Tuần 32 TỪ NGÀY 28/4- 2/5/2008Hai Chao cỜ Tập đọc toán khoa học đạo đức Chào cờVơng quốc vắng nụ cời Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên T2 Động vật ăn gì để sống ?Dành cho địa phư
Trang 1Tuần 32 ( TỪ NGÀY 28/4- 2/5/2008)
Hai
Chao cỜ Tập đọc toán khoa học
đạo đức
Chào cờVơng quốc vắng nụ cời
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (T2)
Động vật ăn gì để sống ?Dành cho địa phương
Ba
chính tả
Thể dục Toán lt&câu lịcH sử
Nghe- viết : Vơng quốc vắng nụ cờiBài 63
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (T3)Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Kinh thành Huế
T
kể chuyện tập đọc Toán
địa lí
âm nhạc
Khát vọng sốngNgắm trăng- Không đề
Ôn tập về biểu đồKhai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VNGVC
Sáu
Tlv Toán khoa học TIN HỌC
mĩ thuật
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Ôn tập về phân sốTrao đổi chất ở động vậtGVC
Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Bảy
Toán lt& câu TLV
kĩ thuật hđ tt
Ôn tập về các phép tính với phân sốThêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
LT xây dựng MB, KB trong bài văn MT con vật Lắp ụ tụ tải
Sinh hoạt cuối tuần
Trang 2Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2008
Vơng quốc vắng nụ cời
I Mục đích, yêu cầu :
1 Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm
rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vơng quốc nọ
vì thiếu tiếng cời Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng Đọc
phân biệt lời các nhân vật (ngời dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua)
2 Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ
nhạt, buồn chán
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài Con chuồn chuồn nớc và trả lời câu
hỏi
2 Bài mới:
* Giới thiệu chủ điểm "Tình yêu và cuộc sống", bài
đọc "Vơng quốc vắng nụ cời"
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối
- Cho HS quan sát tranh, giúp HS hiểu từ ngữ chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp
Trang 3- Vì sao cuộc sống ở vơng quốc nọ buồn chán đến nh
vậy ?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
- Kết quả ra sao ?
- Điều gì bất ngờ xáy ra ở phần cuối đoạn này ?Thái
độ của nhà vua khi nghe tin đó ?
I Mục tiêu :
Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính
(bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép
chia, , giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia
* Giảm tải: Bỏ cột thứ hai bài1/163
II Đồ dùng dạy học :
- Bảng học nhóm
III Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trang 4- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- Yêu cầu tự làm bài
- Giúp HS củng cố tính chất giao hoán, kết
hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1 và
Sau bài học, HS biết :
- Phân loại động vật theo thức ăn của chung
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
II Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 126, 127 SGK
- Su tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau
III Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trang 5HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các
loài động vật khác nhau
- Yêu cầu nhóm trởng tập hợp tranh ảnh
những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau
mà các thành viên trong nhóm đã su tầm Sau
+ HS đeo hình vẽ đặt câu hỏi Đ/ S để đoán
xem con gì Lớp trả lời
VD: Con vật này ăn cỏ phải không ?
1 Nhận thức đợc: Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong
học tập Cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn
2 - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc
phục
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn
3 Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong
học tập
II đồ dùng dạy học
- Mẫu chuyện: Nhà nghèo vợt khó
- Các mẫu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tập (anh Ký, Lênin, Goor-ki)
iii Hoạt động dạy học
Trang 6HS 2: Nêu những việc làm cụ thể của các
Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi 1, 2,
( của mẫu chuyện tấm giơng nhà nghèo vợt
khó )
- Các bạn Luyến, Tuyết, Sơn đã gặp những
khó khăn gì trong học tập và trong cuộc
sống ?
- Trong hoàn cảnh khó khăn nh vậy, làm
cách nào Luyến, Tuyết, Sơn vẫn học tốt ?
Hoạt động3: Thảo luận cặp đôi câu hỏi 3
- Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn nh các bạn
Luyến, Tuyết, Sơn các em sẽ làm gì ?
GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân.
GV đa ra một số tình huống đã chuẩn bị sẵn ở
phiếu học tập để HS trả lời Nếu cách giải
quyết nào HS cho là tích cực thì giơ thẻ đỏ,
cách giải quyết nào không tích cực thi giơ thẻ
xanh
* Tình huống: Khi gặp bài toán khó các em
sẽ chọn những cách làm nào dới đây ? Vì
đi làm xa, không có bàn ghế để ngồihọc, không có giờng để ngủ
- HS theo dõi nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận cặp đôi câu hỏi 3 - Đạidiện nhóm trình bày cách giải quyết
HS cả lớp trao đổi đánh giá các cáchgiải quyết
- Làm việc cá nhân
- HS đọc thầm, 1 em đọc to
Thẻ đỏ: câu a, b, e, là cách giảiquyết tích cực
.Thẻ xanh: câu c, d,
- HS tự trả lời
- HS trả lời
Trang 7điều gì ?
- Nhận xét tiết học- Tuyên dơng HS
- 2-3 HS nhắc lại -HS lắng nghe
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a
III Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Bài cũ :
- Gọi HS đọc bảng tin Sa mạc đen, nhớ và
viết lại tin đó đúng chính tả
2 Bài mới :
* Giới thiệu bài - Ghi đề
HĐ1: HD nghe - viết
- GV đọc bài chính tả
- Yêu cầu nhóm 2 em tìm từ khó viết
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ 5
chữ
- GV đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự bắt lỗi, GV giúp đỡ các em yếu
- Chấm vở 5 em, chữa lỗi chung cả lớp
HĐ2: HD làm bài tập
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyệnvui, làm
Trang 8- Dán 3 phiếu lên bảng, mời 3 đội chọn ra 3
bạn thi điền tiếp sức
- GV gọi 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn
chỉnh
3 Dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 33
- Các đội thi điền tiếp sức
sao - sau - xứ - sức - xin - sự
- Lắng nghe
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiết 3)
I Mục tiêu :
Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên
* Giảm tải: Giảm bài 1b và bài 5
II Đồ dùng dạy học :
- Một số phiếu khổ lớn để HS làm bài
III Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập
- HD trình bày bài toán tính giá trị biểu thức
Trang 9phép tính để tính bằng cách thuận tiện nhất
Bài 4:
- Gọi 1 em đọc đề
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận nêu các bớc
( 319 + 395 ) : 14 = 51 (m)
- Lắng nghe
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I Mục tiêu :
1 Hiểu đợc tác dụng và dặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời
câu hỏi Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?)
2 Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm đợc trạng ngữ chỉ
thời gian cho câu
II Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1/ I
- Hai băng giấy, mỗi băng ghi 1 đoạn văn BT1/ III
III Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trang 10- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận trả
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thảo luận làm BT
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày
- GV kết luận, chữa bài, ghi điểm
Trang 11- Tự hào vì Huế đợc công nhận là một Di sản văn hoá thế giới.
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ minh hoạ trong SGK đợc phóng to
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế
- Phiếu học tập của học sinh
III Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : "Nhà
Nguyễn các công trình kiến trúc" và yêu cầu
vài em mô tả sơ lợc quá trình xây dựng kinh
- Nhóm 4 em quan sát, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
Trang 12- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện, có thểphối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi conngời với khát vọng sống mãnh liệt đã vợt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ,chiến thắng cái chết
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện
- Lắng nghe bạn kể lại chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa phóng to
III Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I Mục đích, yêu cầu :
1 Đọc trôi chảy, lu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ
Tập đọc
Trang 13Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ với giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung
dung, th thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh
2 Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc
sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác (ở trong tù - bài Ngắm trăng ;
ở chiến khu, thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ - bài Không đề) Từ đó,
khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời, không nản chí trớc khó
khăn
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc
III Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài Vơng quốc vắng nụ
cời theo cách phân vai và trả lời câu
- Nhóm 2 em thảo luận trả lời
Qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù(của chính quyền Tởng Giới Thạch ởTrung Quốc)
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khen cửa ngắm nhà thơ
Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạcquan trong cả những hoàn cảnh rất khókhăn
- 10 - 12 em tham gia thi
Trang 14- GV đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc cả bài
- Gọi 1 em đọc chú giải
b) Tìm hiểu bài:
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong
hoàn cảnh nào ? Những từ ngữ nào cho
- Nhóm 2 em thảo luận trả lời
Sáng tác ở chiến khu Việt Bắc, trong thờikì kháng chiến chống thực dân Pháp rấtgian khổ Những từ ngữ: đờng non, rừngsâu quân đến, tung bay chim ngàn
Hình ảnh khách đến thăm Bác trongcảnh đờng non đầy hoa ; quân đến rừngsâu, chim rừng tung bay Bàn xong việcquân việc nớc, Bác xách bơng, dắt trẻ ra v-
ờn tới rau
Bác luôn lạc quan, yêu đời, cả tronghoàn cảnh tù đày hay kháng chiến giankhổ
- Bảng phụ vẽ biểu đồ trong bài 1 SGK
III Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trang 15của bài toán trong SGK
- Gọi HS lần lợt trả lời các câu hỏi trong SGK
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc bài tập 2
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Gọi 1 HS trả lời câu a và 1 em lên bảng làm
Khai thác khoáng sản và hải sản
ở vùng biển Việt Nam
I Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- Vùng biển nớc ta có nhiều hải sản, dầu khí, nớc ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển
- Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nớc ta
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nớc ta
- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trờng biển
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam
- Tranh, ảnh khai thác dầu khí, khai thác nuôi hải sản, ô nhiễm môi trờng biểnIII Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trang 16- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh
trả lời câu hỏi :
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng
nhất của vùng biển Việt Nam là gì ?
+ Nớc ta đang khai thác những khoáng
sản nào ở vùng biển Việt Nam? ở đâu?
diễn ra nh thế nào ? Những nơi nào khai
thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi
đó trên bản đồ ?
+ Nêu thứ tự các công việc từ đáng bắt
đến tiêu thụ hải sản ?
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân
còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ?
+ Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt
nguồn hải sản và ô nhiễm môi trờng
- Nhóm 2 em quan sát tranh, thảo luậntrả lời câu hỏi
Tài nguyên khoáng sản quan trọngnhất của thềm lục địa nớc ta là dầu mỏ
và khí đốt
Nớc ta đã khai thác đợc hơn một triệutấn dầu và hàng tỉ mét khối khí, phục
vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu Ngoài dầu khí, nớc ta còn khai thác cáttrắng để làm nguyên liệu cho côngnghiệp thuỷ tinh ở ven biển KhánhHoà, Quảng Ninh; sản xuất muối phục
vụ cho nhu cầu trong nớc và xuấtkhẩu
- 2 em lên bảng trình bày
- Nhóm 4 em thảo luận, trình bày
Cá có tới hàng nghìn loài, hàng chụcloại tôm, nhiều loài hải sản quý khác
nh hải sâm, bào ng, đồi mồi, sò huyết,
ốc hơng,
HĐ đánh bắt hải sản diễn ra khắpvùng biển từ Bắc vào Nam Những nơi
đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnhven biển từ Quảng Ngãi đến KiênGiang
- HS trả lời theo SGK
Nuôi các loại cá tôm và hải sản khác
nh đồi mồi, ngọc trai,
Đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rácthải xuống biển; làm tràn dầu trên
Trang 17III Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- HS quan sát ảnh minh hoạ con tê tê
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập 1
Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê
Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lỡi và cáchsăn mồi của con tê tê
Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng, và cách
đào đất của tê têTLV
Trang 18Bài 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập
- GV kiểm tra HS đã quan sát trớc một
con vật theo lời dặn của cô
- Giới thiệu tranh - ảnh một số con vật
- Yêu cầu tự làm bài
Đoạn 5: Miêu tả nhợc điểm của tê tê
Đoạn 6: Kết bài- tê tê là con vật có ích, conngời cần bảo vệ nó
b)Các bộ phận ngoại hình đợc miêu tả: bộvẩy- miệng, hàm, lỡi- bốn chân
c) Những chi tiết tác giả quan sát kĩ: cách
tê tê bắt kiến- cách tê tê dào dất
III Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trang 19Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS ghi đợc các phân số (bé
hơn đơn vị) theo thứ tự vào tia số
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- HS dựa vào tính chất cơ bản của phân
2
5 2
3 3
1 6
- Kể ra những gì động vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và phải thải ra
môi trờng trong quá trình sống
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật
Trang 20Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài, ghi đề
HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên
ngoài của trao đổi chất ở động vật
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm
chứng minh cây cần gì để sống
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm việc
theo thứ tự :
+ Đọc mục Quan sát trang 124 để xác định
điều kiện sống của 5 con chuột
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện
sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết
quả thí nghiệm
- GV viết lên bảng
HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi trang
125 SGK
+ Dự đoán xem con chuột nào chết trớc? Tại
sao ? Những con chuột còn lại sẽ nh thế
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm 4 em
- Đại diện nhóm trình bày
Con chuột ở hộp 4 chết trớc tiên,tiếp đến là con chuột ở hộp 2 chết,sau cùng là con chuột ở hộp 1 chết Con chuột ở hộp 5 sống không khoẻmạnh, chỉ có con chuột ở hộp 3 sốngbình thờng
Cần có đủ không khí, thức ăn, nớcuống và ánh sáng
- 3 em nhắc lại
- Lắng nghe
Vẽ trang trớ: Tạo dỏng và trang trớ chậu cảnh
I Mục tiờu:
- HS thấy được vẻ đẹp về hỡnh dỏng và cỏch trang trớ chậu cảnh
- HS biết cỏch vẽ trang trớ chậu cảnh theo ý thớch
Mĩ
thuật :
Trang 21- HS biết quý trọng, giữ gỡn đồ vật trong gia đỡnh.
III Các hoạt động dạy học:
+ Em cho biết cỏc nột tạo hỡnh ở thõn
chậu như thế nào?