Tuần 8 : Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007 . thiết kế bài dạy - Phân môn : Tập đọc-Kể chuyện. (Tuần 8) - Đề bài các em nhỏ và cụ già I/ Mục đích,yêu cầu A.Tập đọc 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai: lùi dần, sải cánh, ríu rít - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài. - Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa: Mọi ngời trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của ngời xung quanh làm cho mỗi ngời thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: -Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện - Kể lại đợc một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại đợc toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe. II/ Đồ dùng day học - Tranh minh họa bài đọc . III/ Các hoạt động dạy - học Tập Đọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Kiểm tra bài cũ: -2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bận và trả lời câu hỏi - 2,3 HS đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Đọc câu chuyện này, các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện đã biết quan tâm đến ngời khác nh thế nào. 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc mẫu toàn bài b/ Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa - HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh họa. từ: 180 *1/ Đọc từng câu: - Luyện đọc: lùi dần, sải cánh, ríu rít - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài (2 lợt). *2/ Đọc từng đoạn trớc lớp: - Hớng dẫn Hs luyện đọc câu khó - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn (2 lợt). - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong mỗi đoạn. - HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới. - Tập đặt câu với từ : u sầu - Ông lão u sầu vì bà lão bị ốm nặng . nghẹn ngào - Khi bị xúc động , em nghẹn ngào nói không nên lời . *3/ Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS luyện đọc theo nhóm đôi (3- 4). - 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn . - Lớp theo dõi nhận xét. 3/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi: . Các bạn nhỏ đi đâu? - Đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. . Điều gì gặp trên đờng khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? . Các bạn quan tâm đến ông cụ nh thế nào? - Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đờng,vẻ mệt mỏi, cặp mặt lộ vẻ âu sầu - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ. .Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ nh vậy? - HS trao đổi theo nhóm rồi phát biểu: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5, trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý. * Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GV chốt lại: Các bạn nhỏ trong truyện không giúp đợc cụ già nhng cụ vẫn cảm ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thấy lòng nhẹ hơn. Nh vậy, sự quan tâm giữa ngời với ngời là rất cần thiết. Cụ bà đang bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi. - Hs chọn và nói vì sao chọn - Hs phát biểu. Tiết 2 4/ Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu lại đoạn 1,2,3. Lu ý hs đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật - YC HS luyện đọc phân vai theo nhóm . - 4 HS thi đọc 4 đọan 2,3,4,5. - Luyện đọc theo nhóm 1 phút. - Mời 3 nhóm HS (mỗi nhóm 6 em) tự phân các vai thi đọc. - Lớp nhận xét 181 - Nhận xét và tuyên dơng nhóm đọc bài tốt Kể CHUYệN 1/ GV nêu nhiệm vụ: Hãy tởng tợng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn. 2/ H/dẫn HS kể chuyện: - Gọi 1hs kể mãu một đoạn. - Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật. - Một vài HS thi kể trớc lớp. - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 1 HS kể mẫu 2,3 câu - Từng cặp Hs tập kể - 3,4 HS thi kể một đoạn bất kì. - Cả lớp vàGV nhận xét - Bình chọn ngời kể hay nhất. Củng cố, dặn dò - Các em đã bao giờ làm công việc gì để thể hiện sự quan tâm đến ngời khác, sẵn lòng giúp đỡ ngời khác nh các bạn nhỏ trong truyện cha? - GV nhận xét tiết học. Y/C HS tập kể lại chuyện cho ngời thân nghe. - HS phát biểu. toán ( tiết 36) : luyện tập. I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS củng cố về: - Phép chia trong bảng chia 7. - Tìm 7 1 của một số - áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. II. Các Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định : B. Kiểm tra bài cũ: a. KT bảng chia 7 b. Có 42 cái bánh đựng vào 7 hộp. Hỏi mỗi hộp mấy cái bánh? C. Luyện tập: * Bài 1: Yêu cầu HS đọc 4 cột + Dựa vào đâu để tính ngay kết quả 56 : 7 khi đã biết 7 x 8 = 56 + Nhận xét kết quả - Gọi 2 HS lên bảng - HS lên bảng tính - Nhận xét - 4 HS đọc - lớp làm vào vở. a/ 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 7 = 49 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 49 : 7 = 7 - Lấy tích chia cho số này ta đợc thừa số 182 + HS tự làm tiếp bài 1b. -Gọi HS lên bảng làm 4 cột , cả lớp làm bài vào vở . - Nhận xét kết quả . * Bài 2: ( Lu ý với HS có thể GT cột 4 bài 2 ) + HS xác định y/c của bài, tự làm. + Thực hiện phép chia + Đây là phép chia hết hay phép chia có d ? * Bài 3: HS đọc đề, suy nghĩ làm bài. - Gọi HS làm bảng - GV nhận xét & sửa bài. * Bài 4: Xác định y/c đề bài + Hình a có mấy con mèo? + Hình b có mấy con mèo? - Xác định số mèo ở hình a, hình b? * Vậy muốn tìm 1 7 số con mèotrong hình vẽ đó ta làm thế nào ? C. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học thuộc bảng chia 7, ôn bảng nhân 7, thực hiện phép chia hết và phép chia có d . - Làm toán luyện tập thêm. - CB Bài sau: Giảm một số đi nhiều lần. kia. - 4 HS đọc nối tiếp 4 cột, hs làm vào vở. b/ 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4 30 : 6 = 5 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 35 : 5 = 7 14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 35 : 7 = 5 - 4 HS làm 4 cột, cả lớp làm vào bảng con. - KQ : 4 , 5 , 3 6 , 7 , 5 . - 1 HS lên bảng làm- cả lớp làm vào vở. Tóm tắt : 1 nhóm : 7 HS ? nhóm : 35 HS Bài giải : Số nhóm học sinh chia đợc là : 35 : 7 = 5 ( nhóm ) ĐS : 5 nhóm . Tìm 7 1 số mèo có trong hình a, b - Hình a có 21 con mèo - Hình b có 14 con mèo. Hình a: 3 con mèo ( 21 : 7 = 3 con) Hình b : 2 con mèo ( 14 : 7 = 2) * Lấy tổng số con mèo trong hình vẽ chia làm 7 phần bằng nhau , lấy 1 phần chính là lấy đi 1 7 số con mèo trong hình . đạo đức - Tuần 8: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ,anh chị em (tiết 2) 183 I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS hiểu: - Trẻ em có quyền đợc sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm, chăm sóc, trẻ em không nơi nơng tựa có quyền đợc Nhà nớc và mọi ngời hỗ trợ, giúp đỡ. - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình - HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Thẻ đỏ, thẻ xanh. III. Các hoạt động - dạy học chủ yếu: 1. ổn định : 2. Kiểm tra : 3. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai. * Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong những tình huống cụ thể. * Cách tiến hành: Sinh hoạt nhóm 4 và phân vai cụ thể trong 2 tình huống 1, 2 sgk/14 -15 - GV kết luận: + Tình huống (1): Lan cần chạy ra khuyên em không chơi trò chơi nguy hiểm. + Tình huống (2): Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiên. * Mục tiêu: Củng cố để HS hiểu rõ về á quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học. * Cách tiến hành: Suy nghĩ về bày tỏ thái độ qua thẻ xanh, thẻ đỏ. - ý kiến a, b, c sgk/15 - GV kết luận: ý a, c là đúng ý b là sai + Không những trẻ em mới đợc quan tâm, chăm sóc mà mọi thành viên trong gia đình phải quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh vẽ của mình để làm món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. - GV kết luận: Đây là những món quà tinh thần các em đã thể hiện tình cảm đối với - HS sinh hoạt và phân vai - Nhóm đại diện lên nêu cách ứng xử và đóng vai. - HS đa thẻ xanh, thẻ đỏ. - HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp 184 những ngời thân trong gia đình. Em sẽ mang về tặng ngời thân của em. Hoạt động 4: Cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề bài học. - GV kết luận: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những ngời luôn chăm sóc và yêu thơng em, vì vậy em phải có bổn phận quan tâm, chăm sóc mọi ngời để cuộc sống gia đình luôn hạnh phúc. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: - Su tầm câu chuyện về sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. - Bài sau: Chia sẻ vui buồn cùng bạn - HS tự lên giới thiệu phần diễn xuất của mình. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007 . thiết kế bài dạy Tập đọc : tiếng ru . I/ Mục đích,yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ : làm mật, nhân gian, đốm lửa - Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha. 2 . Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung bài: Con ngời sống giữa cộng đồng phải yêu thơng anh em, bạn bè, đồng chí. 3 . Học thuộc lòng bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài thơ . III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Kiểm tra bài cũ: - 2,3 HS kể lại chuyện Các em nhỏ và cụ già theo lời một bạn nhỏ trong truyện. Trả lời câu hỏi: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? -2,3 HS kể. - GV nhận xét,ghi điểm. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Bài thơ học hôm nay sẽ tiếp tục nói với các em về mối quan hệ giữa ngời với ngời trong cộng đồng. - HS quan sát tranh minh họa SGK. 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi SGK 185 b/ Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: *1/ Đọc từng dòng thơ: - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòngthơ (2l- ợt) *2/ Đọc từngkhổ thơ trớc lớp: - GV nhắc các em nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. - HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ (2 lợt). - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ mới: đồng chí, nhân gian, bồi - HS đọc phần chú giải SGK *3/ Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - HS luyện đọc theo nhóm đôi - 3 nhóm đọc tiếp nối 3 khổ thơ. - Cả lớp đọc ĐT cả bài. - Lớp theo dõi nhận xét. 3/ Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi: +Con ong, con cá, con chim yêu những gì? vì sao? -Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 -1 HS đọc khổ thơ cuối, cả lớp đọc thầm. +Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? - Y/C cả lớp đọc thầm khổ thơ 1, hỏi: +câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ? -Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật. -Con cá yêu nớc vì có nớc cá mới bơi lội đợc, mới sống đợc. -Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng, chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lợn. - HS phát biểu. - Vì núi có đất bồi mà cao, vì biển nhờ có nớc của muôn dòng sông mà đầy. - Con ngời muốn sống,con ơi Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em - GV chốt ý: Bài thơ khuyên con ngời sống giữa cộng đồng phải yêu thơng anh em, bạn bè, đồng chí. 4/ Học thuộc lòng bài thơ: - GV đọc diễn cảm bài thơ, hớng dẫn HS đọc khổ thơ 1. - HD HS học thuộc tại lớp từng khổ, cả bài thơ . - HS đọc đồng thanh. - 2, 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài. Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc. 5/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Y/C HS về nhà học thuộc lòng lại cả bài thơ và đọc cho ngời thân nghe. -Chuẩn bị bài mới: Ôn tập thi giữa kỳ I - Đọc thêm bài : những chiếc chuông reo toán (tiết 37): giảm một số đi nhiều lần . 186 I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần. - áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: a. Tính 35 : 7; 42 : 7 b. Có 28 cái bánh đổ vào 7 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái bánh? B. Bài mới: - GV nêu bài toán 1: Hàng trên có 6 con gà. Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì đợc số gà hàng dới. Tính số gà hàng dới. - Hàng trên có mấy con gà? - Số gà hàng dới ntn so với số gà hàng trên? - GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng trên (3 phần) , hàng dới ( 1 phần) Hàng trên : Hàng dới : - HS tính số gà hàng dới. - GV nêu bài toán 2: Đoạn thẳng AB dài 8cm, đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần thì đợc đoạn thẳng CD. Tính độ dài đoạn thẳng CD? - Đoạn thẳng AB dài mấy cm? - Đoạn thẳng CD ntn so với đoạn thẳng AB? - GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng: A B C D - HS suy nghĩ tính độ dài đoạn thẳng CD. - GV kết luận: Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào? + Muốn giảm 10kg đi 5 lần ta làm thế nào? + Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Gọi 2 HS lên bảng - HS quan sát GV tính số gà trên bảng. - Hàng trên có 6 con gà - Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì bằng số gà hàng dới. - Số gà hàng dới 6 : 3 = 2 ( con ) - Đoạn thẳng AB dài 8cm - Đoạn thẳng AD giảm đi 4 lần thì bằng đoạn thảng CD - Cả lớp làm vào vở. Đoạn thẳng CD dài 8 : 4 = 2cm Chia 8 cm cho 4 Chia 10kg cho 5 - Muốn giảm một sô đi nhiều lần ta chia số đó cho nhiều lần. 187 - HS nhắc lại. C. Luyện tập: - Bài 1: HS đọc y/c bài 1, đọc mẫu cột 1, HS suy nghĩ tính cột 2, 3, 4 - GV cho HS nhận xét & sửa bài . - Bài 2: HS đọc đề bài 2 phần a. Có: 40 quả Còn lại: ? quả - Số bởi còn lại sau khi bán ntn so với số bởi đan đầu? - HS suy nghĩ tính số bởi còn lại + HS đọc đề bài 2 (b) - HS vẽ sơ đồ - trình bày bài giải. + Bài 3: y/c HS đọc đề bài 3 - Mục đích vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết điều gì trớc? - Tính độ dài đoạn thẳng CD và MN A B C D A B C D - Từ bài tập 3 GV rút ra kết nhận xét + Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm ntn? + Giảm 1 số đi một số đơn vị ta làm ntn? D. Củng cố - dặn dò: - Về nhà tập vẽ sơ đồ đoạn thắng về dạng toán giảm 1 số đi nhiều lần . - HS tính. 48 : 4 = 12; 36 : 4 = 9 48 : 6 = 8; 36 : 6 = 6 24 : 4 = 6 24 : 6 = 4 - Số bởi ban đầu giảm đi 4 lần thì bằng số bởi còn lại sau khi bán. Số quả bởi còn lại là : 40 : 4 = 10 (quả) ĐS : 10 quả . 30 giờ Làm tay: ? giờ Làm máy: Bài giải : Làm công việc bằng máy thì hết số giờ là : 30 : 5 = 6 ( giờ ) ĐS : 6 giờ . Đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2 (cm ) Đoạn thẳng MN 8 - 4 = 4 (cm ) + Ta lấy số đó chia cho số lần + Ta lấy số đó trừ đi đơn vị cần giảm CB Bài sau: Luyện tập 188 THủCÔNG : GấP CắT DáN BÔNG HOA ( TIếT 2 ) ( Đã soạn bài ở tuần 7 ) chính tả ( Tiết 15 ): Các em nhỏ và cụ già . I/ Mục đích, yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Các em nhỏ và cụ già. - Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng: d/gi (có vần uôn/uông) theo nghĩa đã cho. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết nội dung BT2a. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: nhoẻn cời, nghẹn ngào, trống rỗng. - 2 HS viết lên bảng - Lớp viết bảng con. B/ dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2/ HD học sinh nghe viết: a> GV đọc mẫu đoạn 4. - Nghe giới thiệu. - Cả lớp đọc thầm. - Đoạn này kể chuyện gì? - Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa? - Lời ông cụ đợc đánh dấu bằng những dấu gì? - Cụ già nói với các bạn nhỏ lý do khiến cụ buồn - 7 câu. - Các chữ đầu câu. - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Y/C HS viết từ khó vào bảng con: ngừng lại, ngh ẹn ngào, xe buýt. - HS viết bảng con. b> HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. c> Chấm, chữa bài. 3/ HD làm bài tập: Bài tập 2: - HS đọc Y/C. - Mời 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Hai, ba HS đọc lại kết quả bài làm đúng, cả lớp chữa vào vở. a) giặt - rát - dọc. 4/ Củng cố, dặn dò: - Chấm 1 số vở, nhận xét. - Y/CHSvề nhà viết lại những lỗi sai cho đúng. thiết kế bài dạy - Phân môn : tự nhiên - x hội (ã tiết 15 ) 189 [...]... nghÜ vỊ s¬ ®å råi gi¶i - GV sưa bµi - cho HS u ®äc nhËn xÐt l¹i kÕt qu¶ : * 60 gi¶m ®i 3lÇn cã b»ng t×m 1 cđa 60 qu¶ 3 - 6 gÊp 5 lÇn b»ng 30 - 30 gi¶m ®i 6 lÇn ®ỵc 5 - 3 HS lªn b¶ng - c¶ líp lµm vµo s¸ch to¸n 4 gÊp 6 lÇn -> 24 gi¶m 3 lÇn -> 8 7 gÊp 6 lÇn -> 42 gi¶m 2 lÇn -> 21 25 gi¶m 5 lÇn -> 5 gÊp 4lÇn -> 20 Bµi gi¶i : a/ Sè lÝt dÇu bi chiỊu cưa hµng ®ã b¸n ®ỵc lµ : 60 : 3 = 20 (l ) §S : 20 lÝt... chia x = 30 : 5 = 6 - Trong phÐp chia hÕt mn t×m sè chia ta lÊy sè bÞ chia chia cho th¬ng - Gäi 1 HS tÝnh nèi tiÕp kÕt qu¶, líp lµm vµo vë - NhÈm : 35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 21 : 3 = 7 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 21 : 7 = 3 - Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm 3 cét a,b,c a/ 12 : x = 2 b/ 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 x = 6 x = 7 c/ 27 : x = 3 d/ 36 : x = 4 x = 27 : 3 x = 36 : 4 x = 9 x = 9 e/ x = 20 g/ x = 10 - Th¬ng... II §å dïng d¹y häc: - £ ke, thíc dµi, phÊn mµu, ®ång hå II C¸c Ho¹t ®éng d¹y- häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1.Ổn định : - Gäi 3 HS lªn b¶ng , cả lớp làm bảng con 2 KiĨm tra bµi cò: - Nhận xét a T×m x: x + 34 = 52 × 4 = 28 x b TÝnh 28 x 2 ; 35 x 3 93 : 3; 80 : 4 - GV nhËn xÐt, cho ®iĨm 3 Bµi míi: - HS quan s¸t hai kim ®ång hå trªn mçi ®ång a Giíi thiƯu vỊ gãc: - Cho HS quan s¸t h×nh... theo dâi -Th¶o ln nhãm ®«i - HS tr×nh bµy : 1 93 +Chung lng ®Êu cËt lµ nh thÕ nµo ? +Ch¸y nhµ hµng xãm b×nh ch©n nh v¹i ? +¡n ë nh b¸c níc ®Çy ? - HS häc thc 3 c©u thµnh ng÷, tơc ng÷ Bµi tËp 3: - Gv gióp Hs n¾m Y/ C cđa bµi - Mêi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng Bµi tËp 4: - GV nh¾c l¹i Y/C bµi tËp - Hái: Ba c©u v¨n ®ỵc nªu trong BT ®ỵc viÕt theo mÉu c©u nµo? - BT4... Bµi 2 : ( Gi¶m t¶i cét 4 bµi 2 ) Kq : 32 , 20 , 33 - HS suy nghÜ lµm cét a, b - Gäi 1 HS lªn b¶ng vÏ s¬ ®å råi gi¶i - GV sưa bµi, cho HS xem l¹i c¸ch ®Ỉt sè & 36 lít ghi kÕt qu¶ Cã : + Bµi 3: HS ®äc ®Ị bµi, vÏ s¬ ®å råi gi¶i ? lÝt Cßn : - GV theo dâi HS lµm bµi Bµi lµm : Sè lÝt dÇu tromg thïng cßn l¹i lµ : - GV nhËn xÐt &sưa bµi 36 : 3 = 12 ( l ) §S : 12 lÝt dÇu - Mn t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau... ph¸t biĨu ý kiÕn, nhau: hå - chiÕc g¬ng líp nhËn xÐt Ch÷a bµi - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng: b)CÇu Thª Hóc cong cong nh con t«m CÇu Thª Hóc - con t«m ®Çu( con rùa )- tr¸i bëi c)Con rïa ®Çu to nh tr¸i bëi - 1 HS ®äc Y/C, c¶ líp theo dâi 4/ Bµi tËp 3: sgk - Y/C HS lµm bµi vµo vë - HS lµm vµo vë - GV mêi 2 HS lªn b¶ng thi viÕt - 2 ,3 HS ®äc l¹i 3 c©u v¨n ®· hoµn - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, chèt... than? - Y/C HS viÕt tõ khã vµo b¶ng con, ghi nhí nh÷ng chç cÇn ®¸nh dÊu c©u; nhÈm HTL l¹i 2 khỉ th¬ b> HS nhí viÕt 2 khỉ th¬ vµo vë c> ChÊm, ch÷a bµi 3/ HD lµm bµi tËp: Bµi tËp 2b: Ho¹t ®éng cđa Häc sinh - 2 HS viÕt lªn b¶ng - Líp viÕt b¶ng con - Nghe giíi thiƯu - C¶ líp ®äc thÇm - Th¬ lơc b¸t - Dßng 6 ch÷ c¸ch lỊ 2 « li Dßng 8 ch÷ c¸ch lỊ 1 « li - HS ph¸t biĨu - HS viÕt b¶ng con - HS ®äc Y/C 196 - 3 HS... b»ng sè bÞ chia chia cho th¬ng 30 : x = 5 - Tªn gäi x trong phÐp chia? - HS tÝnh ®Ĩ t×m sè chia x - GV híng dÉn c¸ch tr×nh bµy 30 : x = 5 x = 30 : 5 x=6 - VËy trong phÐp chia hÕt mn t×m sè chia ta lµm ntn? - HS nh¾c l¹i C Lun tËp: + Bµi 1: HS ®äc ®Ị, tù lµm bµi - GV sưa bµi + Bµi 2: HS ®äc ®Ị - HS nh¾c quy t¾c t×m sè chia, sè bÞ chia , t×m thõa sè - Suy nghÜ t×m x + Bµi 3: HS ®äc ®Ị + Trong phÐp chia... 3 = 20 ( qu¶ ) §S : 20 qu¶ cam cam kh«ng ? + Bµi 3: HS ®äc ®Ị bµi - HS dïng thíc cã v¹ch cm ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng AB - Gi¶m ®é dµi AB ®i 5 lÇn th× ®ỵc bao nhiªu cm? - HS v¹ch ®o¹n AB 5 lÇn ®Ĩ vÏ ®o¹n th¼ng - 2HS lªn b¶ng vÏ s¬ ®å råi gi¶i - §o¹n th¼ng AB lµ 10 cm - Gi¶m ®é dµi AB ®i 5 lÇn th× ®ỵc: 10 : 5 = 2 ( cm ) - HS vÏ vµo vë to¸n 192 MN = 2cm - GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS C Cđng cè - dỈn dß: -. .. viÕt b¶ng, HS díi líp viÕt vµo b¶ng con - 1 HS ®äc néi dung bµi viÕt - Cã c¸c ch÷ hoa G,C,K - HS theo dâi, quan s¸t - 3 HS lªn b¶ng viÕt C¶ líp viÕt vµo b¶ng con - 1 HS ®äc tõ øng dơng - 3 HS lªn b¶ng viÕt C¶ líp viÕt b¶ng con -HS ®äc c©u øng dơng: Kh«n ngoan ®èi ®¸p ngêi ngoµi Gµ cïng mét mĐ chí hoµi ®¸ nhau - Cã ch÷ Kh«n, Gµ - YC HS viÕt ch÷ vµo b¶ng con GV - 1 HS lªn b¶ng, c¶ líp viÕt vµo b¶ng con . - lớp làm vào vở nháp. - 6 gấp 5 lần bằng 30 - 30 giảm đi 6 lần đợc 5 - 3 HS lên bảng - cả lớp làm vào sách toán. 4 gấp 6 lần -& gt; 24 giảm 3 lần -& gt; 8 . 7 gấp 6 lần -& gt; 42 giảm 2 lần -& gt;. 7 = 4 30 : 6 = 5 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 35 : 5 = 7 14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 35 : 7 = 5 - 4 HS làm 4 cột, cả lớp làm vào bảng con. - KQ : 4 , 5 , 3 6 , 7 , 5 . - 1 HS lên bảng làm- cả lớp làm. chuyện: - Gọi 1hs kể mãu một đoạn. - Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật. - Một vài HS thi kể trớc lớp. - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 1 HS kể mẫu 2 ,3 câu - Từng cặp Hs tập kể - 3, 4 HS