Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
609 KB
Nội dung
Từ ngày ……… tháng ……… đến ngày ……… tháng ……… năm 2010 Thứ ngày tháng TT tiết Môn Ph - môn Tiết CT TỰA BÀI DẠY SGK trang 2 …… / …… / 2010 1 SHCC 23 Sinh hoạt chào cờ 2 Tập đọc 45 Hoa học trò 43 3 Toán 111 Luyện tập chung 123 4 Thể dục 45 Bật xa .Trò chơi “ Con sâu đo” 115 5 Đạo đức 23 Giữ gìn các công trình công cộng 34,35 3 …… / …… / 2010 1 LT & câu 45 Dấu gạch ngang 45 2 Khoa học 45 nh sáng 90,91 3 Toán 112 Luyện tập chung 124 4 Chính tả 23 Nhớ - viết : Chợ Tết 44 5 Kể chuyện 23 Kể chuyện đã nghe , đã đọc 47 4 …… / …… / 2010 1 Tập đọc 46 Khúc hất ru những em bé tên lưng mẹ 48,49 2 Lòch sử 23 Văn học khoa học thời Hậu Lê 51,52 3 Toán 113 Phép cộng phân số 126 4 m nhạc 23 Học hát : Bài Chim sáo 32,33 5 Tập L văn 45 LT miêu tả các bộ phận của cây cối 50,51 5 …… / …… / 2010 1 LT & câu 46 MRVT Cái đẹp 52 2 Đòa lý 23 Hoạt dộng SX của người dân ở ĐBNB tt 124 3 Toán 114 Phép cộng phân số ( TT ) 127 4 Thể dục 46 Bật xa và tập phối hợp chạy nhảy.Trò… 117 5 Kỹ thuật 23 Trồng cây rau hoa ( Tiết 2 ) 58,59 6 …… / …… / 2010 1 Tập L văn 46 Đoạn văn trong bài miêu tả cây cối 53 2 Mỹ thuật 23 Tập nặn tạo dáng.Tập nặn dáng người 53 -55 3 Toán 115 Luyện tập 128 4 Khoa học 46 Bóng tối 92,93 5 Sinh HTT 23 Sinh hoạt lớp 7 …… / …… / 2010 Sinh hoạt chuyên môn cuối tuần Thứ hai ngày . . . . tháng . . . . năm 2010 1 Môn : Tập đọc Tiết : 45 A/ Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm . - Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi học trò . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng ( nếu có ) C/ Các hoạt động dạy học ; Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết, trả lời các câu hỏi trong SGK . - GV nhận xét cho điểm . 2/ Dạy bài mới: a) Luyện đọc : - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2-3 lượt ) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hiểu nghóa các từ ngữ . - Luyện tập theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài . b) Tìm hiểu bài : - GV cho HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu hỏi trong bài . =>Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò” ? =>Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? => Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ? - GV gọi HS nêu nội dung bài . - GV chốt ý : nêu nội dung bài . c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn (theo gợi ý ở mục 2c ) - GV hướng dẫn luyện đọc đoạn sau : Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành : phượng đây là cả một loạt . . . . - Cho HS thi đọc diễn cãm .( cá nhân,nhóm đôi ) 3/ Củng cố dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài . - GV nhận xét tiết học . - Về nhà tiếp tục luyện đọc , xem tiếp bài sau. - 2 HS thực hiện yêu cầu . - Lớp nhận xét bổ sung . - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài đọc 2 đến 3 lượt . - HS đọc phần chú giải từ khó tronh bài . - HS luyện đọc theo cặp . - Một, hai HS đọc cả bài . - HS chú ý lắng nghe . - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài . => Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. … => Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải… => Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. … - HS nêu nội dung bài . - Một số em đọc lại nội dung bài . - 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn. - Cả lớp nhận xét , phát hiện giọng đọc diễn cảm . - Lắng nghe , luyện đọc . - Thi đọc diễn cảm . - HS bình chọn bạn đọc hay . - HS lắng nghe thực hiện . Môn : TOÁN 2 Bài: HOA HỌC TRÒ Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết : 111 A/ Mục tiêu : - Biết so sánh hai phân số . ( BT 1,2 trang 123 ) ( BT 1a,c cuối trang 123) a chỉ cần tìm một chữ số . - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản . B/ Đồ dùng dạy học : - Ghi bảng phụ BT 1abc trang 123 C/ Các hoạt động dạy học : Hoẹt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập so sánh các phân số : 1/2 và 2/4 ; 5/4 và 15/20 - GV nhận xét và cho điểm HS . 2/ Dạy bài mới : * Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: So sánh phân số . - Gọi 3 HS lên bảng làm bài . - GV theo dõi HS làm dưới lớp . - GV chấm vở một số HS làm vở . - GV nhận xét bài và sử chũa bài trên bảng. Bài 2: Viết phân số . - Gọi HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở. - GV theo dõi HS làm dưới lớp . - GV chấm vở một số HS làm vở . - GV nhận xét bài và sử chũa bài trên bảng . Bài 3: Viết phân số từ bé đến lớn . - Gọi HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở. - GV theo dõi HS làm dưới lớp . - GV chấm vở một số HS làm vở . - GV nhận xét bài và sử chũa bài trên bảng . Bài 1: ( cuối trang 123 ). - Gọi 3 HS lên bảng làm bài . - GV theo dõi HS làm dưới lớp . - GV chấm vở một số HS làm vở . - GV nhận xét bài và sử chũa bài trên bảng. Bài 4 : ( Dành cho HS khá giỏi ) . - GV hướng dẫn HS làm . 3/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm các bài tập còn lại . - 2 HS lên bảng thực hiện . - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét . - 3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở . 14 11 14 9 < ; 25 4 25 4 = ; 1 15 14 < 27 24 9 8 = ; 27 20 19 20 > ; 14 15 1 < - Lớp nhận xét bổ sung . - 2 HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở. a) Phân số bé hơn 1 là 5 3 b) Phân số lớn hơn 1 là 3 5 - Lớp nhận xét bổ sung . - 2 HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở. a) 5 6 7 6 11 6 << b) 12 9 32 12 20 6 << - Lớp nhận xét bổ sung . - 3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở . a) 75 chia hết cho 2 không chia hết cho 5. b) 75 chia hết cho 2 và chia hết cho 5 . c) 75 chia hết cho 9 . - HS quan sát theo dõi GV hướng dẫn . a) 3 1 6 2 6543 5432 == xxx xxx b) 1 53432 54233 546 589 == xxxx xxxx xx xx - HS lắng nghe thực hiện . Môn : ĐẠO ĐỨC Tiết : 23 3 Bài: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNHCÔNG CỘNG A/ Mục tiêu : - Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng . - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng . - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng . B/ Đồ dùng dạy học : - HS sưu tầm tranh ảnh một số công trình công cộng của đòa phương . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS nêu tình huống lòch sự với mọi người . - GV nhận xét cho điểm . 2/ Dạy bài mới : a) Xử lý tình huống: -GV nêu tình huống như trong sgk . -Chia lớp thành 4 nhóm . -GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận . -GV nhận xét kết luận : Công trình công cộng là tài sản chung của XH . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn . b) Bày tỏ ý kiến: - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, (Bài tập 1) - GV nhận xét kết luận : Tranh : 1 . Sai ; 2 . Đúng ; 3. Sai ; 4. Đúng . => Vậy để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì ? (GV ghi nhanh các ý kiến của học sinh lên bảng) Kết luận : Mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp . . . đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng . c) Liên hệ thực tế: ( Thảo luận nhóm ) => Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết ? =>Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ,giữ gìn công tình công cộng đó ? - Nhận xét câu trả lời của các nhóm . Kết luận : ( như ghi nhớ SGK ) 3/ Củng cố dặn dò : -Về nhà tìm hiểu, ghi chép tình trạng hiện tại của các công trình công cộng của đòa phương em . -Nhận xét tiết học . - 2 HS nêu tình huống theo yêu cầu . - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến . - Tiến hành thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . - Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung . - 1 học sinh nhắc lại - Tiến hành thảo luận . - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả . - Các nhóm khác nhận xét kết quả . => HS trình bày ý kiến của mình . - Không leo trèo lên các tượng đá . Tham gia dọn dẹp, giữ sạch công trình . Có ý thức bảo vệ của công . Không khắc tên, làm bẩn, làm hư hỏng các tài sản chung . . . - Lớp nhận xét bổ sung . * Thảo luận nhóm . => Đại diện các nhóm trình bày :Hồ Xn Hương , Bảo tàng thành phố, công viên … => Không xả rác bừa bãi, không viết vẽ bậy lên tường , khơng khạc nhổ bừa bãi . . . . - Các nhóm nhận xét . - 1 – 2 học sinh đọc ghi nhớ sgk . - HS lắng nghe thực hiện . Thứ ba ngày ………. tháng ………. năm 2010 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 4 Tiết : 45 A/ Mục tiêu : - Nắm được tác dụng của dấu gach ngang ( Nôi dung ghi nhớ ) - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ( BT 1 mục III ); viết được đoạn văn dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT 2 ) B/ Đồ dùng dạy học : - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( phần NX ).Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( phần LT ). - Bút dạ, 3 –4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2 C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS làm BT của tiết LTVC trước (MRVT: cái đẹp ). - GV nhận xét cho điểm . 2/ Dạy bài mới : a) Phần nhận xét : Bài tập 1: Tìm câu có dấu gạch ngang . a) - Cháu con ai ? - Thưa ông, cháu là con ông thư. b) Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật . . . tấn công – đã bò trói xế c) - Trước khi bật quạt, ……-Khi điện đã vào quạt, … - Hằng năm…. - Khi không dùng…. Bài tập 2 : - GV giữ tờ phiếu viết lời giải BT1 - GV nhận xét kết quả thảo luận (theo SGV ) b/ Phần ghi nhớ c/ Phần luyện tập Bài tập 1 - GV cho HS tìm dấu gạch ngang . - GV chốt lại ý đúng . + Đánh dấu phần chú thích câu ( bố Pa xcan… + Đánh dấu phần chú thích câu ( ý nghó Pa… + Đánh dấu chổ bắt đầu câu nói của Pa- xcan + Đánh dấu phần chú thích ( lời Pa- xcan … Bài tập 2 - GV cho HS làm bài . - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp . - GV nhận xét đánh giá . 3/ Củng cố dặn dò :-GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ bài học - 2 HS thực hiện theo u cầu - Lớp nhận xét bổ sung . - 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. - HS tìm những câu văn chứa dấu gạch ngang, - HS trình bày kết quả tìm được . - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến . - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó. HS nhìn phiếu lời giải, tham khảo nội dung phần ghi nhớ, trả lời : - HS đọc nối phần ghi nhớ . - 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. - HS tìm những câu văn chứa dấu gạch ngang, - HS trình bày kết quả tìm được . - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến - HS viết đoạn trò truyện giữa mình với bố me. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp . Môn : KHOA HỌC Tiết : 45 5 Bài: DẤU GẠCH NGANG Bài: ÁNH SÁNG A/ Mục tiêu : - Nêu được ví dụ các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng . + Vật tự phát sáng : Mặt trời , ngọn lửa , . . .+ Vật được chiếu sáng : Mặt trăng , bàn ghế . . - Nêu được một số vật cho anh sáng truyền qua và cho một số vật không cho ánh sáng truyền qua . - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt . B/ Đồ dùng dạy học : - Học sinh chuẩn bò theo nhóm : hộp cát- tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát-tông . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1. Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người ? 2. Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm học sinh 2/ 1/ Dạy bài mới : b) Giới thiệu : nh sáng quan trọng đối với cuộc sống của mọi sinh vật như thế nào ? Các em tìm hiểu trong bài học này . a) Vật tự phát sáng và vật được phát sáng: - Yêu cầu : quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 90/sgk, trao đổi và viết tên những vật tự phát sáng và những vật được phát sáng . - Gọi học sinh trình bày, nhận xét - 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - - 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ, trao đổi và viết ra giấy kết quả làm việc , - HS trình bày, các tổ khác bổ sung. Kết luận : Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được Mặt trời chiếu sáng . nh sáng từ Mặt trời chiếu lên tất cả mọi vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng . Vào ban đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua . Còn mặt trăng cũng là vật được chiếu sáng là do được Mặt trời chiếu sáng . Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do được đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng . c) Ánh sáng truyền theo đường thẳng. - GV phổ biến thí nghiệm : Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin vào vật . =>nh sáng của đèn pin sẽ đi đến những đâu ? - GV tiến hành thí nghiệm . Lần lượt chiếu đèn vào 4 góc của lớp học (GV chú ý vặn cho ánh sáng đèn pin tụ lại càng nhỏ càng tốt ) . => GV hỏi tiếp : Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong ? Thí nghiệm : - GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/90 sgk . -Học sinh nghe GV phổ biến thí nghiệm và dự đoán kết quả . - Học sinh quan sát => Ánh sáng đến được điểm gọi đèn vào . - HS quan sát . - Một số HS trả lời theo suy nghó của từng em. => nh sáng truyền theo đường thẳng - HS đọc thí nghiệm SGK . 6 => Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe như thế nào ? - GV yêu cầu học sinh làm thí nghiệm . - GV gọi học sinh trình bày kết quả . => Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng ? - GV nhắc lại kết quả : Ánh sáng truyền theo đường thẳng . d) Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trang 91/sgk . - Gọi đại diện nhóm HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến - Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS Vật cho ánh sáng truyền qua - Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh . =>Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và những vật không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì ? - GVKết luận g) Mắt nhìn thấy vật khi nào ? - Tiến hành theo nhóm thí nghiêm 3 trang 91, yêu cầu HS suy nghó và dự đoán xem kết quả thí nghiệm như thế nào ? => Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào ? - Nhận xét câu trả lời của học sinh, khen những học sinh hiểu bài, thuộc bài ngay tại lớp . - GVKết luận : ( như mục Bạn cần biết) 3/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bò bài sau, mỗi học sinh mang đến lớp 1 đồ chơi. => nhỏ đi và được thu hẹp lại . - HS làm thí nghiệm như GV đã hướng dẫn . - HS trình bày kết quả thí nghiệm . => nh sáng truyền theo đường thẳng . - HS lắng nghe và nhắc lại . - HS làm thí nghiệm như SGK trang 91 - HS trính bày kết quả thí nghiệm , các nhóm khác bổ sung . Vật không cho ánh sáng truyền qua -Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở . => Ứng dựng sự liên quan người ta đã làm các lại cửa bằng kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ . - HS lắng nghe và nhắc lại kết luận . - HS làm thí nghiệm .Học sinh suy nghó đưa ra các dự đoán . - Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật . Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật . =>Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt - HS lắng nghe và nhắc lại . Môn : TOÁN 7 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết : 112 A/ Mục tiêu : - Biết tính chất cơ bản của các phân số , phân số bằng nhau , so sanh phân số . - Bài 2 cuối trang 123 , bài 3 trang 124 , bài 2cd trang 125 . B/ Đồ dùng dạy học : - Hình vẻ trong bài tập 5 SGK C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, yêu cầu yêu cầu các em làm các bài tập . - GV nhận xét và cho điểm HS . 2/ Dạy bài mới : * Hướng dẫn luyện tập: Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài. - GV gọi HS trình bày kết quả . - GV nhận xét và cho điểm HS . Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi :=>Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số 5/9 ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài - GV gọi HS trình bày kết quả làm bài , cho lớp nhận xét bổ sung . - GV nhận xét cho điểm . Bài 4 : ( Không bắt buộc – HS khá giỏi giải ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . HS dưới lớp theo dõi nhận xét . - HS làm bài vào vở bài tập . - HS đọc bài làm của mình trước lớp . + Số HS trai bằng 31 14 HS cả lớp + Số HS gái bằng 31 17 HS cả lớp - Ta rút gọn các phân số rồi so sánh . - Rút gọn các phân số đã cho ta có : 36 20 = 4:36 4:20 = 9 5 18 15 = 3:18 3:15 = 6 5 25 45 = 5:25 5:45 = 5 9 63 35 = 7;63 7:35 = 9 5 Vậy các phân số bằng 9 5 là 36 20 ; 63 35 - HS làm bài vào vở bài tập có thể trình bày như sau : - Rút gọn các phân số đã cho ta có 12 8 = 4:12 4:8 = 3 2 ; 15 12 = 3:15 3:12 = 5 4 ; 20 15 = 5:20 5:15 = 43 - Quy đồng mẫu số các phân số 3 2 ; 5 4 ; 43 => Thành các phân số: 60 40 ; 60 48 ; 60 45 . - Ta có 60 40 < 60 45 < 60 48 => Vậy viết theo thứ tự từ lớn đến bé là : 15 12 < 20 15 < 12 8 8 - GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một số bài làm của HS . Bài 5 : ( Không bắt buộc – HS khá giỏi giải ) - GV vẻ hình như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc và tự làm bài . a) Giải thích tại sao hình tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song ? b) Từng cạnh đối diện có bằng nhau không ? => Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì ? => Tính diện tích hình bình hành ABCD ? - GV nhận xét bài làm của HS . Bài 2 : ( bắt buộc làm – trang 125 ) - GV gọi HS lên bảng giải mỗi em 1 bài , lớp làm vài vở . - GV nhận xét kết quả HS làm bài trên bảng . 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét bài làm của HS . - GV tổng kết giờ học . - Dăn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau . - HS theo dõi và chữa bài của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS làm bài vào vở bài tập . - HS trả lời các câu hỏi : a) Cạnh AB song song với cạnh DC; Cạnh AD song song với cạnh BC vì chúng thuộc hai cạnh đối diện của một hình chữ nhật. b) Bằng nhau AB = DC ; AD = BC => Hình bình hành ABCD => Diện tích hình bình hành ABCD là : 4x2 = 8 (cm2) - 4 HS lên bảng làm bài . a) 53867 c) 864752 + 49608 - 91846 103475 772906 b) 482 18490 215 x 307 1290 86 3374 000 14460 147974 - HS nhận xét bài bổ nhận xét bổ sung . 9 Môn : chính tả Tiết : 23 A/ Mục tiêu : - Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn thơ trích . - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu vần dễ lẫn ( BT 2 ) . B/ Đồ dùng dạy học : - Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a ( hoặc 2b ) C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi một HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ ( bắt đầu bằng l/n hoặc có vần ưt/ưc ) đã được luyện viết ở BT3, tiết CT trước . - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : - GV nêu MĐ,YC cần đạt của tiết học. b) Hướng dẫn HS nhớ – viết : - GV nhận xét cách trình bày thể thơ 8 chữ, phát hiện những chữ hay viết sai chính tả ( ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghónh, .) - Cho HS luyện viết chữ khó vừa tìm được . - Viết chính tả : u cầu HS nhớ , viết bài chính tả , chú ý trình bày đúng bài thơ . c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. - GV dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày và một năm, chỉ các ô trống, giải thích yêu cầu của BT2 . - GV dán 3- 4 tờ phiếu, phát bút dạ, u cầu HS làm bài - GV gọi HS trình bày kết quả bài tập . - Cả lớp và GV bình chọn nhóm thắng cuộc – nhóm điền được tiếng đúng chính tả / phát âm đúng / hiểu tính khôi hài của truyện . - GV kết luận : 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả ; về nhà kể lại truyện vui một ngày và một năm cho người thân . - 2 HS lên bảng viết . - Lớp viết vào nháp . - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Một HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả trong bài chợ tết. - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ. - HS gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ – tự viết bài . - HS quan sát lắng nghe . - Các nhóm 6 HS thi tiếp sức. - Đại diện nhóm đọc lại truyện , nói về tính khôi hài của truyện . - HS đọc thầm truyện vui một ngày và một năm, làm bài vào vở hoặc vở bài tập ( nếu có ) . - HS lắng nghe về nhà thực hiện . 10 Bài: CH TẾT ( Nhớ – viết) [...]... = 16 + 16 = 16 1 7 5 21 26 c) 3 + 5 = 15 + 15 = 15 3 2 21 8 a) 4 + 7 = 28 + 28 = - HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài 3 2 33 2 1 2 3 a) 15 + 5 = 15 : 3 + 5 = 5 + 5 = 5 2+2 4 = 33 15 6 15 5 6 33 2 21 10 31 + = : + : = + = + = 25 21 25 5 21 3 5 7 35 35 35 4 18 2 2 b) 6 + 27 = 3 + 3 = - HS nhận xét bài làm của Bạn - 1HS đọc đề bài trước lớp - 1HS tóm tắt bằng lời trước lớp và giải Bài giải Số đội... = 12 + 12 = 12 b) 4 + 5 = 20 + 20 = 20 15 c) 5 + 7 = 35 + 35 = 35 d) 5 + 3 = 15 + 15 = 15 - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 3 1 3 1x3 33 6 1 + = + = + = = Bài 2 : - GV trình bày bài mẫu trên bảng,( lưu a) 12 4 12 4 x3 12 12 12 2 ý HS nhận biết chỉ cần quy đồng mẫu số 1 phân số theo mẫu số của phân số kia ) sau đó yêu cầu b) 4 + 3 = 4 + 3x5 = 4 + 15 = 19 25 5 25 5 x5 25 25 25 HS làm bài - GV gọi... làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV cho HS so sánh kết quả của cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng - GV gọi HS nêu cách cộng hai phân số b) Luyện tập - thực hành Bài 1: - GV gọi HS lên bảng làm bài ( 4 em ) - Cho HS nhận xét bài làm trên bảng - GV chấm vở một số em - GV nhận xét cho điểm 2 3 8 9 17 9 3 2 4 14 20 34 34 45 12 57 20 35 a) 3 + 4 = 12 + 12 = 12 b) 4 + 5 = 20... 5 a) 5 + 5 = 5 = 1 3 7 10 3 5 8 b) 4 + 4 = 4 = 2 35 7 42 c) 8 + 8 = 8 d) 25 + 25 = 25 - HS phát biểu tính chất giao hoán đã học 3 2 5 2 3 5 + = + = 7 7 7 7 7 7 3 2 2 3 + = + => Kết quả không thay đổi 7 7 7 7 - HS đọc đề bài toán và nêu cách giải Số gạo hai ô tô chuyển được 2 3 5 + = ( số gạo ) 7 7 7 5 Đáp số : 7 số gạo Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ 15 CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI Tiết: 45 A/ Mục tiêu : - Nhận... quả làm bài của HS 3/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và làm bài tập Hoạt động học của Trò - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - 3 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở 2 5 7 6 a) 3 + 3 = 3 9 15 b) 5 + 5 = 5 = 3 12 7 8 27 + + = =1 27 27 27 27 c) - HS thực hiện phép cộng các phân số 21 + 8 29 = 28 28 5 3 5 3 2 5 6 11 b) 16 +... yêu thích ( BT2 tiết TLV trước ) - HS cả lớp đọc thầm bài cây gạo (tr .32 ), trao đổi cùng bạn bên cạnh, các ND 2 ,3 - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét, ghi vào vở lời giải đúng - 3, 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - Một HS đọc nội dung BT - Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen - Nhóm trao đổi ý kiến xác đònh nội dung từng đoạn - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét bổ sung - HS khá, giỏi đọc... - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở Bài 3: ( HS khá giỏi làm bài ) - GV gọi 1HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng - GV nhận xét cho điểm 3/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học , về nhà xem bài tiết theo 19 3 2 3 x7 2 x8 21 + 16 37 + = + = = 8 7 56 56 56 56 - HS nhận xét bài của bạn Môn : Kỹ thuật Tiết : 23 Bài : TRỒNG CÂY RAU, HOA A/... không ? Bài 3: - GV nêu yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán - Cho HS nêu cách giải - GV nhận xét bài làm của HS 3/ Củng cố dặn dò : - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập HD luyên tập thêm và chuẩn bò bài sau TẬP LÀM VĂN -HS nêu 2 + 3 = 5 - Ba phân số có cùng mẫu số => Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số - 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở BT 2 3 5 a) 5... luật mất lượt chơi và trừ 5 điểm 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét chung về tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài Yêu cầu - HS lắng nghe về nhà thực hiện chuẩn bò bài sau 24 PHÒNG GD – ĐT PHƯỚC LONG Trường TH “C” TT Phước Long CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - SINH HOẠT LỚPTuần : I/ SƠ KẾT TUẦN : 1- Nhận xét tuần qua : - Chào cờ : ... KC được chứng kiến hoặc tham gia –SGK, tuần 24 tr 11 Hoạt động học của Trò - 2 HS lên bảng kể chuyện , lớp theo dõi bổ sung - HS đọc lại đề bài - 2HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2 ,3 Cả lớp theo dõi trong SGK - HS giới thiệu truyện của mình - HS thực hành kể truyện , trao đổi và ý nghóa câu truyện - Từng cặp HS kể truyện cho nhau nghe - Cá nhân thi kể - Cả lớp cùng trao đổi , nhận xét - 1,2 HS nói tên . là : 4x2 = 8 (cm2) - 4 HS lên bảng làm bài . a) 538 67 c) 8 647 52 + 49 608 - 91 846 1 0 34 75 772906 b) 48 2 1 849 0 215 x 30 7 1290 86 33 74 000 144 60 147 9 74 - HS. cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 12 17 12 9 12 8 4 3 3 2 =+=+ b) 20 57 20 12 20 45 5 3 4 9 =+=+ c) 35 34 35 20 35 14 7 4 5 2 =+=+ d) 15 35 15 20 15 15 3