TUAN 32 LOP 4 DAI

27 267 0
TUAN 32 LOP 4 DAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 32: Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Tập đọc: $ 63: Vơng quốc vắng nụ cời I. Mục tiêu: 1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của Vơng quốc nọ vì thiếu tiếng cời. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phận biệt lời các nhân vật (ngòi dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua) 2. Hiểu nghĩa các từ trong bài: - Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Con chuồn nớc kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm mới và bài học. 2. Hớng dẫn luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Giáo viên hớng dẫn cách đọc. - Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài (3 lợt), kết hợp sửa phát âm; giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới. - Yêu cầu h/s đọc nhóm. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: - Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vơng quốc nọ rất buồn. - Vì sao cuộc sống ở vơng quốc ấy buồn chán nh vậy? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? - 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. + Đoạn 1:Từ đầu môn cời cột. + Đoạn 2: Tiếp theo học không vào. + Đoạn 3: Còn lại. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - Đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - HS đọc lớt đoạn 1. - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vờn cha nở đã tàn gơng mặt mọi ngời rầu rĩ, héo hon ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. - Vì c dân ở đó không ai biết cời. - Vua cử một đại thần đi du học nớc ngoài, chuyên về môn cời. - Kết quả việc làm của nhà vua làm ra sao? - Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? 4. Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Giáo viên hớng dẫn một tốp 4 HS đọc truyện theo cách phân vai. - Giáo viên hỡng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn: Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu ra lệnh. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên mời 1 HS nhắc lại nội dung chuyện (phần đầu). - Về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn văn. * Giáo viên nhận xét tiết học. - HS đọc thầm đoạn 2,3. - Sau một năm viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não. - Bắt đợc một kẻ đang cời sằng sặc ngoài đờng. Vua phấn khởi ra lệnh dẫn ngời đó vào. * HS nêu ý nghĩa. - 4 HS tiếp nối nhau đọc ( Phân vai ). - HS đọc phân vai. - Vài HS đọc diễn cảm đoạn văn. - HS phát biểu. Tiết 3: Toán: $ 156: ôn tập về phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn luyện về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, , giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm thừa số cha biết? Số bị chia ta làm thế nào? - Nhận xét đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD ôn tập: Bài 1: Bỏ dòng 2 cột a,b) - Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính). - Yêu cầu h/s làm bài. - GV yêu cầu HS nêu cách làm. - GV nhận xét. - 1 h/sphát biểu. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm vào vở. -2 h/s lên bảng làm bài. a) 26741 2057 6171 13 x 2057 ; 646068 63340 12668 204 x 3167 Bài 2: Củng cố tìm một số cha biết- số bị chia cha biết. - GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết quả. + Muốn tìm thừa số cha biết ta làm thế nào? + Muốn tìm số bị chia cha biết ta làm thế nào? Bài 3: Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất một số nhân với một tổng, biểu thức chứa chữ. Tổ chức trò chơi tiếp sức: Chia 2 đội. - GV nêu cách chơi, luật chợi. (GV chuẩn bị đề bài trên bảng phụ) GV kết luận thắng- thua. - Yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất (tơng ứng với các phần trong bài). Bài 4: Củng cố về nhân, chia (chia nhẩm cho 10 ; 100 ; nhân nhẩm với 11 ; 8) So sánh hai số tự nhiên. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV chốt lại toàn bài. Bài 5: - GV gợi ý phân tích đề. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu h/s làm bài. * GV chốt lại lời giải. C. Củng cố, dặn dò: - GV mời 1- 2 HS nhắc lại nội dung ôn tập. - GV nhận xét tiết học. Về nhà làm lại bài 4. b) 7368 24 ; 285120 216 0168 307 0691 1320 00 0432 0000 - 1HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vào vở -2 h/s lên bảng làm bài. a.40 x x =1400 b. x :13 = 205 x = 1400 : 40 x = 205 x13 x = 35 x = 2665 - HS nêu cách làm bài. - Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - 2 đội: Mỗi đội 3 em. - Chú ý. 2 đội thực hiện. a x b = b x a a : 1 = a (a x b) x c = a x (b x c) a : a = 1(a 0) a x 1 = 1 x a = a 0 : a = 0(a 0) a x (b + c) = a x b + a x c Cả lớp và GV nhận xét. - HS phát biểu. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vào vở nháp, 2 h/s lên bảng làm bài. 1350 = 135 x 100 ; 257 > 8672 x 0; 26 x 11 > 280 ; 1600 : 10 < 1006 ; 320 : (16 x 2) = 320 : 16 : 2 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 - HS nhận xét. - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 1 h/s lên bảng chữa bài. Bài giải: Số lít xăng cần để ô tô đi đợc quãng đ- ờng dài 180 km là: 180 : 12 = 15 (l) Số tiền mua xăng để ô tô đi đợc quãng đờng dài 180 km là: 7500 x 15 = 112500 (đồng) Đáp số: 112500 (đồng) Tiết 4: Đạo đức: $ 32 : Lợi ích của thuế nhà nớc I. Mục tiêu: Học song bài này h/s có khả năng: a. Hiểu: Cơ quan thuế đại diện cho nhà nớc thực hiện công việc thu thuế; Một phần công việc trách nhiệm cơ quan thuế, nghĩa vụ của nhân dân đối với việc nộp thuế và lợi ích của việc đóng thuế. b. Biết: Tôn trọng những ngời làm công tác thu thuế. Đồng tình với những ai thực hiện đúng các quy định về thuế, không đồng tình với những ai không thực hiện nộp thuế. Biết các chính sách pháp luật thuế đang áp dụng tại Việt Nam, tham gia vào công tác tuyên truyền chính sách, pháp luật thuế. II. Tài liệu và ph ơng tiện: - Bảng phụ. - Tranh ảnh tài liệu (hoặc ảnh su tầm) III. Các hoạt động trên lớp: 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Giáo viên yêu cầu h/s đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2. + Cơ quan nào đại diện cho nhà nớc thu thuế? + ở nớc ta hiện nay có các loại thuế nào? - Yêu cầu trình bày kết quả. * GV kết luận: - HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét. Cơ quan thuế đại diện cho Nhà nớc thực hiện công việc thu thuế. Nhờ có khoản tiền này mà nhà nớc tổ chức đợc các hoạt động xã hội, xây dựng đợc các công trình công cộng và chi cho việc bảo vệ an ninh quốc phòng. ở nớc ta hiện nay có các loại thuế: Thuế: môn bài, nhà đất, giá trị gia tăng, thu nhập các nhân, xuất khẩu-nhập khẩu; sử dụng đất nông nghiệp, tài nguyên, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập đặc biệt. - Một số hình thức thu khac không phải thuế: Thu phí. Lệ phí, phạt, ủng hộ. 2. Hoạt động 2: Làm việc các nhân - Tổ chức cho h/s làm bài tập. - Yêu cầu trả lời bài tập. * Giáo viên kết luận: - HS làm bài. - Chữa bài tập giải thích ý kiến. - Lớp trao đổi nhận xét. - Các việc làm a, c, g là thể hiện trách nhiệm của mình với nhà nớc. - Các việc làm b,d,e cha phải là thể hiện trách nhiệm của mình đối với nhà nớc 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. - GV theo dõi gợi ý. - Yêu cầu trình bày kết quả. * Kết luận: - Các nhóm thảo luận các tình huống bài tập 2. - Các nhóm báo các kết quả thảo luận. - Nếu mọi ngời dân nộp thuế đầy đủ thì Nhà nớc có tiền chi cho các hoạt động XH, xây dựng các công trình nhà cửa, đờng giao thông. - Nếu nhà nớc không thu tiền thuế thì Nhà nớc không có tiền chi cho các hoạt động XH, không có tiền XD và bảo vệ Tổ quốc. - Nếu mọi ngời dân không hiểu về pháp luật thuế thì việc thu thuế sẽ gặp nhiều khó khăn - HS đọc ghi nhớ. * GV đọc cho h/s nghe câu chuyện Cháu ông giỏi quá 4. Hoạt động tiếp nối: - Hãy thể hiện việc làm của mình ở gia đình trong việc nộp thuế cho Nhà nớc Tiết 5 : Lịch sử: $ 32: Kinh thành huế I. Mục tiêu: HS biết: - Sơ lợc về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào vì Huế đợc công nhận là một di sản văn hoá thế giới. - Biết bảo vệ giữ gìn các di sản văn hoá và cảnh quan môi trờng. II. Đồ dùng dạy học: - Một số hình ảnh về kinh thành Huế. III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Sau khi Nguyễn ánh lật đổ triều đại Tây Sơn, Phú Xuân đợc chọn làm kinh đô. 2. Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế. - Yêu cầu h/s đọc SGK trả lời câu hỏi. - Mô tả lại sơ lợc quá trình xây dựng kinh thành Huế? * Kết luận: Kinh thành Huế- kinh thành đồ sộ và đẹp nhất của nớc ta. 3. Hoạt động 2: Những nét đẹp của công trình kiến trúc ở kinh thành Huế. - GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế) - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm. - GV tới các nhóm nhắc nhở. - GV mời đại nhóm trình bày kết quả. GV kết luận: Kinh thành Huế có những cung điện, lăng tẩm đồ sộ nguy nga tráng lệ. - 1 h/s trình bày. - 1 h/s trình bày. - Chú ý - HS đọc SGK. - Vài h/s trình bày. - Lớp nhận xét trao đổi. - Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó ( đại diện ghi lại kết quả vào phiếu) Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 - 12 - 1993, UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn Hoá thế giới.( Liên hệ cho h/s thấy ngoài việc bảo vệ di sản còn cần bảo vệ môi trờng giúp di sản luôn đẹp) C. Củng cố, dặn dò: - Kinh đô Huế có gì đẹp, cần làm gì để bảo vệ giữ gìn kinh đô Huế? - Chuẩn bị bài: Ôn tập giai đoạn lịch sử Buổi đầu dựng nớc đến giữa thế kỉ XIX. * Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét bổ sung. _________________________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010. Tiết 1: Toán: $ 157: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( Tiếp ) I. Mục tiêu: Giúp h/s tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc nhân một số với tổng? Cho ví dụ? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Củng cố về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ. - GV yêu cầu h/slàm phần 1a. - Yêu cầu h/s nêu cách làm. Bài 2: Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. - GV gọi h/s nêu thứ tự thực hiện phép tính. - Yêu cầu cho h/s làm bài. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: Củng cố các tính chất của bốn phép tính - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi gợi ý h/s yếu. - 2 h/s trình bày. - 2 h/s đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - 1 h/s lên bảng làm. a, Nếu: m = 952; n = 28 thì: m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - HS nêu cách làm. - 2 h/s đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở, bảng lớp. a.12054 : (15 + 67) = 12054 : 82 = 147 29150 -136 x 201 = 29150 - 27336 = 1814 b. 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529 (160 x 5 - 25 x 4) : 4 = (800 -100) : 4 = 700: 4 = 175 - 2 h/s đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - 1 số h/s lên bảng làm bài. a) 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) - GV yêu cầu h/s nêu cách thực hiện. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn-vận dụng cách tính trung bình cộng. - GV nêu câu hỏi phân tích đề. - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi gợi ý. - GV thu 1 số vở chấm điểm. C. Củng cố, dặn dò: - GV mời h/s nhắc lại các dạng bài đã vừa ôn. - Nhận xét tiết học. = 36 x 100 = 3600 18 x 24 : 9 = (18 : 9) x 24 =2 x 24 = 48 41x2 x 8 x 5 = 41 x 8 x (2 x5) = 41 x 8 x 10 = 328 x 10 = 3280 b) 108 x (23 + 7) = 108 x 30 = 3240 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 + 14) = 215 x 100 = 21500 53 x 128 - 43 x 128 = (53 - 43) x 128 = 10 x 128 = 1280 - 2 h/s đọc đề bài. - 1 h/s lên bảng thực hiện. - HS làm bài vào vở. Bài giải: Tuần sau cửa hàng bán đợc số vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán đợc là: 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa hàng trong hai tuần là: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc là: 714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51 m vải Tiết 2: Chính tả: ( nghe viết) $ 32: vơng quốc vắng nụ cời I. Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vơng quốc vắng nụ cời. 2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x. II. Đồ dùng dạy học: 2 tờ phiếu viết nội dung BT2a. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi h/s tìm từ láy bắt đàu bằng tiếng có thanh ngã; thanh hỏi. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn nghe viết: - GV đọc đoạn viết. - Nêu nội dung đoạn văn? - 2 h/s lên bảng. - 1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Vơng quốc vắng nụ cời. - HS nêu nội dung đoạn văn. - GV hớng dẫn viết một số từ ngữ dễ lẫn: + GV đọc: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo. - GV đọc từng câu, hoặc cụm từ cho h/s viết. + GV đọc lại bài. + GV thu 7 -10 bài chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 3. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2a. - GV dán lên bảng 2 tờ phiếu viết nội dung bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Vì sao, năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự chậm trễ. C. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu h/s ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả trong bài để không viết sai; về nhà kể lại cho ngời thân câu chuyện vui chúc mừng kỉ. * GV nhận xét tiết học. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS đổi vở theo cặp sửa chữa lỗi. - HS đọc thầm câu chuyện vui, làm bài vào vở. - 2HS lên bảng làm bài. - HS làm bài trên phiếu đọc lại câu chuyện chúc mừng năm mới sau một thế kỉ. Tiết 3: Luyện từ và câu: $ 63: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I. Mục tiêu: 1. Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?). 2. Nhận dạng đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm đợc trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1( phần Nhận xét) III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nội dung cần ghi nhớ trong tiết trớc (Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu). B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài1, 2: - GV treo bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài 1 lên bảng. - Yêu cầu h/s làm bài miệng. - GVchốt lại lời giải đúng: Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. - 1 h/s trình bày. - 1 h/s đọc yêu của abì tập 1, 2. - HS tìm trạng ngữ trong các câu, xác định trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu. - HS phát biểu. Bài 3: - GV mời 2 h/s lên bảng làm bài trên giấy khổ to( hoặc bảng phụ) - GV nhận xét kết luận: Viên thị vệ hớt hải chạy khi nào? 3. Phần ghi nhớ: - Yêu cầu đọc ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: Bài 1: - HD nắm yêu cầu bài. - GV dán hai băng giấy, mời 2 h/s lên bảng gạch dới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. * GV kết luận chốt lại lời giải đúng: Bài 2a: - GV yêu cầu h/s đọc kĩ đoạn văn thiếu trạng ngữ trong đoạn. Sau đó, viết lại câu bằng cách thêm vào 1 trong 2 trạng ngữ đã cho sẵn để đoạn văn đợc mạch lạc. Chú ý viết hoa đúng quy định. - GV chốt lại lời giải đúng: - Yêu cầu h/s nêu miệng phần 2b. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu 1, 2 h/s nêu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau - 1, 2 h/s đọc yêu cầu của bài. - 2 h/s lên bảng làm. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc lại bài đã làm. - HS đọc ghi nhớ. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc thầm nội dung bài, làm vào vở. - 2 h/s lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS theo dõi. - HS làm vào vở. - 2 h/s lên bảng làm bài. - 1 h/s đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh các trạng ngữ. - HS trình bày miệng bài 2b. Tiết 4: Khoa học: $ 63: động vật ăn gì để sống ? I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 126,127 SGK. - Su tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Động vật cần ăn gì để sống? cho ví dụ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. * Mục tiêu: - Phân loại động vật theo thức thức ăn của chúng. - Kể tên mộ số con vật và thức ăn của chúng. * Cách tiến hành: - 1 HS trình bày. B ớc 1 : - Yêu cầu: Nhóm trởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà thành viên trong nhóm đã su tầm. - Sau đó phân chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng. - Trình bày trên giấy khổ to. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu h/s trình bày. * Kết luận: ( Nh mục Bạn cần biết trang 127 SGK) 3. Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn con gì? * Mục tiêu: - HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó. - HS đợc thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ. * Cách tiến hành: B ớc 1 : GV hớng dẫn cách chơi. - 1 HS đợc GV đeo hình vẽ bất kì 1 con vật nào trong số hình các em su tầm mang đến lớp (hoặc đợc vẽ trong SGK) - HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng /sai để đoán xem đó là con gì? B ớc 2: GV cho HS chơi thử. B ớc 3 : HS chơi theo nhóm để nhiều em đợc đặt câu hỏi. - GV quan sát, cùng lớp nhận xét. C. Củng cố, dặn dò : - GV mời 1,2 HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau: Trao đổi chất ở ngời. * Nhận xét tiết học. - Thảo luận theo nhóm nhỏ . - Nhóm trởng điều khiển. - Các nhóm trng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đành giá lẫn nhau. - HS đọc mục bạn cần biết. - Chú ý theo dõi cách chơi. - 1 h/s trên bảng đặt câu hỏi. - Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. - HS chơi thử. - HS chơi theo nhóm. Tiết 5: Kể chuyện: $ 32: Khát vọng sống I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể và tranh minh hoạ, h/s kể lại đợc câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; Ca ngợi con ngời khát vọng sống mãnh liệt đã vợt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện. - Lắng nghe bạn kể lại truyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: [...]... xét đánh giá - 2 h/s đọc yêu cầu của bài - HS nêu quy tắc - HS làm bài vào vở - 3 h/s lên bảng làm 12 2 4 1 = ; = ; 18 3 40 10 18 3 20 4 6 1 = ; = ; = 24 4 35 7 12 2 2 3 2 2 ì 7 14 3 3 ì 5 15 = = và ; = ; = 5 7 5 5 ì 7 35 7 7 ì 5 35 4 6 4 4 ì 3 12 = b và ; = ; 15 45 15 15 ì 3 45 6 Giữ nguyên phân số 45 a Bài 5: - 2 h/s đọc yêu cầu của bài - GV gợi ý phân tích đề - HS nêu ý kiến + Bài yêu cầu gì ? - 2... GV - Theo dõi nhắc nhở 4 - 6 3 Phần kết thúc: x x - Một số động tác hồi tĩnh (tập các x x động tác thả lỏng) x GV x - Trò chơi hồi tĩnh: Diệt các con x x vật có hại x x - GV nhận xét, đánh giá két quả giờ x x học Dặn h/s chăm tập thể dục _ Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010 Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Kể chuyện: Búp sen xanh ( Sơn Tùng) Tiết 1: $32: I Mục tiêu: - Học sinh... nhà kế lại câu chuyện trên cho ng- thắng cái chết ời thân Đọc trớc đề bài và gợi ý của bài tập tuần 33 * GV nhận xét tiết học _ Thứ t ngày 14 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: Ngắm trăng- Không đề Tiết 1: $ 64: I Mục tiêu: 1 Đọc trôi chảy, lu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thỏ - Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ- giọng ngân nga thể hiện tâm trang ung dung th thái, hào hứng, lạc quan... Bài 1 : - HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu h/s nêu cách thực hiện - HS làm bài vào vở, bảng lớp 2 4 6 6 2 4 - Yêu cầu h/s làm bài a + = ; = - GV chốt lại kết quả Bài 2: - GV yêu cầu h/s nhận xét các phép tính trớc khi làm - Yêu cầu h/s nêu lại cách làm, làm bài - GV nhận xét cho điểm 7 7 7 7 7 7 1 5 4 5 9 b + = + = 3 12 12 12 12 - HS nêu ý kiến - 2 h/s đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - 2... Theo dõi nhắc nhở các em tập 4- 6 x x 3 Phần kết thúc: x x x x x x - GV cùng h/s hệ thống bài - Đi đều theo 2 -4 hàng dọc và hát x x x x x x x x Một số động tác hồi tĩnh (tập các x x x x x x x -động tác thả lỏng) x x x x x x x x GV nhận xét, đánh giá két quả giờ GV học Dặn h/s chăm tập thể dục -Tiết 5: Hoạt động tập thể: Sơ kết tuần 32 I.Mục tiêu: - Học sinh biết... những u điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 32 - Biết phát huy những u điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải - Vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động: 1 Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các u điểm và nhợc điểm tuần học32 - Nêu ý kiến về phơng hớng phấn đấu tuần học 33 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các nhợc điểm của học sinh trong tuần 32 * GV bổ sung cho phơng hớng tuần 33: - Phát huy... nên bạn Quân về nhà bị C Củng cố, dặn dò: mẹ đánh - GV cùng h/s hệ thống lại bài - Đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học, dặn học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Địa lí: $ 32 : Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam I Mục tiêu: Học xong bài này, h/s biết : - Vùng biển nớc ta có nhiều hải sản, dầu khí; nớc ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía... hình gợi ý lên bảng và hớng dẫn - Phác khung hình của chậu - HS thực hành vẽ - Vẽ trục đối xứng - Vẽ các cho tiết cho hoàn chỉnh 4 Hoạt động 3: Thực hành - HS trình bày bài vẽ - Yêu cầu tập vẽ chậu cảnh - HS xếp loại theo ý thích - GV giúp đỡ những h/s còn lúng túng 5 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý h/s nhận xét một số bài - GV bổ sung, chọn các bài tập đẹp làm t liệu và khen ngợi những cá... là: 1255 -921 = 3 34 ( km2) - HS đọc và tìm hiểu yêu cầu Bài 3: - GV tổ chức theo nhóm ( hai nhóm), - HS các nhóm thực hiện - Đại diện của nhóm trình bày kết quả mỗi nhóm làm một câu a, Trong tháng 12 của hàng bán đợc số - Theo dõi nhắc nhở m vải hoa là: 2100 m - Nhận xét chữa bài b, Trong tháng 12 cửa hàng bán đợc C Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung ôn tập tất cả 645 0 m vải - Chuẩn bị... thực hiện 2 x = 1 tìm thành phần cha biết 9 x = Bài 4 : - GV nêu câu hỏi phân tích đề toán: + Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì ? - Yêu cầu h/s làm bài - Gv chấm chữa bài 7 9 - 2 h/s đọc đề bài - HS xác định yêu cầu của bài - 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm trong vở Bài giải: a Số phần diện tích để trồng hoa và làm đờng đi là : 3 1 19 + = (vờn hoa) 4 5 20 Số phần diện tích để xây bể là : 1 b 19 1 = (vờn . 3600 18 x 24 : 9 = (18 : 9) x 24 =2 x 24 = 48 41 x2 x 8 x 5 = 41 x 8 x (2 x5) = 41 x 8 x 10 = 328 x 10 = 328 0 b) 108 x (23 + 7) = 108 x 30 = 3 24 0 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 + 14) = 215. lại bài 4. b) 7368 24 ; 285120 216 0168 307 0691 1320 00 0 43 2 0000 - 1HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vào vở -2 h/s lên bảng làm bài. a .40 x x = 140 0 b. x :13 = 205 x = 140 0 : 40 x . 82 = 147 29150 -136 x 201 = 29150 - 27336 = 18 14 b. 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 43 2 = 529 (160 x 5 - 25 x 4) : 4 = (800 -100) : 4 = 700: 4 = 175 - 2 h/s đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan