ Hoạt động 3. Củng cố H: Hãy nêu cách nhận đốn số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? H: Làm thế nào để xác định nghiệm của hệ phương trình? GV: Giới thiệu cho HS có thể đốn nhận nghiệm của phương trình dựa vào kết quả sau: Cho hệ phương trình  ≠   ax + by = c ( đ/ kiện a', b', c' 0) a'x + b'y = c' Với − ≠ a b Nếu thì hệ có nghiệm duy nhất. a' b' − = ≠ a hệ vô nghiệm a' ' ' b c Nếu thì b c − = = a hệ vô số nghiệm a' ' ' b c Nếu thì b c GV: Hãy áp dụng xét hệ phương trình bài 10a SGK Đ: Đưa các phương trình của hệ về dạng hàm số bậc nhất rồi xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. Đ: Vẽ hai đường thẳng của hệ rồi xác định toạ độ giao điểm. HS nghe GV trình bày ghi lại kết luận để áp dụng. HS : Hệ phương trình { 4x 4y 2 2x 2y 1 − = − + = − Có − = = = = = − − − a 4 4 2 ( 2) a' ' ' 2 2 1 b c vì b c Suy ra hệ phương trình vơ số nghiệm 4. Hướng dẫn về nhà (1’) - Nắm vững kết luận mối quan hệ các hệ để phương trình có nghiệm duy nhất,vơ nghiệm,vơ sốnghiệm - Bài tập về nhà số 10, 12, 13 tr 5, 6 SBT - Đọc trước §3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. <IV>. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG. Đại số 9 –Năm học: 2009-2010 Trang 4 Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên Ngày soạn: 02/01/2010 Tiết 38:§3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ <I>. MỤC TIÊU. − Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi phương trình bằng phương pháp thế. − Kỹ năng: HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. − Thái độ: HS khơng bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vơ nghiệm hoặc hệ có vơ số nghiệm) <II>. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. − GV: Bảng phụ ghi sẵn qui tắc thế, chú ý và cách giải mẫu một số hệ phương trình. − HS: Bảng phụ nhóm, giấy kẽ ơ vng, phấn màu <III>.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV đưa đề bài lên bảng và nêu u cầu kiểm tra. HS 1: Đốn nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao? a) { 2x 3y 3 x 2y 4 − = + = { 4x 2y 6 b) 2x y 3 − = − − + = 1 2 4x y 2(d ) c) 8x 2y 1(d ) + =   + =  HS 1: Trả lời miệng a): Hệ có một nghiệm a b 2 1 ( ) a ' b' 1 2 ≠ ≠ − b) Hệ phương trình vơ số nghiệm vì a b c ( 2) a ' b' c' = = = − c) Hệ phương trình vơ nghiệm vì a b c 1 1 ( 2) a ' b' c' 2 2 = ≠ = ≠ 3. Gi ảng b ài m ới  Giới thiệu vào bài (1ph) Để tìm nghiệm của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ngồi việc đốn nhận số nghiệm và phương pháp minh hoạ hình học ta con có thể biến đoi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới tương đương, trong đó có một phương trình của nó chỉ có một ẩn. Một trong các giải pháp đó là qui tắc thế.  Các hoạt động dạy Đại số 9 –Năm học: 2009-2010 Trang 5 Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên Đại số 9 –Năm học: 2009-2010 Trang 6 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC 10’ Hoạt động 1. Quy tắc thế GV giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thơng qua ví dụ 1: Xét hệ phương trình { x 3y 2(1) (I) 2x 5y 1(2) − = − + = GV: Từ phương trình (1) em hãy biểu diễn x theo y? GV: lấy kết quả trên (1’) thế vào chỗ của x trong phương trình (2) ta có phương trình nào? GV: Như vậy để giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ở bước 1: Từ một phương trình của hệ (coi là phương trình (1) ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia (1’) rồi thế vào phương trình (2) để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn) (2’) GV: Dùng phương trình (1’) thay thế cho phương trình (1) của hệ và dùng phương trình (2’) thay thế cho phương trình (2) ta được hệ nào? Gv: Hệ phương trình này như thế nào với hệ (I)? GV: Hãy giải hệ phương mới thu được và kết luận nghiệm duy nhất của hệ (I) ? GV: Q trình làm trên chính là bước 2 của giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Ở bước 2 này ta đã dùng phương trình mới để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ( phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1) GV: Qua ví dụ trên hãy cho biết các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. GV đưa qui tắc lên bảng. GV: u cầu một HS nhắc lại. GV: Ở bước 1 các em cũng có thể biểu diễn y theo x. HS: x = 3y + 2 (1’) HS: Ta có phương trình một ẩn y -2.(3y + 2) + 5y = 1 (2’) HS: Ta được hệ phương trình (I) { x 3y 2 2(3y 2) 5y 1(2') = + − + + = HS: Tương đương với hệ (I) { { x 3y 2 x 13 HS y 5 y 5 = + = − ⇔ ⇔ = − = − Vậy hệ(I) có nghiệm duy nhất là (-13 ; -5) HS trả lời. HS nhắc lại qui tắc thế. 15’ Hoạt động 2. Áp d ụng Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. { 2x y 3(1) x 2y 4 (2) − = + = GV: Cho HS quan sát lại minh họa bằng đồ thị của hệ phương trình này.GV: Như vậy dù giải bằng cách nào cũng cho ta một kết quả duy nhật về nghiệm của hệ phương trình GV cho HS làm tiếp ? 1 tr 14 SGK. HS: Biểu diễn y theo x từ phương trình (1) { { { { y 2x 3(1') y 2x 3 x 2y 4 5x 6 4 y 2x 3 x 2 x 2 y 1 = − = − ⇔ ⇔ + = − = = − = ⇔ ⇔ = = Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (2 ; 1) HS làm ? 1 y = 2x + 3 y = -4x + 2 2 _ 1 y = -4x + Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên 4.Hướng dẫn về nhà. (3’) - Nắm vứng hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Bài tập 12(c), 13, 14, 15 tr 15 SGK Hai tiết sau ơn tập kiểm tra học kỳ I. Tiết 1: Ơn tập chương I Lí thuyết: Ơn theo các câu hỏi ơn tập chương I, các cơng thức biến đổi căn thức bậc hai. Bìa tập 98, 100, 101, 102, 106 tr 19, 20 SBT tập 1 <IV>. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG. Đại số 9 –Năm học: 2009-2010 Trang 7 _ 1 2 2 _ 1 8 _ 1 O x 2 y Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên Ngày soạn:02/01/2010 Tiết 39: §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ <I>. MỤC TIÊU.  Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.  Kỹ năng: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.  Thái độ: Tính cẩn thận trong tính tốn, biến đổi tương đương, làm việc theo qui trình. <II>. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.  GV: + Bảng phụ ghi đề bài tập, + Bảng phụ tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.  HS: + Ơn tập cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. + Bảng phụ nhóm, bút dạ. <III>.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.>Ổn định tổ chức: (1’) 2.>Kiểm tra bài cũ: (5’) GV u cầu 1HS giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế (I) { 2x y 1 x y 2 − = + = 1HS thực hiện trên bảng   = − = − ⇔   + − = =    = ⇔ =  =  2 1 2 1 ( ) 2 1 2 3 3 1 ( ; ) (1 ; 1) là nghiệm của phương trình 1 y x y x I x x x x Vậy x y y 3.>Giảng bài mới  Giới thiệu vào bài (1ph) Ta có thể giải hệ phương trình vừa kiểm tra bằng phương pháp “ Cộng đại số” được tìm hiểu trong tiết học hơm nay.  Các hoạt động dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC 10’ Hoạt động 1. Quy tắc cộng đại số GV giới thiệu qui tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương gồm hai bước như SGK bằng bảng phụ. GV nêu ví dụ 1. Xét hệ phương trình (I) { 2x y 1 x y 2 − = + = u cầu HS áp dụng qui tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I) như sau: Bước 1: Cộng từng vế hai phương trình của (I), ta được phương trình nào? Bước 2: Dùng phương trình mới đó thay thế cho phương trình thứ nhất, ta được hệ Vài HS đọc lại qui tắc cộng đại số HS áp dụng qui tắc biến đổi Bước 1: Cộng từng vế hai phương trình của (I), ta được phương trình: (2x – y) + (x + y) = 3 hay 3x = 3 Bước 2: Dùng phương trình mới đó thay thế cho phương trình thứ nhất, ta Đại số 9 –Năm học: 2009-2010 Trang 8 Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên pt nào; hoặc thay thế cho phương trình thứ hai, ta được hệ pt nào? ?1 Áp dụng qui tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I), nhưng ở bước 1, hãy trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) và viết ra các hệ phương trình mới thu được. H: Với hai cách biến đổi trên cách nào có thể tìm được giá trị nghiệm (x ; y) của hệ phương trình? Hãy tìm nghiệm đó? GV: Việc tìm nghiệm bằng phương pháp trên gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. được hệ { 3x 3 x y 2 = + = ; hoặc thay thế cho phương trình thứ hai, ta được hệ { 2x y 1 3x 3 − = = . HS thực hiện nêu kết quả   − = − = − ⇔   + = + =    − = − ⇔  − =  2 1 2 1 ( ) 2 2 2 1 2 1 x y x y I x y x y x y hoặc x y Đ: Với cách biến đổi ban đầu ta có (I) ⇔ { { 2x y 1 x 1 3x 3 y 1 − = = ⇔ = = (x;y) (1;1)= là nghiệm của hệ phương trình. 15’ Hoạt động 2. Áp dụng a) trường hợp thứ nhất (Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau). GV nêu ví dụ 2. Xét hệ phương trình (II) { 2x y 3 x y 6 + = − = ?2 Các hệ số của ẩn y trong hai phương trình hệ (II) có đặc điểm gì? H: áp dụng qui tắc cộng hãy biến đổi hệ (II) thành hê phương trình tương đương trong hệ có một phương trình bậc nhất một ẩn rồi tìm nghiệm của hệ pt GV: Nêu ví dụ 3. Xét hệ phương trình { 2x 2y 9 (III) 2x 3y 4 + = − = ?3 a) Nêu nhận xét về các hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III)? b) Áp dụng quy tắc cộng đại số, hãy giải hệ phương trình (III) bằng cách trừ từng vế hai phương trình của (III). b) Trường hợp thứ hai ( Các hệ số của cùng một ẩn khơng bằng nhau và khơng đối nhau). HS: Các hệ số của ẩn y trong hai phương trình hệ (II) đối nhau HS: Cộng từng vế hai phương trình của hệ (II), ta được 3x = 9 ⇔ x = 3 Do đó { { { 3x 9 x 3 (II) x y 6 x y 6 x 3 y 3 = = ⇔ ⇔ − = − = = ⇔ = − Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (3 ; -3) Đ: a) Các hệ số của x trong hai phương trình bằng nhau. b) HS cả lớp làm vào vở 1HS trình bày trên bảng. { { 2x 2y 9 x 3,5 (III) 5y 5 y 1 + = = ⇔ ⇔ = = Vậy hệ phương trình có nghiệm duy Đại số 9 –Năm học: 2009-2010 Trang 9 Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên GV: Nêu ví dụ 4. Xét hệ phương trình (IV) { 3x 2y 7 2x 3y 3 + = + = H: Hãy tìm cách biến đổi để đưa hệ (IV) về trường hợp thứ nhất ? ?4 Giải tiếp hệ (IV) bằng phương pháp đã nêu ở trường hợp thứ nhất ?5 Nêu một cách khác để đưa hệ phương trình (IV) về trường hợp thứ nhất ? Tổ chức hoạt động nhóm Nửa lớp làm ?4 Nửa lớp làm ?5 GV u cầu đậi diện hai nhóm trình bày và nhận xét. nhất (x ; y) = (3,5 ; 1) HS: Ta nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 2 và hai vế của phương trình thứ hai với 3, ta có hệ tương đương. (IV) { 6x 4y 14 6x 9y 9 + = ⇔ + = HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm. ?4 { { { 6x 4y 14 3x 2y 7 (IV) 6x 9y 9 5y 5 x 3 y 1 + = + = ⇔ ⇔ + = − = = ⇔ = − Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (3 ; -1) ?5 HS có thể nêu nhiều cách chẳng hạn { { { 9x 6y 21 3x 2y 7 (IV) 4x 6y 6 5x 15 x 3 y 1 + = + = ⇔ ⇔ − − = − = = ⇔ = − Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (3 ; -1) 2. Áp dụng a) trường hợp thứ nhất Ví dụ 2: (SGK) Ví dụ 3: (SGK) b) Trường hợp thứ hai Ví dụ 4: (SGK) 10’ Hoạt động 3. Củng cố - Luyện tập GV: Treo bảng phụ tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (SGK) GV: nêu bài tập 20 { { 3x y 3 a) 2x y 7 2x 5y 8 b) 2x 3y 0 + = − = + = − = { 4x 3y 6 c) 2x y 4 + = + = u cầu cả lớp làm, gọi 3 HS lên bảng 1HS: Đọc bảng tóm tắt vài HS khác nhắc lại HS1: { { { 5x 10 a) 2x y 7 x 2 y 2x 7 x 2 y 3 = ⇔ − = = ⇔ = − = ⇔ = − Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; -3) HS2: Đại số 9 –Năm học: 2009-2010 Trang 10 [...]... Đ: Dạng tìm số có hai chữ số Dựa vào giả thiết bài tốn hãy nhận Khi viết hai chữ số ấy theo thứ tự xét về hai chữ số ấy ? ngược lại, ta vẫn được một số có hai chữ GV: Giới thiệu có thể giải bài tốn số Điều đó chứng tỏ rằng cả hai chữ số như sau: ấy đều phải khác 0 Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y ĐK: x và y là những số ngun, 0 < x ≤ 9 vµ 0 < y ≤ 9 Khi đó số cần tìm là... Thơ dài 1 89 km 14 Nửa lớp làm ?3 y 5 Nửa lớp làm ? 4 9 14 Ta có phương trình : x + y = 1 89 5 5 ?5 Giải hệ hai phương trình thu Cả lớp làm và 1HS làm trên bảng được trong ?3 và ? 4 rồi trả lời bài x − y = 13  x − y = 13 tốn  9 x + 14 y = 1 89 ⇔ 9x + 14y = 94 5 GV u cầu cả lớp làm Gọi 1HS 5  5 trình bày trên bảng x = 13 + y x = 49 ⇔ 9( 13 + y) + 14y = 94 5 y = 36 Vậy vận tốc xe khách là 49km/h vận tốc... gian Năng suất chảy đầy bể chảy 1h H: Hãy điền vào bảng phân tích đại Hai vòi 4 3 lượng? 3 4 Đại số 9 –Năm học: 20 09- 2010 Trang 29 Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên Vòi 1 Vòi 2 GV u cầu hai HS lên bảng, 1HS viết bài trình bày để lập hệ phương trình HS cả lớp trình bày bài làm vào vở GV gọi HS nhận xét và ghi điểm Đại số 9 –Năm học: 20 09- 2010 x (h) y (h) 1 x 1 y Bài tập 38 tr 24 SGK HS 1: Gọi thời vòi... giải: { Đại số 9 –Năm học: 20 09- 2010 Trang 26 Trường THCS n Hảo kiện cho ẩn ? Dựa vào dữ kiện bài tốn cho hãy lập phương trình và hệ phương trình giải và trả lời bài tốn? HS cả lớp làm bài vào vở 1HS trình bày bài trên bảng GV nhận xét sửa sai Trần Đình Nguyên Gọi số luống rau trong vườn là x, số cây rau của mỗi luống là y (ĐK: x và y là các số ngun dương) Số cây trong vườn trồng theo dự định Số cây... nhiều luống, số cây mỗi luống như H: Bài tốn cho biết gì ? Hỏi gì? nhau Nếu tăng thêm 8 luống, mỗi luống giảm 3 cây thì ít đi 54 cây Nêu giảm đi 4 luống, mỗi luống thêm hai cây thì tăng thêm 32 cây Hỏi số cây rau cải trong vườn H: Nếu biết đại lượng nào thì tính Đ: Nếu biết số luống và số cây mỗi được số cây trong vườn? luống ta sẽ tính được số cây trong vườn GV gợi ý HS chọn ẩn là hai đại lượng chưa... bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Làm các bài tập 20d;e ; 21 ; 22 tr 19 SGK HD: Vận dụng cách giải ở trường hợp thứ hai để giải chú ý các trường hợp từ theo vế có thể viết thành các hệ số của ẩn đối nhau rồi cộng theo vế RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG Đại số 9 –Năm học: 20 09- 2010 Trang 11 Trường THCS n Hảo Ngày soạn:05/01/2010... 22a, c (SGK) { HS(khá) làm bài trên bảng 1 1 ®Ỉt u = ;v = ta có hệ phương trình x y 9  u = 7 u−v =1 ⇔ suy ra hệ phương 3u + 4v = 5  v = 2  7 1 9 7  x = 7 x = 9  trình cho tương đương  1 2 ⇔   = y = 7 y 7  2  7 7 Vậy  ; ÷là nghiệm của hệ phương 9 2 trình { Bài 24a) Bài 26a)(SGK) Đại số 9 –Năm học: 20 09- 2010 Trang 14 Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên Bài 27a)(SGK) 3’ Hoạt động 3 CỦNG... tr 27 SGK - HD: Bài 36: Gọi x là số thứ nhất, y là số thứ hai(x >0, y > 0) Ta có hệ phương trình { { { 25 + 42 + x + 15 + y = 100 x + y = 18 x = 14 ⇔ ⇔ 10.25 + 9. 42 + 8x + 7.15 + 6y = 100.8, 69 8x + 6y = 136 y=4 - Chuẩn bị tiết sau “Ơn tập chương III” RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG Ngày soạn:24/1/2010 Đại số 9 –Năm học: 20 09- 2010 Trang 31 Trường THCS n Hảo... Giá trị lớn nhất của hàm số là - Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x y=0 < 0 và nghịch biến HS làm trên bảng nhóm khi x > 0 *Nhận xét: - Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0 ; y = 0 khi x = 0 Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0 - Nếu a < 0 thì y < 0với mọi x ≠ 0 ; y = 0 khi x = 0 Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0 x -3 1 1 y = x2 4 2 2 x -2 1 2 2 -3 Đại số 9 –Năm học: 20 09- 2010 -1 -2 0 1 2 0 -1 1... phương pháp thế(SGK tr 15) 7x − 3y = 5 7x − 3(2 − 4x) = 5 ⇔ 4x + y = 2 y = 2 − 4x 11  x = 19 19x = 11 ⇔ y = 2 − 4x y = − 6 19  11 6 Vậy ( ; − ) là nghiệm duy nhất của 19 19 hệ phương trình đã cho u cầu HS 2 giải hệ phương trình 3x − 2y = 11 12x − 8y = 44 bằng phương pháp cộng đâị số ⇔ 4x − 5y = 3 12x − 15y = 9 3x − 2y = 11 7y = 35 x=7 4x − 5y = 3 ⇔ ⇔ 4x − 5y = 3 y=5 Nghiệm của hệ phương trình đã cho . giải pháp đó là qui tắc thế.  Các hoạt động dạy Đại số 9 –Năm học: 20 09- 2010 Trang 5 Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên Đại số 9 –Năm học: 20 09- 2010 Trang 6 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG. chữ số ấy ? GV: Giới thiệu có thể giải bài tốn như sau: Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y. ĐK: x và y là những số ngun, 0 x 9 vµ 0 < y 9& lt; ≤ ≤ Khi đó số. thứ nhất, ta Đại số 9 –Năm học: 20 09- 2010 Trang 8 Trường THCS n Hảo Trần Đình Nguyên pt nào; hoặc thay thế cho phương trình thứ hai, ta được hệ pt nào? ?1 Áp dụng qui tắc cộng đại số để biến đổi

Ngày đăng: 09/07/2014, 04:00

Xem thêm: Đại số 9 (HKII)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w