Giáo án lớp 3 Tuần 10

27 227 0
Giáo án lớp 3 Tuần 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 Thứ hai, 26 /10 / 2009 Toán : Bài : Thực hành đo độ dài I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đó. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách chính xác. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước mét. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS : thước có vạch chia xăng-ti-mét, thước dây, thước mét. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : Hướng dẫn HS thực hành : Bài 1 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV kẻ bảng : Đoạn thẳng Độ dài AB 7 cm CD 12 cm EG 1 dm 2 cm ? Muốn vẽ được đoạn thẳng AB dài 7 cm ta làm thế nào ? - GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho ý trả lời của HS. - Yêu cầu HS vẽ vào vở. ? Vẽ đoạn thẳng EG dài 1 dm 2 cm ta vẽ thế nào ? Bài 2 : Thực hành : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đo và nêu kết quả : a) Chiều dài cái bút của em. b) Chiều dài mép bàn học của em. c) Chiều cao chân bàn học của em. - GV giúp đỡ các HS còn lúng túng để các 2-3’ 11- 12’ 9- 10’ - HS để đồ dùng của mình lên bàn cho GV kiểm tra. - 1 HS đọc đề bài. . . dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét, tựa bút vào thước đã đặt sẵn ở vở, gạch 1 đường thẳng từ số 0 đến số 7, lấy thước ra và ghi A vào chỗ số 0, B vào chỗ số 7, ta có đoạn thẳng AB dài 7 cm - HS vẽ vào vở. - Vẽ như trên : đoạn EG dài 1 dm và thêm 2cm nữa, hay EG dài 12 cm (vì 1 dm = 10 cm) - 1 HS nêu yêu cầu bài 2 - HS thực hành đo và nêu kết quả : - Bút chữ A dài 14 cm Bút bi dài 14 cm 5 mm Bút lá tre dài 13 cm 5mm - Chiều dài mép bàn là : 1 m 8 cm - Chiều cao chân bàn học : 6 dm 5 cm  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 1 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 em đo được và nêu được kết quả. Bài 3 : Ước lượng - GV nêu từng câu ở bài tập, HS ước lượng và nêu kết quả. a) Bức tường lớp em cao khoảng . . . mét ? b) Chân tường lớp em dài khoảng . . . mét ? c) Mép bảng của lớp em dài khoảng . . . dm ? 4/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bò bài tiếp theo. 11- 12’ 1-2’ - HS ước lượng và nêu kết quả : - Bức tường cao khoảng : 3 m 4 dm - Chân tường dài khoảng : 7 m 3 dm - Mép bảng dài khoảng : 34 dm - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Tập đọc – Kể chuyện : Bài : Giọng quê hương (Trang 76) “Thanh Tònhû” I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : ▪ Rèn kó năng đọc : - Đọc đúng các từ ngữ : cúi đầu, vui vẻ, ngạc nhiên, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào, mím chặt. - Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu nghóa các từ : đôn hậu, trung thực, Trung Kì, bùi ngùi. - Nắm được cốt truyện và ý nghóa của câu chuyện : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. ▪ Rèn kó năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. ▪ Rèn kó năng nghe : - HS biết lắng nghe bạn kể để nhận xét, đánh giá và biết kể tiếp lời bạn. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa câu chuyện như SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Ổn đònh tổ chức : - Kiểm tra só số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét sơ về chất lượng kiểm tra GKI - Dặn dò HS cố gắng phấn đấu hơn nữa ở 1-2’ 4-5’ - Lớp trưởng báo cáo só số. Bắt bài hát . - HS lắng nghe  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 2 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 học kì II. 3/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp câu. - GV hướng dẫn HS đọc từ khó : - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài. Yêu cầu HS giải nghóa từ mới có trong đoạn vừa đọc. - Em thử đặt câu với từ qua đời. - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 HS khác đọc nối tiếp 2 đoạn còn lại. Tìm hiểu bài : - 1 HS đọc đoạn 1. ? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? - Gọi 1 HS đọc đoạn 2. ? Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3. ? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ? - Yêu cầu các nhóm thảo luận : ? Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến. ? Qua câu chuyện, em nghó gì về giọng quê hương ? 4/ Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn 2 và 3. Hướng dẫn HS đọc. - Gọi vài em thi đọc đoạn 3. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - Gọi 1 HS đọc cả bài. Kể chuyện : ⇒ Dựa vào tranh minh họa em hãy kể lại 1 đoạn chuyện. Các em cần quan sát kó các tranh để nắm được nội dung của từng tranh 30- 32’ 10- 12’ 18- 20’ - HS theo dõi ở SGK. - Từng em lần lượt đọc bài. - 3 HS đọc bài và giải nghóa từ. - Ông em vừa qua đời cách đây ba hôm. - HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh, 2 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc bài. . . cùng ăn với ba người thanh niên. - 1 HS đọc bài. . . lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin trả giúp tiền ăn. - HS đọc thầm đoạn 3. . . vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương ở miền Trung. - Các chi tiết : Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương ; Thuyên và Đồng nhìn nhau, mắt rớm lệ. - HS lần lượt phát biểu : Giọng quê hương rất gần gũi, thân thiết ; giọng quê hương gợi nhớ những kó niệm sâu sắc với quê hương, với người thân ; giọng quê hương gắn bó những người cùng quê hương. . . - HS theo dõi ở bảng phụ. - HS thi đọc. - 3 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 3 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 và kể đúng nội dung của tranh đó. ? Tranh 1 kể sự việc gì ? ? Tranh 2 kể sự việc gì ? ? Tranh 3 kể sự việc gì ? - Yêu cầu HS trong nhóm kể cho nhau nghe. - Gọi 3 HS lần lượt kể nối tiếp 3 đoạn chuyện. - Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá. 5/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS ôn bài và chuẩn bò bài tiếp theo. 1-2’ - Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong quán đã có ba thanh niên đang ăn. - Một trong ba thanh miên xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đồng , muốn làm quen với Thuyên và Đồng. - Ba người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng. - HS kể chuyện theo nhóm. - 3 HS kể chuyện. - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 4 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 Thứ ba, 27 / 10 / 2009 Toán : Bài : Thực hành đo độ dài (tiếp theo) I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài. - Củng cố cách đo chiều dài (đo chiều cao của người) II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước mét và ê-ke lớn. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của các nhóm đã chuẩn bò. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 : Đọc bảng (theo mẫu) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. GV đọc mẫu : Hương cao một mét ba mươi hai xăng-ti-mét. - Gọi HS lần lượt đọc : ? Chiều cao của Minh ? ? Chiều cao của Nam ? ? Trong 5 bạn trên, bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất ? Bài 2 : Đo chiều cao. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS ở từng nhóm đo chiều cao của các bạn nhóm mình và ghi vào bảng. Cách đo : Đứng thẳng dựa vào bức tường, dùng ê-ke đặt 1 cạnh lên đầu, cạnh góc vuông còn lại chạm sát vào tường, đánh dấu vào tường chiều cao của bạn và dùng thước đo từ dưới chân tường lên chỗ đánh dấu. ? Ở tổ em, bạn nào cao nhất ? Bạn nào thấp nhất ? Toán * : Không cần làm tính, hãy so sánh các tổng sau : a) 10 + 32 + 54 + 76 + 98 3-4’ 28- 30’ - HS để đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Minh cao một mét hai mươi lăm xăng-ti- mét. - Nam cao một mét mười lăm xăng-ti-mét. - Hương là người cao nhất, Nam là người thấp nhất. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2. - HS thực hành đo chiều cao của mình và của bạn. Tên Chiều cao Ân Tiên Hà Hoàng - HS so sánh và tự nêu kết quả. - Quan sát các số hạng ta thấy : Trong các  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 5 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 b) 54 + 90 + 36 + 12 + 78 c) 74 + 18 + 92 + 30 + 56 3/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS thực hành đo các đồ vật : chiều dài bàn học, chiều cao cái tủ. . . của nhà mình ; chuẩn bò bài tiếp theo. - GV nhận xét tiết học. 1-2’ số hạng của mỗi tổng đều có các chữ số hàng chục giống nhau và các chữ số hàng đơn vò giống nhau. Nên các tổng đó đều bằng nhau. - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Chính tả : (nghe - viết) Bài : Quê hương ruột thòt I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : ▪ Rèn kó năng viết chính tả : - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài : “Quê hương ruột thòt”. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. - Luyện viết tiếng có vần khó : oai / oay , tiếng có thanh dễ lẫn : hỏi / ngã. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết sẵn bài tập 3 ở bảng lớp. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Ổn đònh tổ chức : - Kiểm tra só số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho HS viết bảng con : con chuồn chuồn, chuồng lợn, khuôn bánh, cái chuông. - GV nhận xét, sửa chữa. 3/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : - GV đọc mẫu toàn bài viết. - 1 HS đọc lại ? Vì sao chò Sứ rất yêu quê hương mình ? ? Tìm và nêu các chữ viết hoa trong bài viết. 1-2’ 3-4’ 5-6’ - Lớp trưởng báo cáo só số. Bắt bài hát. - HS viết bảng con - HS theo dõi ở SGK - 1 HS đọc bài . . vì đó là nơi chò sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ chò và của chò. . . . các chữ viết hoa : quê, Chò, Sứ, Và, Chính.  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 6 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 ? Vì sao phải viết hoa các chữ đó ? - GV đọc cho HS viết bảng con các từ : trái sai, da dẻ, quả ngọt, ngày xưa. - GV nhận xét, sửa chữa. 4/ HS viết bài : - GV đọc bài cho HS viết vào vở Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách đặt vở, cầm bút. . . 5/ Chấm chữa bài : - Yêu cầu HS nhìn SGK chấm bài và ghi lỗi ra lề vở. - GV chấm lại 5 -7 bài để nhận xét. 6/ Bài tập : Bài 2 : Tìm 3 từ chứa vần “oai”, 3 từ chứa vần “oay”. - Tổ chức cho HS thi tìm từ theo tổ ; mỗi tổ cử ra 3 người thi tìm từ tiếp sức. - Cả lớp nhận xét, bình chọn tổ thắng cuộc. Bài 3 : Thi đọc, viết đúng, viết nhanh. - 2 tổ cử người thi đọc đúng câu b. - Từng cặp 2 HS ở 2 tổ thi viết đúng. HS nhớ lại và viết ở bảng. Các HS khác viết vào vở. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. 7/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS hoàn thiện bài tập ở vở và chuẩn bò bài tiếp theo. 11- 12’ 4-5’ 6-7’ 1-2’ . . vì đó là tên riêng của chò Sứ và chữ đầu câu. - HS tập viết từ khó ra bảng con - HS viết bài vào vở. - HS nhìn SGK và tự chấm bài - HS thi tìm từ : Oai : khoai lang, phá hoại, quả xoài, thoải mái Oay : vòng xoáy, hí hoáy,loay hoay, khoáy - 2 HS đọc : Người tuổi trẻ lẳng lặng cúi đầu, vẻ mặt buồn bã xót thương. - 2 HS thi viết ở bảng. - HS lắng nghe và thực hiện  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Tập viết : Bài : Ôn chữ hoa G I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Củng cố cách viết chữ hoa G (Gi) thông qua bài tập ứng dụng : ▪ Viết tên riêng : (Ông Gióng) bằng chữ cỡ nhỏ. ▪ Viết câu tục ngữ : Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gàø Thọ Xương bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn kó năng viết chữ đúng và đẹp cho HS.  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 7 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mó và lòng yêu môn học này. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu viết chữ hoa G, Ô, T - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li - Vở bài tập. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS. - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài :  Luyện viết chữ hoa : ? Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết : - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa chữa cho các em chưa viết đúng.  Luyện viết từ ứng dụng : ? Nêu từ ứng dụng trong bài viết ? ? Em biết gì về Ông Gióng ? ⇒ Ông Gióng hay còn gọi là Thánh Gióng hoặc Phù Đổng Thiên Vương, quê ở làng Gióng nay thuộc xã Phù Đổng, ngoại thành Hà Nội là người sống từ đời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai)  Luyện viết câu ứng dụng : ? Nêu câu ứng dụng trong bài ? ? Em hiểu câu tục ngữ ấy như thế nào ? ⇒ Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta (Trấn Vũ là một đền thờ ở Hà Tây, Thọ Xương là một huyện cũ của Hà Nội trước đây). 2-3’ 23- 25’ - HS trình vở lên bàn . - 1 HS nhắc lại - . . . các chữ G , Ô, T , V , X - HS theo dõi ở bảng. - HS viết ở bảng con. - . . . Ông Gióng - Ông Gióng ở làng Phù Đổng là người đã từng đánh đuổi giặc Ân. - HS theo dõi ở bảng. - HS tập viết ở bảng con - . . . Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. - . . . câu ca dao tả vẻ đẹp của nước ta. - HS tập viết ở bảng con.  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 8 G , Ô, T G ,Ô, T Ông Gióng Ông Gióng GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 - Yêu cầu HS tập viết bảng con chữ : Trấn Vũ, Thọ Xương - GV theo dõi, sửa sai cho HS. 3/ Thực hành : - Yêu cầu HS viết vào vở : - Chữ GÊ viết một dòng. - Chữ Ô, T viết một dòng. - Ông Gióng viết hai dòng. - Câu ứng dụng viết 2 lần.  Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút. . . 4/ Chấm chữa bài : - GV chấm 5  7 vở để nhận xét. 5/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS hoàn chỉnh bài viết ở nhà và học thuộc câu tục ngữ. 3-4’ 1-2’ - HS lắng nghe và thực hiện. - 5  7 HS nộp vở. - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Tự nhiên – Xã hội : Bài : Các thế hệ trong một gia đình I / MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình ở SGK trang 38 – 39. - Phiếu học tập : - HS chuẩn bò giấy, bút để vẽ tranh về các thành viên trong gia đình mình. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét về kết quả ôn tập, kiểm tra vừa qua. 2-3’ - HS lắng nghe.  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 9 Trấn Vũ Thọ,Xương Xương GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 2/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : ▪ Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp : + Mt : Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình. + Th : Từng HS hỏi đáp : ? Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất ? - Gọi từng cặp lên hỏi đáp trước lớp. Có thể từng bạn kể những người trong gia đình mình KL : Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. ▪ Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm : + Mt : Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. + Th : Các nhóm quan sát, thảo luận theo phiếu học tập. ? Gia đình bạn Minh, gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống ? Đó là những thế hệ nào ? ? Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ? ? Bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh ? ? Bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan ? ? Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh ? ? Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan ? ? Đối với gia đình chỉ có hai vợ chồng chung sống mà chưa có con gọi là gia đình mấy thế hệ ? - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến. KL : Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống. Có những gia đình gồm 3 thế hệ (gia đình Minh). Có những gia đình có 2 thế hệ (gia đình Lan) cũng có gia đình chỉ có một thế hệ. ▪ Hoạt động 3 : Giới thiệu về gia đình mình + Mt : Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình mình với các bạn. - Gọi một số HS vẽ tranh về các thành viên 9-10’ 10- 12’ 9-10’ - Trong gia đình mình người nhiều tuổi nhất là ông nội mình. Ông đã 79 tuổi rồi. Người ít tuổi nhất là em mình. Bé mới 8 tháng tuổi. - Nhà mình có bố mẹ mình và 2 chò em mình. Bố mẹ mình là người lớn tuổi nhất. - Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ cùng chung sống, đó là : ông bà, bố mẹ và anh em Minh. Gia đình bạn Lan có 2 thế hệ cùng chung sống, đó là bố mẹ và 2 chò em Lan - Thế hệ thứ nhất là ông bà của Minh. - Bố mẹ Minh là thế hệ thứ hai trong gia đình Minh. - Bố mẹ Lan là thế hệ thứ nhất trong gia đình Lan. - Là thế hệ thứ ba. - Là thế hệ thứ hai. - Gọi là gia đình có 1 thế hệ. - HS lắng nghe. - Đây là gia đình tôi. Gia đình tôi gồm … thế hệ. Thế hệ thứ nhất là … , thế hệ thứ hai là …  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 10 [...]... 15 30 × × 7 6 28 : 7 = 4 36 : 6 = 6 42 : 7 = 6 × 28 7 105 180 196 24 2 04 12 0 93 3 03 31 0 88 4 08 22 0 4 m 4 dm = 44 dm × 42 5 210 69 3 09 23 0 1 m 6 dm = 16 dm - 1 HS đọc đề bài - HS theo dõi ở bảng phụ và đọc lại đề toán  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 12 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - 1 HS giải ở bảng - GV nhận xét, sửa chữa 2 -3 Bài 5 : Đo độ dài, vẽ đoạn... Lão 23 GIÁO ÁN LỚP 3 Hàng trên : Hàng dưới : TUẦN 10 3 kèn | | | | | | | | | | ? 5 kèn - Lấy ? Muốn biết cả hai hàng có mấy cái kèn em làm thế nào ? ⇒ Nêu lại bài toán chỉ có câu hỏi b ? ⇒ Nếu bài toán chỉ hỏi : Cả hai hàng có mấy cái kèn ta cũng phải tiến hành theo 2 bước như có câu hỏi a - Gọi 1 HS nêu bài toán 2 Tóm tắt : 4 con | Bể thứ nhất : | | | Bể thứ hai : ? Bài toán hỏi gì ? ? Bài toán cho... học Thò trấn An Lão 14 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 Luyện từ và câu : Bài : So sánh Dấu chấm I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : -Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh) - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 - Bảng lớp viết sẵn bài tập 3 III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV...  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 16 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 Thứ năm, 29 /10 /2009 Toán : Kiểm tra đònh kỳ giữa kỳ I I / MỤC TIÊU : - Kiểm tra kết quả học tập môn Toán giữa học kỳ I của HS II / LÊN LỚP : 1/ Giới thiệu và phát đề kiểm tra : (Theo đề kiểm tra chung của khối) 2/ HS làm bài : - Nhắc nhở HS làm bài cẩn thận 3/ Thu bài : - GV thu toàn bộ bài làm của HS để chấm 4/ Nhận... quý, quan tâm, giúp đỡ họ 3/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS ôn lại bài vừa học chuẩn bò bài tiếp 1-2’ - HS lắng nghe và thực hiện theo - GV nhận xét tiết học  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 22 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 Thứ sáu, 30 /10 /2009 Toán : Bài : Bài toán giải bằng hai phép tính... khác nhận xét, bổ sung - HS làm bài vào vở 910 - HS đọc bài ở SGK  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 15 GIÁO ÁN LỚP 3 Tiếng suối Tiếng suối Tiếng chim TUẦN 10 sánh như như như tiếng đàn cầm tiếng hát xa tiếng xóc những rổ tiền đồng - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài ở bảng - GV nhận xét, sửa chữa Bài 3 : Ngắt đoạn văn thành 5 câu và chép 910 lại cho đúng chính tả - Gọi 1 HS đọc... II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một phong bì thư III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV 1/ Ổn đònh tổ chức : - Kiểm tra só số, hát tập thể TL 1’ Hoạt động của HS -Lớp trưởng báo cáo só số Bắt bài hát  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 13 GIÁO ÁN LỚP 3 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài “Quê hương”, trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét đánh giá 3/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : - GV đọc mẫu... thứ nhất có 4 con cá, bể thứ hai nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá - Lấy 4 + 3 = 7 (con) - Lấy 4 + 7 = 11 (con) 1215’ - 1 HS đọc 1-2’ Giải : Số tấm bưu ảnh của em là : 15 – 7 = 8 (tấm) Số tấm bưu ảnh của hai anh em là : 15 + 8 = 23 (tấm) Đáp số : 23 tấm - HS lắng nghe và thực hiện  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 24 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : ... em 10 khác làm vào bảng con - GV nhận xét, đánh giá 6-7’ Bài 3 : Số ? - Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng, các em khác làm vào vở -GV nhận xét, đánh giá 5-6’ Bài 4 : Giải toán có lời văn : - Gọi 1 HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ tóm tắt bài toán 4, gọi 1 HS nhìn tóm tắt đọc lai đề toán Hoạt động của HS - HS trình vở để GV kiểm tra - 2 HS đo chiều cao cho nhau 6 x 9 = 54 7 x 8 = 56 6 x 5 = 30 15 30 ×... bài toán 1 | ? ? kèn ? Bài toán hỏi gì ? ? Bài toán cho biết gì ? ⇒ Đây là bài toán về nhiều hơn ? Muốn biết hàng dưới có mấy cái kèn em làm thế nào ? ⇒ Bài toán yêu cầu tìm số lớn (số kèn ở hàng dưới) ? Câu b của bài toán hỏi gì ? ⇒ Đây là bài toán tìm tổng hai số (số kèn cả hai hàng) - a) Hỏi hàng dưới có bao nhiêu cái kèn ? - Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn - Lấy 3 + . trấn An Lão 16 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 Thứ năm, 29 /10 /2009 Toán : Kiểm tra đònh kỳ giữa kỳ I I / MỤC TIÊU : - Kiểm tra kết quả học tập môn Toán giữa học kỳ I của HS. II / LÊN LỚP : 1/ Giới thiệu. nhóm. - 3 HS kể chuyện. - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 4 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 Thứ ba, 27 / 10 / 2009 Toán : Bài. so sánh và tự nêu kết quả. - Quan sát các số hạng ta thấy : Trong các  Phạm Thò Cúc – Trường Tiểu học Thò trấn An Lão 5 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 b) 54 + 90 + 36 + 12 + 78 c) 74 + 18 + 92 + 30 +

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

    • Trấn Vũ, Thọ Xương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan